TOÀN TẬP HỒ CHÍ MINH - TIỂU SỬ
lượt xem 851
download
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại là kết tinh trí tuệ, bản lĩnh và khí phách Việt Nam được nâng cao tầm vóc trong thời đại mới. Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng trước anh linh Người đã đánh giá: "Hơn 60 năm qua từ buổi thiếu niên cho đến phút cuối cùng, Hồ Chủ tịch đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TOÀN TẬP HỒ CHÍ MINH - TIỂU SỬ
- 1
- B O TÀNG H CHÍ MINH H CHÍ MINH - TI U S NHÀ XU T B N CHÍNH TR QU C GIA HÀ N I - 2008 2
- CH BIÊN TS. CHU C TÍNH NHÓM BIÊN SO N VŨ TH NH PH M TH LAI LÊ TH LIÊN ThS. VĂN TH THANH MAI NGUY N TƯ NG VÂN NGUY N THANH NGA PH M THU HÀ 3
- L I NHÀ XU T B N Ch t ch H Chí Minh vĩ i là k t tinh trí tu , b n lĩnh và khí phách Vi t Nam ư c nâng cao t m vóc trong th i i m i. i u văn c a Ban Ch p hành Trung ương ng trư c anh linh Ngư i ã ánh giá: "Hơn 60 năm qua t bu i thi u niên cho n phút cu i cùng, H Ch t ch ã c ng hi n tr n i cho s nghi p cách m ng c a nhân dân ta và nhân dân th gi i. Ngư i ã tr i qua m t cu c i oanh li t, y gian kh hy sinh, vô cùng cao thư ng và phong phú, vô cùng trong sáng và p ". Ngư i ã có công lao to l n sáng l p và rèn luy n ng ta, sáng l p ra Nhà nư c ta, ra M t tr n T qu c Vi t Nam và là ngư i cha thân yêu c a các l c lư ng vũ trang. V i nh ng óng góp vư t th i i c a Ngư i cho dân t c và cho nhân lo i, UNESCO ã tôn vinh Ngư i là Anh hùng gi i phóng dân t c, nhà văn hoá ki t xu t v i nh n nh: "Ch t ch H Chí Minh là m t bi u tư ng ki t xu t v quy t tâm c a c m t dân t c, ã c ng hi n tr n i mình cho s nghi p gi i phóng dân t c c a nhân dân Vi t Nam, góp ph n vào cu c u tranh chung c a các dân t c vì hoà bình, c l p dân t c, dân ch và ti n b xã h i... S óng góp quan tr ng v nhi u m t c a Ch t ch H Chí Minh trong các lĩnh v c văn hoá, giáo d c và ngh thu t là k t tinh c a truy n th ng văn hoá hàng ngàn năm c a nhân dân Vi t Nam và nh ng tư tư ng c a Ngư i là hi n thân c a nh ng khát v ng c a các dân t c trong vi c kh ng nh b n s c dân t c c a mình và tiêu bi u cho vi c thúc y s hi u bi t l n nhau". Ngày 27-3-2003, Ban Bí thư Trung ương ng ra Ch th s 23- 4
- CT/TW V y m nh nghiên c u, tuyên truy n, giáo d c tư tư ng H Chí Minh. Ti p ó, ngày 7-11-2006, B Chính tr ban hành Ch th s 06-CT/TW V t ch c cu c v n ng H c t p và làm theo t m gương o c H Chí Minh. Cu n sách H Chí Minh - Ti u s do t p th cán b B o tàng H Chí Minh biên so n, TS. Chu c Tính - Giám c B o tàng làm ch biên, ra m t b n c úng d p k ni m 118 năm ngày sinh c a Bác là vi c làm có ý nghĩa, thi t th c ph c v cho cu c v n ng h c t p và làm theo t m gương o c c a Bác trong toàn ng, toàn dân t c ta. K th a m t s cu n ti u s vi t v Bác trư c ây, b ng nh ng tư li u chân th c, cu n sách trình bày m t cách v n t t nhưng tương i y và có h th ng v cu c i và s nghi p vĩ i c a Ch t ch H Chí Minh, r t thích h p cho b n c r ng rãi. Xin trân tr ng gi i thi u cu n sách cùng b n c. Tháng 01 năm 2009 NHÀ XU T B N CHÍNH TR QU C GIA 5
