
Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa Mác - Lênin 2
lượt xem 553
download

Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa Mác - Lê nin 2 giới thiệu tới các bạn về hệ thống những câu hỏi trong môn học chủ nghĩa Mác - Lê nin. Tài liệu này được biên soạn nhằm giúp các bạn củng cố được kiến thức và nắm bắt được những nội dung chính trong môn học này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa Mác - Lênin 2
- CÂU HỎI ÔN TẬP MÁC 2 Câu 1: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh sự xuất hiện của sản xuất hàng hóa là kết quả tất yếu của nền kinh tế xã hội. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề này ở Việt Nam hiện nay? Câu 2: Giai cấp công nhân hiện nay có sự thay đổi như thế nào? Sự thay đổi đó có làm thay đổi vai trò của giai cấp công nhân không? Tại sao? Liên hệ với giai cấp công nhân Việt Nam. (8) Câu 3: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền là kết quả tất yếu của nền SXTBCN. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của vấn đề này ở Việt Nam hiện nay? (37) Câu 4: Tại sao nói Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan giữ vai trò quyết định đối với thắng lợi của giai cấp công nhân? Liên hệ với vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam? (23) Câu 5: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh toàn bộ giai cấp tư sản bóc lột toàn bộ những người lao động làm thuê, vận dụng lý luận trên vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN hiện nay? (63) Câu 6: Tại sao sự xuất hiện hình thái kinh tế – xã hội CSCN là xu hướng tất yếu? Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có phải là tất yếu không? Tại sao? (47) Câu 7: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh mối quan hệ tất yếu giữa tính chất tư nhân và tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa và cho biết để giải quyết vấn đề này trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam chúng ta cần phải làm gì? (41) Câu 8: Tại sao nói liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong CM XHCN là một tất yếu? Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam. (50) Câu 9: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh qui luật tích lũy là quy luật kinh tế hoạt động chung trong mọi phương thức sx. Vận dụng vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN hiện nay. (71) Câu 10: So sánh sự giống và khác nhau giữa nền dân chủ tư sản và nền dân chủ XHCN. Liên hệ vấn đề dân chủ ở Việt Nam. (59) Câu 11: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh trong SXCN, đối với từng nhà tư bản thì giá trị m siêu ngạch thường không ổn định, nhưng trong phạm vi toàn XH là hiện tượng ổn định? (44) Câu 12: Tại sao nói xây dựng nền văn hóa XHCN là một tất yếu? Phân tích những phương thức xây dựng nền văn hóa XHCN. Liên hệ vấn đề này ở Việt Nam? (115) Câu 13: Bằng kiến thức đã học, hãy làm rõ vai trò của từng bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam hiện nay. Câu 14: Việc xây dựng con người mới phát triển toàn diện có ý nghĩa như thế nào đối với việc xây dựng nền văn hóa XHCN? Thực trạng và những giải pháp phát huy nguồn lực con người ở VN hiện nay? (98) Câu 15: Hiểu thế nào cho đúng câu nói của Lênin: “Chúng ta khổ vì chủ nghĩa tư bản và cũng khổ vì không có chủ nghĩa tư bản”, hãy cho biết giá trị lý luận và thực tiễn của quan điểm này với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. (91) Câu 16: Gia đình có vị trí, vai trò như thế nào đối với sự phát triển của xã hội? Những phương hướng giải pháp xây dựng gia đình văn hóa XHCN ở Việt Nam hiện nay? (95) Câu 17: Khi nào TIỀN chuyển thành tư bản? Tại sao? Vận dụng quan điểm này vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay? Câu 18: Phân tích những nguyên tắc cơ bản chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Liên hệ vấn đề dân tộc ở Việt Nam và chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta? (79) Câu 19: Bằng kiến thức đã học, hãy chứng minh rằng: Chỉ có sử dụng hàng hóa sức lao động nhà tư bản mới thực hiện được mục đích của mình, ý nghĩa khi nghiên cứu vấn đề này ở Việt Nam?
- Câu 20: So sánh sự khác biệt giứa tín ngưỡng tôn giáo và hiện tượng mê tín dị đoan? Tai sao trong tiến trình xây dựng CNXH tôn giáo vẫn còn tồn tại? Chủ nghĩa Mác – Lênin đã đưa ra những nguyên tắc cơ bản nào trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo? Hãy liên hệ vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay? (83)
- Câu 1: Trả lời: A. LÝ LUẬN 1) Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động tạo ra là nhằm thỏa mãn nhu cầu của người sản xuất. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sx ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặc căn bản trong lịch sử xã hội loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi đủ 2 đk : a/ Phân công lao động xã hội: PCLĐXH là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề khác nhau. Phân công lao động xã hội tạo ra sự chuyên môn hóa lao động, do đó dẫn đến chuyên môn hóa sản xuất. Do phân công lao động xã hội nên mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài sản phẩm nhất định. Song cuộc sống mỗi người lại cần đến nhiều sản phẩm khác nhau. Để thỏa mãn nhu cầu, đòi hỏi họ phài có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho nhau. b/ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất : Sự tách biệt này là do các quan hệ khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tlsx, đã xác đinh người chủ hữu tlsx là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong đk ấy, người này muốn tiêu dùng sp của người khác phải thông qua việc mua bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới hình thái hàng hóa. Sxhh chỉ ra đời khi có đồng thời 2 đk nói trên, nếu thiếu một trong 2 đk ấy thì ko có sxhh và sp lao động không mang hình thái hàng hóa. 2) Đặc tưng và ưu thế của sxhh sv sx tự cung tự cấp : a/ Đặc trưng: Mục đích để bán, trao đổi trên thị trường, không phải để người sx ra nó tiêu dùng. Mang tính tư nhân đồng thời mang tính xã hội (tư nhân vì có sự phân chia ngành nghề khác nhau, tính xã hội vì mục đích của nó là cho xh). Tuân theo các quy luật về giá trị cạnh tranh, cung cầu (đối với nền sx tự cung tự cấp thì ko cần làm theo 3 ql này còn vs nền sx hh thì bắt buộc) vì mục đích của sxhh là giá trị lợi nhuận chứ ko phải là giá trị sử dụng. b/ Ưu thế: Thúc đẩy sx phát triển (sxhh, năng xuất, chất lượng, mẫu mã) vì có sự phân công lao động là có sự chuyên việt hóa, tay nghề cao số lượng sp lớn mà mục đích của ta là bán ra thị trường đáp ứng nhu cầu của con người trong xã hội chất lượng hàng hóa tăng lên, đồng thời quy luật cạnh tranh cũng làm cho chất lượng hàng hóa tăng lên. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển (công cụ lao động, khoa học – kỹ thuật, con người lao động). Tạo đk giao lưu kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. c/ Hạn chế:
- Phân hóa giàu nghèo (vì tuân thủ quy luật cạnh tranh, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra giữa những người tiêu dùng vs nhau, giữa những doanh nghiệp, hoặc người tiêu dùng và doanh nghiệp. Khủng hoảng kinh tế (vì sxhh vưa mang tính tư nhân, vừa mang tính xh, mà tư nhân và người tiêu dùng có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế. Nếu ko tính toán kĩ lưỡng thì mâu thuẫn khi sx hh quá nhiều mà sức mua có hạn. Tệ nạn xh, (buôn lậu, ô nhiễm môi trường, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng…) B. VẬN DỤNG THỰC TIỄN: Sự ra đời của ĐCS vào ngày 321930. ra đời mặc dù còn non trẻ nhưng vẫn khẳng định vai trò lãnh đạo của mình. lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống Nhật , Pháp ,Mỹcứu nc. Nhưng sau khi hoà bình lặp lại, chúng ta là nc bị tàn phá nặng nề cả về kinh tế lẫn xã hội. Về mặt kinh tế, chúng ta bị tàn phá về cơ sở vật chất khá nghiêm trọng nạn đói hoành hành khắp nơi . Vì thế mục đích của Đảng lúc bấy h là làm sao xoá đói giảm nghèo và khôi phục lại đất nước.Ngay từu đầu chúng ta đã áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung (ktkhhtt) mặc dù đk ra đời của nền kinh tế hàng hoá (kthh)vẫn cồn nhưng không đk thừa nhận chính thức. Nền ktkhhtt đã từng thể hiện tính ưu việt của chế độ xhcn ở nc ta.. khi kết thúc chiến tranh,. kinh tế nc ta rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài. có sai lầm về chính sách kinh tế , càng làm cho nền kinh tế bị suy thoái nặng nề. Từ suy thoái về kinh tế dẫn đến suy thoái về xã hội. Làm giảm long tin của nhân dân vs sự lãnh đạo của đảng. Trược bối cảnh đó Đảng và nhà nc ta chủ trương chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở đại hôi toàn quốc lần thứ 6 năm 1986. Kinh tế kế hoạch hoá tập trung vs những ưu và nhược điểm của nó: Ưu điểm : Với sự nỗ lực cao đọ của nhân dân ta , có then sự giúp đỡ tận tình của các nc xhxn mô hình kinh tế tập tru g đk phát huy tính ưu việt của nó . Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá . Ta đã tập trung đk vào tay một lực lượng lớn vật chất quan trọng về đất đai , tài sản , tiền vốn để phát triển ổn định về kinh tế . Vào những năm đầu thập kỷ ở miền bắc có những chuyển biến về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu , nền kinh tế tập trung đã tỏ ra phù hợp vs nền kinh tế tự cung tự cấp vốn có của ta lúc bấy h , đồng thời cũng thích hợp vs nền kinh tế thời chiến . Hạn chế : Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả 3 loại hình kinh tế tự cung tự cấp, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền kinh tế hàng hoá.Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xâu dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trong phạm vi cả nc. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều việc áp dụng cơ chế quản lý cũ vào điều kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tượng tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc đến sự phù hợp của quản lý kinh tế mà chúng ta đã không quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên sx của đất nc , trái lại đã dẫn đến việc sd lãng phí một cách nghiêm trọng nó . Tài nguyên thiên nhiên bị phá hoại , môi trường bị ô nhiễm , sản xuất kém hiệu quả, nhà nc thực hiện bao cấp tràn lan . Những sự việc đó gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế không đủ tiêu dùng tích luỹ hàng năm hầu như ko có . Vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay viện trợ của nc ngoài . Đến cuối những năm 80, giá cả leo thàng , khủng hoảng kinh tế đi lieenfvs lạm phát cao, làm cho đs nhân dân bị giảm sút , thậm chí một số đại nạn hạn đói đang rình rập . Nguyên nhân Sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế ở nc ta là do dập khuôn một mô hình kinh tế ko thích hợp và kém hiệu quả . Những sai lầm cơ bản là : một bộ phận tài sản vô chủ và đã ko sd hiệu quả nguồn lực rấy khan hiếm của đất nc trong khi dân số ngày một gia tăng. Thực hiện phan phối lao động cũng trong đk ko cho phép: khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối lại một cách gián tiếp đã làm mất động lực phát triển .