- M CL C Trang L i Nhà xu t b n 5 L i Gi i thi u 7 Chương I TH I NIÊN THI U (1890-1911) 9 Chương II TÌM Ư NG C U NƯ C (1911-1920) 19 Chương III CHU N B THÀNH L P NG C NG S N VI T NAM (1920 - 1930) 36 Chương IV LÃNH O PHONG TRÀO CÁCH M NG (1930 -1945) 81 Chương V LÃNH O TOÀN DÂN T NG KH I NGHĨA, THÀNH L P NHÀ NƯ C VI T NAM DÂN CH C NG HOÀ (T tháng 3 n tháng 8 - 1945) 117 Chương VI LÃNH O CU C KHÁNG CHI N, KI N QU C (1945 - 1954) 131 I- B o v , c ng c và xây d ng Nhà nư c Vi t Nam Dân ch C ng hoà 131 6
- II- Linh h n c a cu c kháng chi n ch ng th c dân Pháp 157 Chương VII LÃNH OS NGHI P XÂY D NG MI N B C, U TRANH GI I PHÓNG MI N NAM, TH NG NH T T QU C (1954 -1969) 185 I- Lãnh o công cu c khôi ph c và c i t o mi n B c, u tranh òi thi hành Hi p nh Giơnevơ và chuy n hư ng cu c u tranh yêu nư c c a ng bào mi n Nam (1954 -1960) 185 II- Lãnh o công cu c xây d ng ch nghĩa xã h i mi n B c và u tranh gi i phóng mi n Nam (1961 -1964) 210 III- Lãnh o c nư c quy t tâm ch ng M , c u nư c (1965 -1968) 217 IV- Tăng cư ng và m r ng oàn k t qu c t , tranh th s ng h và giúp c a nhân dân th gi i i v i cu c u tranh chính nghĩa c a nhân dân Vi t Nam 230 V- Nh ng ngày cu i i và b n Di chúc l ch s 239 Chương VIII CH T CH H CHÍ MINH S NG MÃI 247 I- Th c hi n Di chúc c a Ch t ch H Chí Minh 247 II- Ch t ch H Chí Minh s ng mãi 250 7
- L I GI I THI U Ch t ch H Chí Minh - Anh hùng gi i phóng dân t c, nhà văn hoá ki t xu t c a dân t c Vi t Nam. Cu c i và s nghi p cách m ng c a Ngư i g n li n v i l ch s v vang c a cách m ng Vi t Nam. B ng thiên tài trí tu và b n lĩnh cách m ng c a mình, Ch t ch H Chí Minh ã xây d ng thành công h quan i m cách m ng toàn di n, h th ng và sáng t o truy n bá vào Vi t Nam, sáng l p ng C ng s n Vi t Nam, ưa dân t c Vi t Nam bư c vào k nguyên c l p, t do. Cu c i c a Ch t ch H Chí Minh là t m gương sáng ng i v ch nghĩa anh hùng cách m ng, v tinh th n oàn k t chi n u, v o c cách m ng: Trung v i nư c, hi u v i dân; yêu thương con ngư i; c n ki m liêm chính, chí công vô tư; tinh th n qu c t trong sáng. S nghi p, tư tư ng, o c c a Ch t ch H Chí Minh vĩ i là tài s n tinh th n vô giá c a các th h ngư i Vi t Nam, luôn t a sáng soi ư ng cho cách m ng Vi t Nam ti n lên giành nh ng th ng l i v vang và ang v ng bư c trên con ư ng i m i vì m c tiêu dân giàu, nư c m nh, xã h i công b ng, dân ch , văn minh. Qua th c t ho t ng, chúng tôi th y c n có m t cu n ti u s H Chí Minh ng n g n áp ng nhu c u tìm hi u v thân th , s nghi p, tư tư ng o c c a Ngư i cho ông o b n c và khách n thăm B o tàng H Chí Minh. Cu n H Chí Minh - Ti u s do B o tàng H Chí Minh biên so n l n này d a trên cơ s các cu n ti u s ã ư c xu t b n: Ch t ch H Chí Minh - Ti u s và s nghi p, in 8
- l n th 7, Nxb. S th t, Hà N i, 1987; H Chí Minh ti u s - Nxb. Lý lu n chính tr , Hà N i, 2006; H Chí Minh: Toàn t p, 12 t p, H Chí Minh - Biên niên ti u s , 10 t p và m t s sách, tư li u c a B o tàng H Chí Minh. Nhân d p này, chúng tôi ính chính m t s tư li u chưa chính xác trong các cu n ti u s ã xu t b n trư c ây và ưa thêm m t s thông tin theo tài li u m i sưu t m c a B o tàng H Chí Minh. Trong quá trình biên so n, chúng tôi ã h t s c c g ng, song ch c r ng không tránh kh i nh ng thi u sót, h n ch . R t mong b n c óng góp ý ki n. Tháng 5 năm 2008 GIÁM C B O TÀNG H CHÍ MINH Chu c Tính 9
- Chương I TH I NIÊN THI U (1890-1911) Ch t ch H Chí Minh, th i thơ u tên là Nguy n Sinh 1 Cung , sinh ngày 19-5-1890, t i quê ngo i là làng Hoàng Trù (còn g i là làng Trùa), xã Chung C , t ng Lâm Th nh, huy n Nam àn, t nh Ngh An (nay là xã Kim Liên, huy n Nam àn, t nh Ngh An), trong m t gia ình nhà Nho, ngu n g c nông dân. Cha c a Ngư i là Nguy n Sinh S c (Nguy n Sinh Huy), sinh năm 1862, m t năm 1929, quê làng Kim Liên (thư ng g i là làng Sen) cùng thu c xã Chung C , nay là xã Kim Liên, huy n Nam àn, t nh Ngh An. Ông Nguy n Sinh S c xu t thân t gia ình nông dân, m côi cha m s m, t nh ã ch u khó làm vi c và ham h c. Vì v y, ông ư c nhà Nho Hoàng Xuân ư ng làng Hoàng Trù xin h Nguy n Sinh em v nuôi. Là ngư i ham h c và thông minh, l i ư c nhà Nho Hoàng Xuân ư ng h t lòng chăm sóc, d y d , ông thi Phó b ng và s ng b ng ngh d y h c. i v i các con, ông S c giáo d c ý th c lao ng và h c t p hi u o lý làm ngư i. Khi còn tr , như nhi u ngư i có chí ương th i, ông dùi mài kinh s , 1. Trong m t bài vi t c a Ch t ch H Chí Minh, năm 1954, Ngư i ghi tên còn nh c a mình là Nguy n Sinh Côn (B n ch p bút tích, lưu Kho Tư li u B o tàng H Chí Minh). 10
- quy t chí i thi. Nhưng càng h c, càng hi u i, ông nh n th y: “Quan trư ng th nô l trung chi nô l , h u nô l ”, nghĩa là “Quan trư ng là nô l trong nh ng ngư i nô l , l i càng nô l hơn”. Do ó, sau khi Phó b ng, ư c trao m t ch c quan nh , nhưng v n có tinh th n yêu nư c, kh ng khái, ông thư ng ch ng i l i b n quan trên và th c dân Pháp. Vì v y, sau m t th i gian làm quan, ông b chúng cách ch c và th i h i. Ông vào Nam B làm th y thu c, s ng cu c i thanh b ch cho n lúc qua i. M c a Ngư i là Hoàng Th Loan, sinh năm 1868, m t năm 1901, là m t ph n c n m n, m ang, ôn h u, s ng b ng ngh làm ru ng và d t v i, h t lòng thương yêu và chăm lo cho ch ng con. Ch c a Ngư i là Nguy n Th Thanh, còn có tên là Nguy n Th B ch Liên, sinh năm 1884, m t năm 1954. Anh c a Ngư i là Nguy n Sinh Khiêm, còn có tên là Nguy n T t t, sinh năm 1888, m