- Việc quản lý kinh tế nhà nc lại sử dụng các công cụ hành chính , mệnh lệnh theo kiểu thời chiến ko thích hợp vs yêu cầu chon của ng sản xuất và ng tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu ng lao động. Câu 2: Bổ sung: Sự biến đổi của GCCN trong giai đoạn hiện nay +số lượng: Số lượng công nhân trong tổng số lao động làm thuê tăng lên. Nếunhư năm 1950 tỷtrọnglaođộnglàmthuê ở cácnướctưbảntrongtổngsốdâncưchiếm 69% thìđếnnăm 1980 tỷlệnàylà 81,8%, hiện nay là 86 %. Trongđó ở cácnướctưbảnpháttriểnnhưsau: Anhlà 79,6%, Mỹlà 77%, Canada 76,3%, Đứclà 75 % +chất lượng: phát triển trình độ học vấn chuyên môn, nghề nghiệp, khkt, công nghệ đời sống vật chất tinh thần phát triển ý thức chình trị, lập trường tử tưởng ngày càng vững vàng hơn +sứ mệnh lịch sử của gccn trong giai đoạn hiện nay: lật đỗ sự thống trị của cntb, xây dựng chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa cộng sản Sự biến đổi đó kg làm thay đổi vai trò sứ mệnh lịch sử của gccn vì bản chất gccn kg thay đổi (địa vị ktxh kg thay đổi) +bản chất của cntb thay đổi => sản xuất ra m là quy luật tuyệt đối của CNTB +những phẩm chất chính trị của GCCN không thay đổi ++gccn là giai cấp tiên tiến ++gccn có tinh thần cm triệt để nhất ++gccn là giai cấp có tính tổ chức và tính kỹ luật cao ++gccn có bản chất quốc tế Liên hệ gccn hiện nay: + số lượng: Trong thời gian qua, số lượng công nhân Việt Nam có xu hướng tăng nhanh theo quy mô nền kinh tế. Khởi đầu công cuộc CNH, HĐH, đội ngũ công nhân nước ta có khoảng 5 triệu người. Đến cuối năm 2005, số lượng công nhân trong các doanh nghiệp và cơ sở kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta là 11,3 triệu người, chiếm 13,5% dân số, 26,46% lực lượng lao động xã hội. Trong đó, 1,84 triệu công nhân thuộc các doanh nghiệp nhà nước, 2,95 triệu trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước, 1,21 triệu trong các doanh nghiệp FDI, 5,29 triệu trong các cơ sở kinh tế cá thể. So với năm 1995, tổng số công nhân tăng 2,14 lần, trong đó doanh nghiệp nhà nước tăng 1,03 lần, doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng 6,86 lần, doanh nghiệp FDI tăng 12,3 lần, các cơ sở kinh tế cá thể tăng 1,63 lần(1). Hiện nay, cả nước có hơn 12,3 triệu công nhân trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế. +chất lượng: Độ tuổi bình quân của công nhân nước ta nhìn chung trẻ, nhóm công nhân từ 18 đến 30 tuổi chiếm 36,4%, đặc biệt trong các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài công nhân dưới 25 tuổi chiếm 43,4%, từ 2635 tuổi chiếm 34,7%, từ 3645 tuổi chiếm 14%. Hầu hết công nhân được tiếp cận với kinh tế thị trường nên năng động, thích ứng nhanh với công nghệ hiện đại. Tuổi nghề của công nhân: dưới 1 năm chiếm 6,9%, từ 15 năm: 30,6%, từ 610 năm: 16,4%, từ 1115 năm: 10,5%, 1620 năm: 16,8%, 2125 năm: 13,3%, trên 25 năm: 5,5%. Trình độ học vấn của công nhân trong tất cả các khu vực kinh tế có xu hướng được nâng lên: năm 1985, tỷ lệ công nhân có học vấn trung học phổ thông là 42,5% thì năm 2003 tăng lên 62,2%, năm 2005 tăng lên 69,3% Trình độ nghề nghiệp của công nhân tuy đã được nâng cao, nhưng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Năm 1996, số công nhân chưa qua đào tạo nghềlà 45,7%, năm 2005 là 25,1%. Trình độ chuyên môn, tay nghề của công nhân các loại hình doanh nghiệp năm 2005 như sau: lao động có trình độ từ
- cao đẳng trở lên chiếm 16,1%, lao động có trình độ trung cấp chiếm14,6%, công nhân kỹ thuật chiếm 28,1%, lao động không được đào tạo chiếm 41,2%. Năm 2010, số lao động có trình độ đại học trở lên là 5,7 %, cao đẳng là 1,7 %, trung cấp là 3,5 %, dạy nghề 3,8 %(7). Tình trạng mất cân đối trong cơ cấu lao động kỹ thuật khá lớn. LIÊN HỆ 3. Đời sống, việc làm của công nhân lao động +Việc làm cho người lao động. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, giải pháp đầu tư phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, do quy mô nền kinh tế nhỏ, trình độ phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu so với khu vực và thế giới nên tỷ lệ thất nghiệp còn ở mức cao +Thu nhập của người lao động. Mức lương của người lao động hiện nay về cơ bản không đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của bản thân, chứ chưa nói đến việc tích lũy hay chăm lo cho con cái... Nhà nước đã từng bước thực hiện lộ trình tăng lương tối thiểu, thậm chí có quy định về mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm ở các loại hình doanh nghiệp +Nhà ở của người lao động. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hầu hết các tỉnh, thành phố lớn, các KCN, KCX không xây nhà lưu trú cho công nhân +Đời sống văn hóa của công nhân. Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã từng bước đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của người lao động. Tuy nhiên, ở hầu hết các KCN, KCX chưa tạo ra những điều kiện bảo đảm sinh hoạt văn hóa cho công nhân. +Điều kiện làm việc. Nhìn chung, điều kiện làm việc của công nhân chưa được bảo đảm. Nhiều công nhân phải làm việc trong môi trường bị ô nhiễm nặng như nóng, bụi, tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đó đã tác động xấu đến sức khoẻ người lao động, gây ra các bệnh nghề nghiệp. 4. Ý thức, tâm trạng chính trị Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức về giá trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước không còn cách biệt nhiều. Tâm lý lấy lợi ích làm động lực là nét mới đang dần trở thành phổ biến trong công nhân. Sự quan tâm hàng đầu của công nhân là việc làm, thu nhập tương xứng với lao động. Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội được thực hiện, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuận lợi, có đủ việc làm. Mong muốn được học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, được bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng Có thể nói, giai cấp công nhân là bộ phận đại diện cho lực lượng sản xuất tiến tiến của thời đại, là lực lượng làm ra số lượng của cải vật chất nhiều nhất nuôi sống xã hội. Giai cấp công nhân là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, trước sự biến đổi mạnh mẽ của tình hình thế giới hiện nay, đòi hỏi giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn cần phải nỗ lực đổi mới nội dung và phương thức hoạt động nhằm tập hợp lực lượng, tạo ra sức mạnh mới để đấu tranh xây dựng một thế giới hoà bình, dân chủ và tiến bộ hơn ./. Sự biến đổi về số lượng chất lượng của gccn hiện nay kg làm thay đổi vai trò của họ: là giai cấp đi đầu trong sự nghiệp CNHHĐH đất nước. Câu 3: Bổ sung: B, ý nghĩa lý luận và thực tiễn : 1Vai trò của chủ nghĩa tư bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội...
- Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản đã giải phóng loài người khỏi đêm trường trung cổ của xã hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn, hiện đại. Dưới tác động của qui luật giá trị thặng dư và các kinh tế của sản xuất hàng hóa, chủ nghĩa tư bản đã làm tăng năng suất lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. Phát triển lực lượng sản xuất: Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí và ngày nay các nước tư bản chủ nghĩa cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc chuyển nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơ khí hóa sang giai đoạn tự động hóa, tin học hóa và công nghệ hiện đại. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả, khám phá và chinh phục thiên nhiên của con người. Thực hiện xã hội hóa sản xuất: Chủ nghĩa tư bản đã thúc đẩy nền sản xuất hàng hóa phát triển mạnh và đạt tới mức điển hình nhất trong lịch sử, cùng với nó là quá trình xã hội hóa sản xuất cả chiều rộng và chiều sâu. Đó là sự phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất tập trung với qui mô hợp lý, chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác lao động sâu sắc, mối quan hệ kinh tế giữa các đơn vị , các ngành, các lĩnh vực ngày càng chặt chẽ...làm cho các quá trình sản xuất phân tán được liên kết lại và phụ thuộc lẫn nhau thành một hệ thống, thành một quá trình sản xuất xã hội. Chủ nghĩa tư bản thông qua cuộc cách mạng công nghiệp biết tổ chức lao động theo kiểu công xưởng và do đó đã xây dựng được tác phong công nghiệp cho người lao động, làm thay đổi nề nếp, thói quen của người lao động sản xuất nhỏ trong xã hội phong kiến. Chủ nghĩa tư bản đã thiết lập nên nền dân chủ tư sản, nền dân chủ này tuy chưa phải là hoàn hảo song so với thể chế chính trị trong các xã hội phong kiến, nô lệ...vẫn tiến bộ hơn rất nhiều bởi vì nó được xây dựng trên cơ sở thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân. Tóm lại, chủ nghĩa tư bản ngày nay với những thành tựu và đóng góp của nó đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là sự chuẩn bị tốt nhất những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội vẫn phải thông qua các cuộc cách mạng xã hội. Dĩ nhiên, cuộc cách mạng xã hội sẽ diễn ra bằng phương pháp nào hòa bình hay bạo lực, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của từng nước và bối cảnh quốc tế chung từng thời điểm, vào sự lựa chọn của các lực lượng cách mạng 2. Hạn chế của chủ nghĩa tư bản: Trước hết, về lịch sử ra đời của chủ nghĩa tư bản: như Mác đã phân tích chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với quá trình tích lũy nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản. Thực chất, đó là quá trình tích lũy tiền tệ nhờ vào những biện pháp ăn cướp, tước đoạt đối với những người sản xuất hàng hóa nhỏ và nông dân tự do; nhờ vào hoạt động buôn bán, trao đổi không ngang giá qua đó mà thực hiện bóc lột, nô dịch đối với những nước lạc hậu. Cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản là quan hệ bóc lột của các nhà tư bản đối với công nhân làm thuê, Mặc dù so với các hình thức bóc lột đã từng tồn tại trong lịch sử, bóc lột tư bản chủ nghĩa cũng đã là một sự tiến bộ, song theo sự phân tích của Mác và Lênin thì chừng nào chủ nghĩa tư bản còn tồn tại thì chừng đó quan hệ bóc lột còn tồn tại và sự bất bình đẳng, phân hóa xã hội vẫn là điều không tránh khỏi. Các cuộc chiến tranh thế giới với mục đích tranh giành thị trường, thuộc địa và khu vực ảnh hưởng đã để lại cho loài người những hậu quả nặng nề: hàng triệu người vô tội đã bị giết hại, sức sản xuất của xã hội bị phá hủy, tốc độ phát triển kinh tế của thế giới bị kéo lùi lại hàng chục năm Ngày nay, chủ nghĩa tư bản là thủ phạm châm ngòi nổ cho những xung đột vũ trang giữa các quốc gia, mặc dù nhìn bề ngoài thì tưởng chừng những xung đột đó chỉ đơn thuần bắt nguồn từ những lý do sắc
- tộc, tôn giáo hay nhân quyền. Vì vậy, chi phí cho quân sự của chủ nghĩa tư bản hiện nay rất lớn, tính ra cứ 2 phút đồng hồ lại có hai triệu đôla bị vứt đi vì chi phí cho quân sự. Chủ nghĩa tư bản sẽ phải chịu trách nhiệm chính trong việc tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới ( thế kỷ 18 chênh lệch là 2,5 lần, hiện nay là 250 lần )Trong những năm 80 của thế kỷ 20, thế giới thứ ba trì trệ, suy thoái. Điều này cũng đã được ngân hàng thế giới khẳng định: ở Châu Phi, Mỹ La tinh,...hàng trăm triệu người đã nhận thấy, đi cùng với tăng trưởng là sự suy tàn về kinh tế, phát triển nhường chỗ cho suy thoái: ở một vài nước Mỹ La tinh, GDP theo đầu người hiện nay thấp hơn so với 10 năm trước đây. Ở nhiều nước Châu Phi, nó còn thấp hơn cách đây 20 năm. từ 9 năm nay ở Mỹ La tinh mức sống không ngừng giảm. Trong khi đó mức sống trong các vùng khác tiếp tục tăng lên. Sự cần thiết chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do nhận thức còn đơn giản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, nên chúng ta đã thiết lập thể chế kinh tế kế hoạch và cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp. Mô hình kinh tế và cơ chế đó có những đặc trưng chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính là chủ yếu với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới. Do đó, hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu phải dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh hoặc là quyết định của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên, từ phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, địa chỉ tiêu thụ sản phẩm, đến việc định giá, sắp xếp bộ máy. Thứ hai, các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình. Những thiệt hại do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. Hậu quả do hai điểm nói trên mang lại là cơ quan quản lý nhà nước làm thay chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp vừa bị trói buộc, vì không có quyền tự chủ, vừa ỷ lại vào cấp trên, vì không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh. Thứ ba, trong cơ chế cũ quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi thường, nhà nước quản lý nền kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản phẩm, quan hệ hiện vật là chủ yếu, do đó hạch toán kinh tế chỉ là hình thức. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức:Bao cấp qua giá là hình thức phổ biến và nghiêm trọng nhất. Nhà nước định giá tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hoá thấp hơn giá trị của chúng.Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền lương hiện vật). Chế độ cung cấp tem phiếu với giá quá thấp đã biến thành một loại tiền lương hiện vật đã phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc trách nhiệm về vật chất đối với người được cấp vốn đã tạo ra gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh, có nhiều cấp trung gian và kém năng động một đội ngũ cán bộ kém năng lực,phong cách cửa quyền, quan liêu. Mô hình kinh tế chỉ huy là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp... với những đặc trưng nêu trên có những ưu điểm là tập trung được nguồn lực vào những mục tiêu chủ yếu, nhưng nó lại thủ tiêu cạnh tranh nên đã kìm hãm tiến bộ khoa học kỹ thuật. Mô hình kinh tế đó không có tiêu chuẩn khách quan đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế, bởi lẽ giá cả gần như không có quan hệ gì với giá trị hàng hoá, cũng như là tương quan cung cầu, làm mất đi động lực của sự phát triển kinh tế, làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh tế, hình thành cơ chế kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, c ần thi ết c ó sự đổi mới tư duy về kinh tế, Đảng ta đã đề ra phương hướng đổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Nội dung quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Những nội dung quản lý kinh tế chủ yếu của Nhà nước ta bao gồm:
- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc trước hết vào đường lối và chiến lược phát triển kinh tế. Để xây dựng chiến lược đúng, có căn cứ khoa học, cần phân tích đúng thực trạng kinh tế xã hội, xác định rõ mục tiêu phát triển, lựa chọn phương án tối ưu. Muốn vậy, cần thực hiện dân chủ hoá, khoa học hoá, thể chế hoá quyết sách. Kế hoạch. Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch thực hiện mục tiêu của quyết định chiến lược, nó là sự triển khai và cụ thể hoá quyết định chiến lược. Kế hoạch xác định mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, nêu ra các biện pháp và phương thức thực hiện các mục tiêu đó. Tổ chức. Tổ chức là một nội dung của quản lý nhằm bảo đảm thực hiện kế hoạch đã định. Nó bao gồm việc bố trí hợp lý cơ cấu, xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thể của các cơ cấu để lựa chọn và bố trí cán bộ thích hợp. Chỉ huy và phối hợp. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều chủ thể khác nhau, vì thế để cho nền kinh tế hoạt động bình thường, có hiệu quả, cần có sự chỉ huy thống nhất (điều chỉnh từ một trung tâm). Để có thể chỉ huy nền kinh tế, phải có cơ quan quản lý thống nhất, cơ quan đó có quyền lực, có đầy đủ thông tin về các mặt để điều hoà, phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xã hội, giải quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh để bảo đảm cân bằng tổng thể của nền kinh tế. Khuyến khích và trừng phạt. Bằng các đòn bảy kinh tế và động viên về tinh thần, khuyến khích mọi tổ chức kinh tế hoạt động theo định hướng của kế hoạch, cố gắng thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch. Muốn vậy, phải có chế độ thưởng phạt rõ ràng, hoạt động theo định hướng kế hoạch, làm lợi cho nền kinh tế thì được khuyến khích; ngược lại, không làm theo định hướng của kế hoạch, làm hại thì phải ngăn chặn và trừng phạt. Các công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Hệ thống pháp luật. Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước, nó tạo ra khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hệ thống pháp luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế xã hội, bao gồm những điều luật cơ bản về hoạt động của các doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp), về hợp đồng kinh tế, về bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo vệ môi trường, v.v.. Các luật đó điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước. Kế hoạch hoá. Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kế hoạch kết hợp với thị trường. Kế hoạch và thị trường là hai công cụ quản lý của Nhà nước, chúng được kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự điều tiết của thị trường là cơ sở phân phối các nguồn lực, còn kế hoạch khắc phục tính tự phát của thị trường, làm cho nền kinh tế phát triển theo định hướng của kế hoạch. Kế hoạch nói ở đây được hoạch định trên cơ sở thị trường, bao quát tất cả các thành phần kinh tế, tất cả các quan hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trường. Lực lượng kinh tế của Nhà nước . Nhà nước quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế hoạch hoá, mà còn bằng lực lượng kinh tế của Nhà nước và tập thể để chúng dần dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nhờ đó Nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết, hướng dẫn nền kinh tế theo mục tiêu kinh tế xã hội do kế hoạch đặt ra. Chính sách tài chính và tiền tệ. Đối với nền kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý bằng các biện pháp kinh tế là chủ yếu. Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nước chủ yếu là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ. Chính sách tài chính, đặc biệt là ngân sách nhà nước có ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và xã hội. Thông qua việc hình thành và sử dụng ngân sách nhà nước, Nhà nước điều chỉnh phân bố các nguồn lực kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, bảo đảm công bằng trong phân phối và thực hiện các chức năng của mình. Nội dung của ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu và các khoản
- chi. Bộ phận chủ yếu của các khoản thu là thuế. Chính sách thuế đúng đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách, mà còn khuyến khích sản xuất, điều tiết tiêu dùng. Chính sách tiền tệ. Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phải khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, lãi suất là công cụ quan trọng, là phương tiện điều tiết cung, cầu tiền tệ. Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủ yếu là thuế xuất nhập khẩu, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu. Thông qua các công cụ đó, Nhà nước có thể khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của nước ta; giữ vững được độc lập, chủ quyền, bảo vệ được lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trên đây là các công cụ mà Nhà nước Việt Nam sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Chúng ta sẽ đi sâu nghiên cứu một số công cụ chủ yếu ở các chương tiếp sau. Trên lĩnh vực sở hữu: Sự tồn tại của ba chế độ sở hữu (sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), ba hình thức sở hữu (hình thức sở hữu nhà nước, hình thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu tư nhân) là một đòi hỏi khách quan của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nhà nước thông qua hệ thống chính sách, pháp luật, đòn bẩy kinh tế để định hướng, làm cho kinh tế nhà nước từng bước vươn lên nắm vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể tạo thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Trên lĩnh vực quản lý: Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách… tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trực tiếp hay thông qua các khâu trung gian nhất định tham gia quá trình hoạch định, tổ chức, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Trên lĩnh vực phân phối: Nhà nước vừa thông qua hệ thống chính sách kinh tế do mình hoạch định, vừa sử dụng các nguồn lực – trực tiếp là bộ phận kinh tế nhà nước – để định hướng, can thiệp vào lĩnh vực phân phối và phân phối lại theo hướng ưu tiên phân phối theo lao động và qua phúc lợi xã hội; kết hợp tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội; hoạch định các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa… Đặc biệt, trong sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, Nhà nước có vai trò to lớn trong việc bảo đảm sự ổn định vĩ mô cho phát triển và tăng trưởng kinh tế. “ổn định” ở đây thể hiện sự cân đối, hài hòa các quan hệ nhu cầu, lợi ích giữa người và người, tạo ra sự đồng thuận xã hội trong hành động vì mục tiêu phát triển của đất nước. Tính đúng đắn, hợp lý và kịp thời của việc hoạch định và năng lực tổ chức thực hiện các chính sách phát triển vĩ mô do Nhà nước đảm nhiệm là điều kiện tiên quyết nhất hình thành sự đồng thuận đó. Là những công cụ tạo ra sự đồng thuận xã hội, từ đó mà có ổn định xã hội cho phát triển và tăng trưởng kinh tế, các chính sách, pháp luật của Nhà nước, một mặt, phải phản ánh đúng những nhu cầu chung của xã hội, của mọi chủ thể kinh tế…; mặt khác, phải tôn trọng tính đa dạng về nhu cầu, lợi ích cụ thể của các chủ thể đó. Nhà nước ta cũng có vai trò to lớn trong việc bảo đảm gia tăng phúc lợi xã hội, bởi mục tiêu căn bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là góp phần thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Có chính sách xã hội hợp lý; bảo đảm phúc lợi ngày một gia tăng nhờ hiệu quả tác động của chính sách kinh tế tiến bộ do Nhà nước hoạch định và tổ chức thực hiện bằng những nỗ lực của nhiều chủ thể kinh tế khác nhau… là nhân tố có vai trò quyết định trong vấn đề này. Nhà nước ta là chủ thể chính của nền giáo dục – đào tạo. Doanh nghiệp tư nhân phải thực hiện theo đùng khuông khổ của pháp luật . khi tham gia kinh doanh.
- Câu 4: Bổ sung: 1.Tính tất yếu và quy luật hình thành, phát triển đcs của giai cấp công nhân. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải được thực hiện trên toàn thế giới.Và để thực hiện sứ mệnh lịch sử của minh. Ho phai co trinh đô, kha năng lam chu, sang tao, phat triên công nghê va nhât la giac ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ưc vê s ngô chinh tri: y th ́ ̀ ứ mênh lich s ̣ ̣ ử cua minh, tr ̉ ̀ ưởng thanh vê chinh tri, tr ̀ ̀ ́ ̣ ưởng thanh vê tô ch ̀ ̀ ̉ ức, nhân ̣ thưc đc vai tro vi tri cua minh đê ra đc muc tiêu giai phong minh, giai phong xa hôi. ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̃ ̣ Muôn nhân th ́ ̣ ưc đc vân đê trên, ngoai nhiêm vu phat triên công nghiêp ngay cang hiên đai thi gccn phai ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ được trang bi ly luân tiên phong, đo la chu nghia mac. Khi chu nghia mac thâm nhâp vao phong trao công nhân ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̉ ̃ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ơi s dân t ́ ự hinh thanh chinh Đang cua gccnĐ ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ảng cộng sản. Đảng cộng sản ra đời la s ̀ ự kêt h́ ợp giưa chu nghia mac va phong trao công nhân. Chi t ̃ ̉ ̃ ́ ̀ ̀ ̉ ừ khi co đang, ́ ̉ GCCN mơi chuyên t ́ ̉ ừ tự phat lên t ́ ự giac va tr ́ ̀ ở thanh giai câp th ̀ ́ ực sự cach mang (phat triên vê sô l ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ượng và ́ ượng). chât l Câu 9: Bổ sung: 1, nguồn gốc của tích luỹ TB : Sự chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản đgl tích luỹ tư bản a , Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản :Tái sản xuất ns chung đk hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách lien tục và không ngừng. Sản xuất hiểu theo nghĩa rộng cũng có nghĩa là tái sản xuất. Căn cứ theo quy mô có thể chia tái sản xuất thành 2 loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Tái sản xuất giản đơnlà quá trình ssanr xuất đk lặp lại vs quy mô như cũ . loại hình tái sản xuất này thường gắn vs nền sản xuất nhỏ là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ. Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất đk lặp lại vs quy mô lớn hơn trk . Loại hình tái sản xuất này thường gắn vs quy mô lớn và đặc trưng cho nền sản xuất lớn . Tái sản xuất giản đơn ko phải là hình thái điển hình của CNTB. Bởi vì , Giả định nếu có tái sản xuất giản đơn thì các nhà tư bản sử dụng toàn bộ giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân. Sông trên thực tế khát vọng không có giới hạn về giá trị thặng dư đã buộc các nhà tb phải không ngừng mở rộng quy mô sản xuất để tăng quy mô giá trị thặng dư. Vì vậy nét điển hình của chủ nghĩa tb là tái sản xuất mở rộng . Tái sản xuất mở rộng TBCN là sự lặp lại quá trình sản xuât vs quy mô lớn hơn trước, vs một lượng tb lớn hơn trước. Muốn vậy, phải biến một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ them. Sự chuyển hoá trở lại của GTTD thành TB đgl tích luỹ tư bản . Như vậy , thực chất của tích luỹ tb là sự chuyển hoá một phần GTTD thành tư bản , hay là quá trình tư bản hoá GTTD. Ns một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản vs quy mô ngày càng mở rộng . Sở dĩ GTTD có thể chuyển hoá thành tư bản đk là vì GTTD đã mang sẵn những yếu tố vật chất của tư bản mới. VD: Năm 1:quy mô sx là : 80c +20v +20m ( giả sử 20m không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân , mà đk phân thành 10m tích luỹ , và 10m cho tiêu dùng cá nhân, phần 10m tích luỹ dk pphaan thành 8c +2v, khi đó quy mô sản xuất năm sau sẽ là 88c +22v+ 22m, Như vậy , vào năm thứ 2 quy mô TB bất biến hay tư bản khả biens đều tăng lên, GTTD cũng tăng lên tương ứng. Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tbcn cho phép rút rs những kết luận vạch rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tbcn. Thứ nhất , nguốn gốc duy nhất của tb tích luỹ và giá trị thặng dư của tb tích luỹ chiểm tỷ lệ ngày càng cao trong toàn bộ tb . CMac ns rằng : tb ứng trước chỉ là một giọt nc nhỏ trong dòng song của tích luỹ mà thôi. Trong quá trình tái sản xuât, lãi (m) cứ đập vào vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhaantrong quá khứ trở trở thành phương tiên để bóc lột chính ng công nhân .