t năm 1950. Em c a Ngư i là bé Xin, sinh năm 1900, vì m y u nên s m qua i. Các anh ch c a Ngư i l n lên u ch u nh hư ng c a ông bà, cha m , chăm làm vi c và r t thương ngư i, u là nh ng ngư i yêu nư c, ã tham gia phong trào yêu nư c và b th c dân Pháp và tri u ình phong ki n b t b tù ày. T lúc ra i n tu i lên 5, Nguy n Sinh Cung s ng quê nhà trong s chăm sóc y tình thương yêu c a ông bà ngo i và cha m , l n lên trong truy n th ng t t p c a quê hương, hi u h c, c n cù trong lao ng, tình nghĩa trong cu c s ng và b t khu t trư c k thù. Nguy n Sinh Cung ham hi u bi t, thích nghe chuy n và hay h i nh ng i u m i l , t các hi n tư ng thiên nhiên n nh ng chuy n c tích mà bà ngo i và m thư ng k . Năm 1895, Nguy n Sinh Cung cùng v i gia ình chuy n vào Hu l n th nh t, khi ông Nguy n Sinh S c vào Kinh thi 11
- h i. T cu i năm 1895 n u năm 1901, Nguy n Sinh Cung s ng cùng cha m t i Hu , nh nhà m t ngư i quen trong thành n i (nay là s nhà 112, ư ng Mai Thúc Loan). ó là nh ng năm tháng gia ình ông S c s ng trong c nh gieo neo, thi u th n. Bà Hoàng Th Loan làm ngh d t v i, còn ông S c ngoài th i gian h c, ph i i chép ch thuê ki m s ng, h c và d thi. Năm 1898, ông Nguy n Sinh S c d thi h i l n th hai nhưng v n không . Cu c s ng gia ình càng thêm ch t v t khó khăn. G n cu i năm 1898, theo l i m i c a ông Nguy n Sĩ , ông Nguy n Sinh S c v d y h c cho m t s h c sinh làng Dương N , t i ngôi nhà c a ông Nguy n Sĩ Khuy n (em trai ông Nguy n Sĩ ), xã Phú Dương, huy n Phú Vang, t nh Th a Thiên, cách thành ph Hu 6 km. Nguy n Sinh Cung cùng anh theo cha v ây và b t u h c ch Hán t i l p h c c a cha. Cu i năm 1900, ông Nguy n Sinh S c ư c c i coi thi trư ng thi hương Thanh Hoá. Ông ưa Nguy n Sinh Khiêm i cùng, còn Nguy n Sinh Cung thì v s ng v i m trong n i thành Hu . Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn c nh khó khăn túng thi u nên lâm b nh và qua i. Ch ng bao lâu sau, bé Xin quá y u cũng theo m . M i 11 tu i Nguy n Sinh Cung ã ch u n i au m t m và em. Hơn 5 năm s ng kinh thành Hu , Nguy n Sinh Cung th y ư c nhi u i u m i l . So v i quê hương x Ngh , Hu có nhi u nhà c a to p, nhi u cung i n uy nghiêm. Nguy n Sinh Cung cũng th y Hu có nhi u l p ngư i, nh ng ngư i Pháp th ng tr nghênh ngang, hách d ch và tàn ác; nh ng ông quan Nam tri u b v trong nh ng chi c áo g m, hài nhung, mũ cánh chu n, nhưng khúm núm r t rè; còn ph n ông ngư i lao ng thì ch u chung s ph n au kh và t i nh c. ó là nh ng ngư i nông dân rách 12
- rư i mà ngư i Pháp g i là b n nhà quê, nh ng phu khuân vác, nh ng ngư i cu ly kéo xe tay, nh ng tr em nghèo kh , lang thang trên ư ng ph ... Nh ng hình nh ó ã in sâu vào ký c c a Nguy n Sinh Cung. ư c tin v qua i, ông Nguy n Sinh S c v i tr l i Hu , ưa con v quê. Sau khi thu x p cu c s ng cho các con, ư cs ng viên c a bà con trong h ngoài làng, ông Nguy n Sinh S c l i vào Hu d kỳ thi h i năm Tân S u. L n này i thi ông mang tên m i là Nguy n Sinh Huy. Tháng 5-1901, ông Nguy n Sinh Huy u Phó b ng khoa thi h i Tân S u. Kho ng tháng 9-1901, Nguy n Sinh Cung cùng gia ình chuy n v s ng quê n i. Ông Nguy n Sinh Huy làm l vào làng cho hai con trai v i tên m i là Nguy n T t t (Sinh Khiêm) và Nguy n T t Thành (Sinh Cung). T i quê nhà, Nguy n T t Thành ư c g i n h c ch Hán v i các th y giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là th y Tr n Thân. Các th y u là nh ng ngư i yêu nư c. Nguy n T t Thành ư c nghe nhi u chuy n qua các bu i bàn lu n th i cu c gi a các th y v i các sĩ phu yêu nư c. Nguy n T t Thành d n d n hi u ư c th i cu c và s day d t c a các b c cha chú trư c c nh nư c m t, nhà tan. Trong nh ng ngư i mà ông S c thư ng g p g có ông Phan B i Châu. Gi ng như nhi u nhà Nho yêu nư c lúc b y gi , Phan B i Châu cũng day d t trư c hi n tình t nư c và s ph n c a dân t c. Con ngư i nhi t huy t y trong lúc rư u say v n thư ng ngâm hai câu thơ c a Viên Mai: “M i ph n b t vong duy trúc b ch, L p thân t i h th văn chương”. Nghĩa là: “M i b a (ăn) không quên ghi s sách, L p thân hèn nh t y (là) văn chương”. 13
- Câu thơ ã tác ng nhi u n Nguy n T t Thành và góp ph n nh hư ng cho ngư i thi u niên s m có hoài bão l n. L n d n lên, càng i vào cu c s ng c a ngư i dân a phương, Nguy n T t Thành càng th m thía thân ph n cùng kh c a ngư i dân m t nư c. ó là n n thu khoá n ng n cùng v i vi c nhân dân b b t làm phu xây d ng ư ng trong t nh, làm ư ng t C a Rào, i Xiêng Kho ng (Lào) nơi r ng thiêng nư c c. Nh ng cu c ra i không có ngày v , nhân dân l m than, ai oán. Mùa xuân năm 1903, Nguy n T t Thành theo cha n xã Võ Li t, huy n Thanh Chương, t nh Ngh An và ti p t c h c ch Hán. T i ây Nguy n T t Thành l i có d p nghe chuy n th i cu c c a các sĩ phu n àm o v i cha mình. Cu i năm 1904, Nguy n T t Thành theo cha sang làng Du ng, huy n c Th , t nh Hà Tĩnh, khi ông S c n ây d y h c. Ngoài th i gian h c t p, Nguy n T t Thành thư ng theo cha n các vùng trong t nh như làng ông Thái, quê hương c a Phan ình Phùng, thăm các di tích thành L c niên, mi u th La Sơn phu t Nguy n Thi p, v.v.. Tháng 7-1905, Nguy n T t Thành theo cha n huy n Ki n Xương, Thái Bình, trong d p ông Nguy n Sinh S c i g p các sĩ phu vùng ó. Kho ng tháng 9- 1905, Nguy n T t Thành và Nguy n T t t ư c ông Nguy n Sinh Huy xin cho theo h c l p d b (préparatoire) Trư ng ti u h c Pháp - b n x thành ph Vinh. Chính t i ngôi trư ng này, Nguy n T t Thành l n u tiên ư c ti p xúc v i kh u hi u T do - Bình ng - Bác ái. 14