- Thứ hai, quá trình tích luỹ đã làm cho nền sở hữu trong nền kinh tế hh trở thành quyền chiếm đoạt tbcn. Trong sản xuất hh giản đơn, sự trao đổi giữa những ng sản xuất hh theo ng tắc ngang giá về cơ bản không dẫn đến ng nay chiếm đoạt lao động không công của ng kia , Trái lại , nền sx TBCN dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẵng những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn là ng sở hữu hợp pháp lao động ko công. Nhưng điều đó không vi phạm quy luật giá trị. Động cơ thúc đẩy tích luỹ và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tb – quy luật GTTD. Để thực hiện đk mục đích đó các nhà tư bản không nhừng tích luỹ để mở rộng sản xuất , xem đó là phương tiện căn bản để bóc lột công nhân làm thuê. Mặt khác , cạnh tranh buộc các nhà tư bản phải không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng cách tăng nhanh tư bản tích luỹ. Cùng vs quá trình tái sản xuất TBCN , quy mô tích luỹ tb cũng không ngừng tăng lên . Việc xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ tb đk chia thành 2 TH: Một là , trường hợp khối lượng GTTD ko đổi thì quy mô của tích luỹ TB phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng GTTD đó thành 2 quỹ : quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng của nhà tư bản . Đương nhiên tỷ lệ quỹ này tăng lên thì tỷ lệ dành cho quỹ kia sẽ giảm đi. Hai là, nếu tỷ lệ phân chia đó đã đk xác định, thì quy mô của TLTB phụ thuộc vào khối lương GTTD. Trong trường hợp này KLGTTD bị phụ thuộc vào những nhân tố sau đây : Trình độ bóc lột sức lao động bằng những biện pháp :tăng cường độ lao độngj, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân. Có nghĩa là tg công nhân sang tạo ra Giá trị thì càng đk kéo dài nhưng chi phí càng đk rút ngắn , do vậy khối lượng GTTD càng lớn và quy mô tích luỹ của tb lại càng lớn. _Trình độ năng suất lao động Xã hôi:Năng suất lao động xã hội tăng lên sẽ có then những yếu tố vật chất để biến GTTD thành TB mới nên làm tăng quy mô của tích luỹ. _Sự chênh lệch giữa tb sd và tư bản đã tiêu dùng Trong quá trình sx , tlsx( máy móc thiết bị ) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của chúng chỉ bị khấu hao từng phần . Như vậy mặc dù đã dần mất giấ trị, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn còn tác dụng như khi còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự phục hồi khoogn công . Máy móc thiết bị càng hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản sd và tư bản đã tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ ko công càng lớn, tư bản lợi dụng đk những thành tựu lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô tích luỹ TB càng lớn . _Quy mô của tư bản ứng trước Vs trình độ bóc lột không thay đổi thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tb khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước , nhất là bộ phận khả biến càng lớn, thì khối lượng GTTD bóc lột càn tăng lên, tạo đk tăng lên quy mô tích luỹ tb. 2, Tích tụ tb và tập trung tb: Trong qt tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tư bản . Tích tụ tư bản là sự tăng lên quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tb hoá GTTD trong một xí nghiệp nào đó , nó là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản . Tích luỹ tư bản xét về mặt làm tăng them quy mô của tb cá biệt là tích tụ tb. Tích tụ tb , một mặt là yêu cầu của tái sản xuât mở rộng, sử dụng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mặt khác sự gia tăng của khối lượng giá trị thặng dư trong quá trình phát triển sx của CNTB tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tb. Tập trung tb là sự tăng them quy mô tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tb cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản . Do cạnh tranh mà dẫn đến sự liên kết , tự nguyên hay sát nhập các tư bản cá biệt. Tín dụng TBCN là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.
- Tích tụ và tập trung tư bản có điểm giống nhau là chúng đều làm tăng quy mô của tb cá biệt. Nhưng giữa chúng lại có điểm khác nhau: Một là , nguốn gốc tích tụ tb là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tblamf tăng quy mô của tư bản cá biệt , đồng thời làm tăng quy mô của tbxh. Còn nguốn của tập trung tb là những tb cá biệt có sẵn trong xã hội , do đó tập trung tư bản chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà ko làm tăng quy mô của tư bản xã hội . Hai là , nguốn để tích tụ tb là giá trị thặng dư, xét về mặt đó, nó phản ánh mối quan hệ giữa tư bản và lao động, nhà tư bản tăng cường bóc lột lao động làm thuê để tăng quy mô của tích tụ tư bản . Còn nguốn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội cạnh tranh mà dẫn đến sự lien kết hay sát nhập , xét về mặt đó nó phản ánh trực tiếp quan hệ canh tranh trong nội bộ giai cấp các nhà tư bản , đồng thời nó cũng tác động đến mối quan hệ giữa tư bản và lao động. Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thiết vs nhau. Tích tụ tb làm tăng nhanh quy mô và scs mạnh tb cá biệt , do dó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn , dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại tập trung tb tạo đk thuận lợi để tăng cường bóc lột GTTD, nên đẩy nhanh tích tụ tb. Ảnh hưởng qua lại ns trên của tích tụ và tập trung tb làm cho tích luỹ tư bản có vai trò rất lớn đv sự phát triển sx TBCN. Nhờ tập trung tư bản mà xây dựng đk những xí nghiệp lớn, sử dụng đk những kĩ thuật và công nghệ hiện đại . NHư vậy , quá trình tích luỹ tb gắn liền vs qt tích tụ và tập trung tb ngày càng tăng , dô đó nền sản xuất TBCN trở thành nền sản xuất xh hoá cao độ , làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của CNTB càng sâu sắc hơn . Thực trạng các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay Đất nươc ta đạt được nhiều thành tựu quan trọng trông phát triển kinh tế, nhất là trong 20 năm đổi mới vừa qua , tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát triển, có tích luỹ từ nội bộ, đx nhân dân đk cải thiện rõ rệt . Để Giữ đk tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích luỹ , huy động vốn cho nền kinh tế . Nhiềuchuyên gia quốc tế cho rằng VN muốn phát triển tốc độ theo hướng rồng bay thì phairnoo lực huy động tích luỹ trong nc, tăng cường nó có hiệu quả vs vốn nc ngoaifvaf đầu tư phải có hieeuj quả cao để hệ số ICOR chỉ ở múc 2,5 và mức tăng trưởng phải ít nhất trên 8% một năm, như vaayj thì thu nhập bình quân đầu ng của VN có thể tăng $% lần trong vòng một tế hệ . VN có thể lựa chọn các tình huống tăng trưởng tuỳ theo tích luỹ trong nc và mức đầu tư trên GDP cũng như hiệu suất sử dụng vốn. VN muốn đẩy nhanh tốc độ CNHHĐH nền kinh tế cần huy động tối đa không chỉ nguồn vốn tiền mặt còn nằm rải rác trong dân cư mà còn cần phải huy động các nguồn tài lực , những kinh nghiệm quản lý , và tất cả các mối quan hệ bang giao cho sự nghiệp CNHHĐH nền kinh tế. Chúng ta sẽ xét thực trạng và giải pháp tích luỹ voonsowr VN hiện nay Thực trạng tích luỹ vốn ở VN hiện nay : Trước đây, trong nền kinh tế bao cấp , chỉ huy khi mà cuộc sống của ng dân còn vô cùng khó khăn, tiêu dùng còn thiếu thốn thì qt tích luỹ vốn còn gặp rất nhiều trở ngại. Sự can thiệp quá sâu vào nền kinh ế của Nhà nước làm cho các tổ chức doanh nghiệp ko thể phát huy hết khả năng tham gia vào thị trường của mình . Nguồn vốn viện trợ của nc ngoài lại chứa đựng nhiều yếu tố chính trị nên ko phát huy hết khả năng vốn có của nó . Vói chính sách mở cửa phát trieenr kinh tế, đc nhân dân đã đk cải thiên rã rệt, tổng thu nhập quốc dân đã đk cải thiện rõ rệt , tổng thu nhập quốc dân tăng nhanh , thị trường hh phong phú và sôi động… Tu nhiên những thành quả đó vẫn còn nhỏ bé , nền kinh tế nc ta vẫn còn lạc hậu, kém pt. Một trong những nguyên nhân chính là thực trạng tích luỹ vốn của ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển , quy mô vốn của các doanh nghiệp thấp. Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy đến ngày 01/01/2004 nc ta có 72012 doanh nghiệp thực tế hoạt động vs vốn tổng là 1724558 tỷ đồng thì quy mô vốn của các doanh nghiệp ở VN chỉ tương đương vs một tập đoàn đa quốc gia trung bình trên thế giới. Trong đó doanh nghiệp nhà nc chiếm 59% tổng vốn của các doanh nghiệp cả nc (1018615 tỷ đồng , doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 19,55% , doanh nghiệp