- Nh ng chuy n i này giúp Nguy n T t Thành m r ng thêm t m nhìn và t m suy nghĩ. Anh nh n th y âu ngư i dân cũng lam lũ ói kh , nên dư ng như trong h ang âm nh ng m l a mu n thiêu cháy b n áp b c bóc l t th c dân phong ki n. Trư c c nh th ng kh c a nhân dân, anh ã s m “có chí u i th c dân Pháp gi i phóng ng bào”. Sau nhi u năm l n l a vi c i làm quan, cu i tháng 5- 1906, ông Nguy n Sinh Huy vào kinh ô nh m ch c. Nguy n T t Thành và anh trai cùng i theo cha. Vào Hu , Nguy n T t Thành cùng v i anh trai ư c cha cho i h c Trư ng ti u h c Pháp - Vi t t nh Th a Thiên, l p d b (cours préparatoire, tháng 9-1906); l p sơ ng (cours élémentaire, tháng 9-1907). Hu , l n này x y ra m t s ki n áng ghi nh trong cu c i c a Nguy n T t Thành. Tháng 4-1908, anh tham gia cu c bi u tình ch ng thu c a nông dân t nh Th a Thiên, kh i u cho cu c tranh u su t i Ngư i vì quy n l i c a nhân dân lao ng. Vì nh ng ho t ng yêu nư c, tham gia cu c u tranh c a nông dân, Nguy n T t Thành b th c dân Pháp ý theo dõi. Ông Nguy n Sinh Huy cũng b chúng khi n trách vì ã cho con trai có nh ng ho t ng bài Pháp. Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguy n T t Thành, v i tên g i Nguy n Sinh Côn, v n ư c ông Hi u trư ng Qu c h c Sukê (Chouquet) ti p nh n vào h c t i trư ng. Tháng 9-1908, Nguy n T t Thành vào l p trung ng (l p nhì) (cours moyen) t i Trư ng Qu c h c Hu . Trong th i gian h c t i Trư ng Qu c h c Hu , Nguy n T t Thành ư c ti p xúc nhi u v i sách báo Pháp. Các th y giáo c a Trư ng Qu c h c Hu có ngư i Pháp và c ngư i Vi t Nam, cũng có nh ng ngư i yêu nư c như th y Hoàng Thông, 15
- th y Lê Văn Mi n. Chính nh nh hư ng c a các th y giáo yêu nư c và sách báo ti n b mà anh ư c ti p xúc, ý mu n i sang phương Tây tìm hi u tình hình các nư c và h c h i nh ng thành t u c a văn minh nhân lo i t ng bư c l n d n trong tâm trí c a Nguy n T t Thành. Cùng th i gian ó, Nguy n T t Thành còn ư c nghe k v nh ng hành ng c a nh ng ông vua yêu nư c như Thành Thái, Duy Tân và nh ng bàn lu n v con ư ng c u nư c trong các sĩ phu yêu nư c. Kho ng tháng 6-1909, Nguy n T t Thành r i Trư ng Qu c h c Hu theo cha vào Bình nh, khi ông ư c b nhi m ch c Tri huy n Bình Khê. Trong th i gian Bình Khê, Nguy n T t Thành thư ng ư c cha d n i thăm các sĩ phu trong vùng và thăm di tích l ch s vùng Tây Sơn. Cu i năm 1909, Nguy n T t Thành ư c cha g i h c ti p chương trình l p cao ng (l p nh t - cours supérieur), t i Trư ng ti u h c Pháp - Vi t Quy Nhơn. Ông Nguy n Sinh S c hi u kh năng và chí hư ng ngư i con trai th c a mình nên ã t o i u ki n cho anh ư c ti p t c h c lên. Tháng 6-1910, Nguy n T t Thành hoàn thành chương trình ti u h c. Sau khi nghe tin cha b cách ch c Tri huy n Bình Khê, b tri u h i v Kinh, anh không theo cha tr v Hu mà quy t nh i ti p xu ng phía Nam. Trên ư ng t Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguy n T t Thành d ng chân Phan Thi t. ây anh xin vào làm tr giáo (moniteur), ư c giao d y m t s môn, ng th i ph trách các ho t ng ngo i khoá c a Trư ng D c Thanh, m t trư ng tư th c do các ông Nguy n Tr ng L i và Nguy n Quý Anh (con trai c Nguy n Thông, m t nhân sĩ yêu nư c) thành l p năm 1907. Ngoài gi lên l p, Nguy n T t Thành tìm nh ng cu n sách quý trong t 16