- có vốn đầu tư nc ngoài chiếm 21,44^% tổng số vốn doanh nghiệp cả nc . Xét riêng đối vs mỗi doanh nghiệp , vốn của từng doanh nghiệp nhỏ . Thực tế cho thấy tiềm năng trong dân còn rất lớn nhưng tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư còn thấp , nhiều hộ gia đình và không ít những doanh nghiệp còn đầu tư chưa có hiệu quả , nguồn vốn vần không luân chuyển đk từ nơi thừa đến nơi thiếu . Đầu tư của nhà ncs tuy đã tăng lên nhưng còn dàn trải, còn lãng phí, thị trường tiền tệ còn chậm phát triển, lãi xuất tín dụng chưa phù hợp vs việc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn , vì thế còn hạn chế đầu tư phát triển . Các hình thức tích tụ và tập trung vốn chưa tạo ra sức hấp dẫn vs ng có vốn và hệ số vốn trong nền kinh tế còn thấp . Việc quản lý và sd vốn đầu tư còn phân tán , không tập hợp trung tối đa vốn tiền mặt cũng như nhân tài vật lực để giải quyết vs tốc độ nhanh các công trình thiết yếu mang tính chat xương sống của nền kinh tế , vẫn còn có nhiều lãng phí và kém hiệu quả . Hệ thống hành chính ns chung còn lắm thủ tục phiền hà .Tuy nhiên ự phát triển nhanh chóng của thị trường chứng khoán thời gian qua đã cho đay là một kênh huy động vốn thực sự hấp dẫn và rất đáng kể. Trong khi các nguốn vốn còn hạn chế thì các giải pháp huy động vốn li quả đóng vai trò hết sức to lớn . Do đó những nhà quản lý kinh tế cần thiết tiếp tục nghiên cứu về vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá , hiên đại hoá đất ncs ở VN. GIẢI PHÁP : Mục đích của nền kinh tế XHCN làn nâng cao đs vật chất , tinh thần , văn hoá cho mọi người dân cs sung sướng ấm no Trong đk nc ta , từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH chúng ta ko còn cách nào khác là một mặt phải huy động toàn bộ sức lực mọi ng , mọi hành động , mọi cấp ddeeer tăng gia sản xuất phát trieenrr, mặt khác , phải triệt để tiết kiệm nhằm tích luỹ vốn từ nội bộ nền kinh tế nc ta cho xây dụng phát triển nền kinh tế sx lớn XHCn . Giải quyến đúng đắn mối quan hệ tích luỹ tiêu dùng: Vì mục tiêu của XHCN là không ngừng sản xuất mở rộng ,tăng thêm sx xh , nâng cao mức sống của ng dân lao động mà chúng ta cần cho đk quỹ tích luỹ và quỹ tieu dùng phụ thuộc vào các đk kinh tế xh trình độ pt của LLSX trogn xh , hiệu quả của kỹ thuất mới sd hợp lý các nguồn tài nguyên , vật tư lao động và các yếu tố khác nữa Tương quan giữa tích luỹ và tiêu dùng đk coi là tối ưu hoá khi sd đk các tài sản hiện có , thực hiện đk mức tịhs luỹ có thể đảm bảo phát triển sau này sx vs tốc độ cao và ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng và tích luỹ. Như vậy có thể nói tỷ lẹ giữa tích luỹ và tiêu dùng không dơn thuần là tỷ lệ về kinh té mà là thể hiện đường lối chính sách của đảng trong từng thời kỳ nhất định . Sử dụng hiệu quả các nguồn đầu tư Để sd hieuj quả các nguồn đầu tư , truocs hết chúng ta phải xác định rõ từng đối rượng đk cung cấp vốn , từ đó , phân bố nguồn vốn 1 cách hợp lý , cho các nghanh nhằm tạo ra hiệu quả sd vốn cao hơn . Đối vs các doanh nghiệp nahf nc , chính phủ ko nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, nhờ vậy doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm cao hơn trong đồng vốn của mình , đồng thời chính nhờ có cổ phần hoá mà tạo ra đk cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như hả năng quản lý của họ từ đó nâng cao ratas nhiều hiệu quả sd vốn. , Việc đồng vốn có đk sd hiệu quả hay ko phần lớn phụ thuộc vào yếu tố con ng . VÌ thế cần phải có 1 đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ năng lực và trách nhiệm cao. Đòng thời nhà nc cũng cần phải xem xét lại mo hình tổ chức quản lý. Chú ý đến đội ngũ cán bộ, taoh đk thuận lợi nhất cho ho có thể phát huy mọi năng lực của mình Đặc biệt là trong đk cạnh tranh quyết liệt nguồn vốn FDI trông khu vực cũng như trên thế gới thì việc thiết lập một cơ chế tổ chức gọn nhẹ không chồng chéo có hiệu quả cunngx tạo ra một khả năng cạnh tranh lớn . Tăng cường tích luỹ vốn trong nc và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nc ngoài : tích luỹ vốn trong nc có nhiều giải pháp nhưng giải pháp hàng đầu là nguồn vốn từ ngân dách nhà nc , nguồn vốn này sẽ đóng vai
- trò quan trọng để giải quyết các nhu cầu chi của nhà nc về chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát trieenr và cho phát triển công nghiệp . Vì vậy nâng cao hiệu quả tích luỹ , tích tụ và tập trung vốn qua ngân sách nhà nc là hết sức cấp bách và có ý nghiax to lớn trong thực tiễn . Một biện pháp để tăng cường lượng vốn đầu tư là thông qua các tín dụng và ngân hàng . ĐAy là hai hình thức tích luỹ có hieeuj quả cao do có sự thu hut đk vốn còn nhàn rỗi trong nhân dân . Để thực hiện đk ngày càng tốt các nhiệm vụ cuaar mình , một mặt ngân hàng cần phải tự đổi mới phương thức phục vụ khách hàng mở rộng các hnhf thức tiết kiệm qua bưu điện cải tiens các thủ tục đảm bảo an toàn bí maaytj và ổn định cho tiền gửi của khách hàng , đồng thời chính phủ cững cần có biện pháp nâng cao lãi suất nhắm thu hút ngày càng nhiều vốn nhàn rỗi trong nd . Đặc bệt là hệ thống ngân hàng cần phối hợp chắt chẽ vs các quỹ tín dụng nd để tích tụ tập trung vốn đk thuận tiện. Chúng ta có thể huy động vốn tất cả qua các công ty bảo hieemr , công ty sổ số kiến thiieets , qua sự tài trợ của các doanh nghiệp , các quỹ từ thiện, quỹ hỗ trợ , … Mặt khác , việc ttichs tụ và tập trung các nguồn vốn triong nc các nguồn tài nguyenne quốc gia và tài sản công còn bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trk mắt và lâu dài để chúng ta tăng them nguồn vốn đầu tư trong nc cho đầu tư phát triển. Cần nghiên cứu lại các quy đinh về đất và quyền sd đát kết hợp hài hoà vs các tổ chức thị trường lien quan , Trong thời gian tới ph ải tìm cách khai thác cao nhất hiệu quả nguồn vốn từu ltaif sản công , Đó là cơ sở vật chất trực tiếp sẵn có mà chũng ta có thể huy ddoognj bằng hiện vật hoặc bằng tiền trở thành nguồn thu trực tiếp cho ngân hàng nhà nc là cơ sở ban đàu cần thiết để gọi vốn đầu tư nc ngoài. Và một biện pháp mới đk áp dụng ở nc ta hiện nay là thu hút vốn thông qua thị trương chứng khoán , Đây là hình thức tích tụ và tập trung vốn rất có hiệu quả đang đk các nc phát triển áp dụng. Tuy nhiên để có thể phát triển thị trường chứng khoán trước hết chúng ta phải tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước và đồng thời phát triển hệ thống ngân hàng thương mại. Chính thị trường chứng khoán là một hình thức của thị trường vốn, và nếu thị trường chứng khoán hoạt động tốt thì nó sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Ngoài nguồn vố tích luỹ trong nước thì trong hoàn cảnh hiện nay khi nền kinh tế mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp trong đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩ vô cùng lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Vì thế mà chúng ta cần phải có chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt là vốn của các nước phát triển. Để thực hiện được chiến lược này cần phải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ của chính phủ trong đó một biện pháp quan trọng là phải cải thiện môi trường đầu tư thích ứng với điều kiện cạnh tranh mới tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Do vậy chúng ta phải nhanh chóng sửa đổi và bổ sung bộ luật đầu tư nước ngoài cho phù hợp với tình hình mới hiện nay đảm bảo cho quyền lợi của nhà đầu tư cũng như của chính chúng ta. Câu 4: Bổ sung: Câu 13: Trả lời: TƯ BẢN Định nghĩa Theo kinh tế học : + Vật thể có giá trị, + Đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng Theo kinh tế học cổ điển: +Những hàng hóa sẵn có +Sử dụng làm yếu tố sản xuất +Không bao gồm đất đai và người lao động Trong lĩnh vực tài chính và kế toán:
- +Nguồn lực tài chính đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì một công việc kinh doanh +Còn được gọi là “Dòng tiền” hay “Dòng luân chuyển vốn” Bản chất Mọi công cụ lao động, tư liêu sản xuất đều là tư bản Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư Sau khi nghiên cứu quá trình sản xuất giá trị thặng dư, có thể nói tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Bản chất của tư bản là thể hiện mối quan hệ xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra. Các bộ phận tư bản 3.1. Tư bản bất biến: Định nghĩa Là một khái niệm của kinh tế chính trị MarxLenin dùng để chỉ một bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm. Tư bản bất biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất Đặc điểm: Tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất và không thay đổi lượng giá trị trong quá trình sản xuất. Giá trị của nó được lao động cụ thể của công nhân chuyển dần từng phần vào hàng hoá mới, theo mức độ hao mòn của tư liệu sản xuất trong quá trình lao động. 30 tấn / tuần 10 bộ/ ngày = 500kg gỗ 1 tấn/ ngày 20 bộ Tư bản bất biến không phải là nguồn gốc của giá trị thặng dư, mà là điều kiện sản xuất giá trị thặng dư và để nhà tư bản thu giá trị thặng dư Theo tính chất chu chuyển, một bộ phận tư bản bất biến (nhà xưởng, thiết bị và máy móc)> tư bản cố định> chuyển dần từng phần giá trị của mình. Bộ phận tư bản bất biến khác (nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ) > bộ phận của tư bản lưu động > bị tiêu dùng hoàn toàn qua một thời kì sản xuất > chuyển toàn bộ giá trị của mình vào sản phẩm vừa mới làm ra. Ý nghĩa TƯ BẢN BẤT BIẾN Giai cấp tư sản sử dụng máy móc hiện đại tự động hóa quá trình sản xuất đối với một số sản phẩm. Trong điều kiện sản xuất như vậy, tư bản bất biến có vai trò quan trọng quyết định việc tăng năng suất lao động, nhưng cũng không thể coi đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư 3.2. Tư bản khả biến Định nghĩa Là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao độngđã có sự biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất.Kí hiệu: v Ý nghĩa TƯ BẢN KHẢ BIẾN LÀ NGUỒN GỐC TẠO RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ. Ví dụ ĐIỆP thấy kinh doanh cafe lời không nhiều chuyển sang sản xuất sợi và bán qua mạng. Anh Nghĩa, đặt hàng Điệp sản xuất 10kg sợi ĐIỆP cần: 10kg bông=10 đô để bông thành sợi thì cần người lao động 6h / ngày(3 đô) + hao phí máy móc(2 đô)
- cần 15 đô sản xuất, lời ít Nếu thuê lao động 12h /ngày ( 3đô) +hao phí máy ( 4đô)+ bông ( 20 đô)=27 đô Nhưng giá trị sản phẩm mới là 20 đô bông +4 đô máy móc+ giá trị mới 6 đô=30 đô Lời được 3 đô Như vậy, để thu được lợi nhuận cao, Điệp phải bóc lột sức lao động công nhân bằng việc tăng giờ làm với mức lương không đổi. CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUA TRÌNH SẢN XUẤT. Ví dụ Sau khi giao 10 kg sợi cho anh Nghĩa, ĐIỆP có 3 đô giá trị thặng dư+ 10kg sợi. Chị Trang đặt hàng 10 kg sợi. Vẫn quy trình như trên thì Điệpcàng tích lũy được nhiều giá trị thặng dư và sợi, như vậy Điệp càng có nhiều tiền=> mở rộng quy mô sản xuất. TỔNG KẾT : Ta gọi: c1 là giá trị máy móc, thiết bị, nhà xưởng... c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu... c2 là giá trị nguyên, nhiên, vật liệu... v là tư bản khả biến Vậy: tư bản bất biến = c1 + c2; tư bản khả biến = v; tư bản cố định = c1; tư bản lưu động = c2 + v. VẬN DỤNG Việc nghiên cứu tư bản và các bộ phận của tư bản đã chỉ ra được rằng: Sức lao động của người lao động là nguồn vốn để tạo ra giá trị thặng dư. Như vậy, để phát triển nền kinh tế Việt Nam, đầu tiên, chúng ta phải xem xét việc phát triển nguồn lao động Việt Nam hiện nay. Thực trạng: Các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao. Trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao động thấp. Công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Tỷ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo của Việt Nam là thấp. Đặc biệt sự mất cân đối đào tạo giữa các bậc học và ngành học đang làm méo mó cơ cấu lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật. Một nền kinh tế muốn hoạt động bền vững không thể thiếu lực lượng lao động được đào tạo nghề nghiệp kỹ thuật. Rõ ràng, nhu cầu của xã hội về ngành kỹ thuật công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội rất cấp thiết nhưng thực tế cung lại không đủ cầu Nhà nước không ngừng tăng đầu tư cho đào tạo nghề nghiệp nhưng chất lượng lao động không tăng nhiều, chi phí lao động phổ thông vẫn cao, còn đóng góp của lao động có chuyên môn kỹ thuật vào tăng hiệu quả sản xuất không đáng kể Biện pháp giải quyết Việt Nam đang ở thời kỳ dân số vàng với nguồn lực lao động lớn và là cơ hội to lớn cho phát triển kinh tế xã hội. Do đó, chúng ta cần có thể chế, cơ chế chính sách phát huy nguồn lực này, đặc biệt lực lượng lao động nông thôn. Đây là lực lượng lao động lớn, chiếm gần 70% lao động xã hội. Việt Nam cần chú trọng đào tạo nghề. Về lâu dài trong chiến lược phát triển kinh tế, chúng ta tiến tới có những chính sách phát triển công nghiệp mũi nhọn, sử dụng nguồn lực chất lượng cao
- Trang bị cho người lao động những kỹ năng cần thiết sẽ là một phần quan trọng trong những nỗ lực của Việt Nam để gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế và tiếp tục tiến trình hiện đại hóa nền kinh tế Đổi mới đào tạo và dạy nghề theo hướng hiện đại, phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và hội nhập quốc tế, chủ yếu là hội nhập kinh tế quốc tế. Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt. KẾT LUẬN : Như vậy, ta thấy được: Tư bản khả biến là cơ sở tạo ra giá trị mới nên việc phát triển kinh tế phải chú trọng đầu tư phát triển tư bản khả biến ,phát triển lao động. Đặc biệt, lao động kỹ thuật càng cao thì càng tạo ra nhiều giá trị mới. Có thể nói, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn lao động kĩ thuật cao cho đất nước, thì rất khó đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Câu 16: Bổ sung: Thực trạng gia đình hiện nay: Nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Gia đình VN cũng đang có những bước chuyển biến theo những định hướng của gia đình xã hội chủ nghĩa, cùng những thay đổi trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá, củ thể: - Tình trạng kết hôn, ly hôn + Vấn đề kết hôn là vấn đề trăm năm đang đi vào lòng người cả nước, 99% la tổ chức kết hôn. Thành phố là 94%. Kết hôn tiến bộ theo tiêu chí một vợ một chồng bình đảng có tính pháp lý . + Chỉ trong một kỳ làm điều tra dân số với khoảng cách 10 năm, tuổi nam kết hôn lần đầu đã biến đ ổi từ 24,5 tuổi lên 25,5 tuổi và của nữ là từ 23,2 tuổi lên 24 tuổi.>đã xuất hiện một tâm lý ngại ngù ng khi lập gia đình bởi những vấn đề xã hội tiềm ẩn trong đó, hơn nữa và đây mới là một thực tế: h ọ cần có một căn bản nghề nghiệp vững chắc, một tương lai mà họ định hướng tới, một sự bình đẳ ng nam nữ được thiết lập trên cơ sở chủ động về kinh tế chứ không phải là sự thúc ép của việc có g ia đình khi vừa bước qua tuổi vị thành niên +Ở nước ta việc kết hôn phải đang kí và do cơ quan nha nước thực hiện, hinệ nay nước ta có 92,3% các cuộc hôn nhân dc đang ký, thành phố la 93,5%. Hiện tượng tảo hôn vẫn còn, nữ là 2,41%, nam là 2,15%. Cưỡng ép hôn nhân là 10%. Không đang ký kết hôn là 6,8%. +Về việc cưới xin tuy có định hướng và dư luận chấp nhận nhưng vẫn diễn ra phức tạp, tốn kém, đặc biệt tình trạng ly hôn ngày càng tăng; thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 2000 có 45.044 vụ, trong đó tỉ lệ ly thân trong dân cư từ 13 tuổi trở lên là 0,7%, ngày nay là 1%. - Tình trạng bạo lục gia đình +Theo nghiên cứu của các cơ quan chuyên môn, bạo lực gia đình có ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thể chất của người phụ nữ, có những trường hợp dẫn đến thương tật suốt đời, thậm chí tử vong. - Tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh khá trầm trọng - Những vụ án mạng xảy ra trong gia dình +Năm 2012 là năm dư luận không khỏi bàng hoàng với những vụ án mạng gia đình mà thủ phạm và nạn nhân lại là vợ chồng, cha/mẹ con cái, ông, bà cháu, anh, chị em ruột của nhau. +Trong số các vụ thảm án, dư luận xã hội đặc biệt lo lắng trước những vụ án mà thủ phạm là thanh, thiếu niên mới lớn nhưng mức độ gây án lại lạnh lùng và tàn độc như những sát thủ máu lạnh. - Số lượng gia đình tăng nhanh, kết cấu và quy mô gia đình nhỏ dần.
- + Qua mỗi gia đoạn số lượng gia đình hàng năm ở nước ta tăng, hiên nay là hơn 80 triệu. tốc độ phát triển gia đình tăng nhanh hơn tốc độ kinh tế: năm 1979 nước ta có 9,7 triệu hộ gia đình, năm 1989 là 13 triệu hô, năm 1992 là 13,7 triệu, đầu năm 2004 là 16triệu hộ. - + Hiện nay các gia đình chuyển mình để thích nghi với các giá trị mới, như mô hình gia đình hạt nhân đang thay thế dần cho mô hình gia đình truyền thống, gia đình tamtứ đại đồng đường. hầu như không có gia đình năm thế hệ mà chủ yếu là gia đình hai. Câu 17: Trả lời: CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác. ĐỒNG TIỀN THÔNG THƯỜNG VÀ ĐỒNG TIỀN TƯ BẢN ĐỒNG TIỀN THÔNG THƯỜNG Vận động theo công thức HTH Người sản xuất bán hàng hóa của mình lấy tiền, dùng tiền mua hàng hóa mà anh ta muốn. Ví dụ: anh Lâm có nuôi 3 gà để có gạo, anh Lâm bán 1 con gà lấy tiền để mua gạo. Đây gọi là đồng tiền thông thường vì nó vận động theo công thức HTH. ĐỒNG TIỀN ĐƯỢC COI LÀ TƯ BẢN Vận động theo công thức: THT Sự chuyển hóa tiền thành hàng hóa, rồi hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền. Ví dụ: Hồng bán quần áo qua mạng, Hồng lấy quần áo của chị Lan chỉ có 50.000đ đến 70.000đ nhưng khi bán qua mạng thì 150.000đ đến 180.000đ. Đây gọi là đồng tiền tư bản vì nó vận động theo công thức TH T. SO SÁNH CÔNG THỨC LƯU THÔNG HÀNG HÓA GIẢN ĐƠN( HTH) VÀ CÔNG THỨC LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN( THT) GIỐNG NHAU: gồm có 3 điểm hai yếu tố cấu thành nên là hàng và tiền hai hành vi đối lập nhau là mua và bán người mua và người bán KHÁC NHAU 1. ĐIỂM XUẤT PHÁT VÀ ĐIỂM KẾT THÚC +Lưu thông hàng hóa đơn giản: hàng, tiền có vai trò trung gian. +lưu thông của tư bản: tiền, hàng chỉ đóng vai trò trung gian, 2. TRÌNH TỰ VẬN ĐỘNG +Lưu thộng hàng hóa đơn giản: bắt đầu = việc bán, kết thúc = việc mua + Lưu thông của tư bản: bắt đầu = việc mua , kết thúc = việc bán. 3.MỤC ĐÍCH VẬN ĐỘNG +lưu thông hàng hóa đơn giản: là giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu +lưu thông của tư bản: là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm, là sự lớn lên của giá trị thặng dư 4. GIỚI HẠN VẬN ĐỘNG +Lưu thông hàng hóa đơn giản: có giới hạn vì mục đích là tiêu dùng nên khi đã được giá trị sừ dụng thì vận động kết thúc. +lưu thông của tư bản: không giới hạn vì mục đích là giá trị tăng thêm. THT' ( T'>T ) KẾT LUẬN Công thức THT' là công thức chung của tư bản vì mọi tư bản đều vận động theo công thức này: tư bàn thương nghiệp, tư bản công nghiệp, tư bản cho vay.
- Như vậy, để tiền trở thành tư bản cần các điều kiện sau: + Số lượng: Tiền được tích tụ, tập trung thành một số lượng đủ lớn để có thể sản xuất kinh doanh (T=C+V). + Vậnđộng: Tiền tệ vận động theo công thức T – H – T’ và vận động không ngừng. + Mục đích: Nó được sử dụng làm phương tiện mang lại giá trị thặng dư cho người chủ. +Phải mua được hàng hóa sức lao động. Đây là điều kiện quan trọng nhất vì hàng hóa sức lao động là nhân tố làm tăng giá trị, nhân tố tạo ra giá trị thặng dư trong quá trình sản xuất. Nhờ đó tư bản mới tăng lên, nhờ đó tiền biến thành tư bản. II. MÂU THUẪN CỦA CÔNG THỨC CHUNG a. Trong lưu thông: Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng không tạo ra giá trị mới và do đó không tạo ra giá trị thặng dư Trường hợp trao đổi ngang giá (mua bán đúng giá trị ) chỉ là sự chuyển hoá hình thái giá trị từ H T và ngược lại . Do đó, tiền không lớn lên, giá trị không tăng thêm. Trao đổi không ngang giá: Mua rẻ (thấp hơn giá trị) thì có lợi trong khi mua. Nhưng khi bán, bán thấp hơn giá trị thì chịu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn giá trị) : Người bán được lợi, người mua chịu thiệt Mua rẻ, bán đắt: điều này chỉ giải thích sự làm giàu của những thương nhân cá biệt chứ không giải thích sự làm giàu của tư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêm . b. Ngoài lưu thông: Nhân tố (T) tiền: “tiền” tự nó không lớn lên. Nhân tố (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng. Có 2 dạng: 1 + Tiêu dùng vào sản xuất, tức là tư liệu sản xuất. Vậy giá trị của nó chuyển dịch dần vào sản phẩm Giá trị không tăng lên. 2 + Tư liệu tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân cả giá trị và giá trị sử dụng đều mất đi. Như vậy cả trong lẫn ngoài lưu thông, xét tất cả các nhân tố thì T đều không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không thể vận động ngoài lưu thông, có nghĩa là nhà tư bản phải tìm thấy trên thị trường một thứ hàng hoá (trong lưu thông ), nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũngkhông thu được gì. Nhà tư bản tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó hàng hoá đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có thể viết: Sức lao động T H sản xuất hàng hoá ...H’ T’ TLSX Như vậy mâu thuẫn trong công thức chung chính là: 1 Tư bản vận động vừa trong lưu thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông. 2 Giá trị thặng dư không thể xuất hiện từlưu thông cũng không thể xuất hiện ở ngoài lưu thông. Nhưng nó vẫn lớn lên trong lưu thông. III. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG, TIỀN CÔNG 1. HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học (giải đáp)
12 p |
3828 |
953
-
Câu hỏi ôn tập môn chính trị
8 p |
2643 |
354
-
Câu hỏi ôn tập môn chủ nghĩa xã hội (Câu 6)
3 p |
1237 |
187
-
Câu hỏi ôn tập : Vai trò của đảng cộng sản đối với giai cấp công nhân
18 p |
1710 |
129
-
Ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học
16 p |
475 |
97
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 06)
6 p |
463 |
87
-
Tài liệu Câu hỏi ôn tập Triết học
22 p |
260 |
60
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 4)
5 p |
334 |
53
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 10)
5 p |
315 |
43
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 05)
6 p |
305 |
37
-
Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa duy vật biện chứng
29 p |
1177 |
36
-
Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa duy vật lịch sử
30 p |
758 |
30
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 08)
4 p |
272 |
30
-
Đề thi hết môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác - Lênin (Đề số 07)
4 p |
254 |
30
-
Câu hỏi ôn tập Chủ nghĩa xã hội khoa học kèm đáp án
25 p |
144 |
29
-
Câu hỏi ôn tập Triết học Mác-Lênin
27 p |
288 |
24
-
Đề cương ôn tập học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
44 p |
44 |
9


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