- sách c a c Nguy n Thông c. L n u tiên anh ư c ti p c n v i nh ng tư tư ng ti n b c a các nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu). S ti p c n v i nh ng tư tư ng m i ó càng thôi thúc anh tìm ư ng i ra nư c ngoài. Tháng 2-1911, Nguy n T t Thành r i Phan Thi t vào Sài Gòn. Anh t m t i tr s các chi nhánh c a Liên Thành công ty t t i Sài Gòn, như nhà s 3, ư ng T ng c Phương (nay là s 5, ư ng Châu Văn Liêm); nhà s 128, Khánh H i. Sài Gòn m t th i gian ng n, anh thư ng i vào các xóm th nghèo, làm quen v i nh ng thanh niên cùng l a tu i. âu anh cũng th y nhân dân lao ng b a ày, kh nh c. Nguy n T t Thành cũng hay n nh ng c a hàng g n c ng Sài Gòn, nơi chuyên nh n gi t là qu n áo cho các th y th trên tàu Pháp, tìm cách xin vi c làm trên tàu, th c hi n ư c mơ có nh ng chuy n i xa. Nguy n Sinh Cung - Nguy n T t Thành sinh ra và l n lên khi nư c ta b th c dân Pháp xâm lăng và ã tr thành m t nư c thu c a n a phong ki n. Nhân dân b nô l , ói kh , l m than. Quê hương có truy n th ng u tranh anh dũng, ch ng gi c ngo i xâm. Th i gian 10 năm s ng Kinh ô Hu - trung tâm văn hóa, chính tr c a t nư c, ti p xúc v i n n văn hóa m i, v i phong trào Duy Tân, ã cho Nguy n T t Thành nhi u hi u bi t m i. Nhìn l i các phong trào yêu nư c như phong trào C n Vương, mà tiêu bi u là cu c kh i nghĩa Hương Khê do c Phan ình Phùng lãnh o; Phong trào ông Du c a c Phan B i Châu; Phong trào ông Kinh nghĩa th c; cu c kh i nghĩa Yên Th do c Hoàng Hoa Thám lãnh o; cu c v n ng c i cách c a c Phan Châu Trinh và phong trào ch ng thu c a nông dân Trung Kỳ, Anh r t khâm ph c và coi tr ng 17
- các b c ti n b i, nhưng Nguy n T t Thành không i theo con ư ng ó. Th c ti n th t b i c a các phong trào yêu nư c u th k XX ã t ra nhi u câu h i và tác ng n chí hư ng c a Nguy n T t Thành, r i anh có m t quy t nh chính xác và táo b o là xu t dương tìm ư ng c u nư c. 18
- Chương II TÌM ĐƯ NG C U NƯ C (1911-1920) Ngày 3-6-1911, Nguy n T t Thành l y tên là Văn Ba xin làm ph b p trên tàu ô c Latútsơ Tơrêvin (Amiral Latouche Tréville), m t tàu l n v a ch hàng v a ch khách c a hãng Năm Sao ang chu n b r i c ng Sài Gòn i Mácxây (Marseille), Pháp. Ngày 5-6-1911, trên con tàu ô c Latútsơ Tơrêvin, t b n c ng Nhà R ng, thành ph Sài Gòn (nay là thành ph H Chí Minh), Nguy n T t Thành r i T qu c ra i tìm ư ng c u nư c. V m c ích ra i c a mình, năm 1923 Ngư i ã tr l i m t nhà báo Nga r ng: “Khi tôi mư i ba tu i, l n u tiên tôi ư c nghe ba ch Pháp T do, Bình ng, Bác ái... Tôi r t mu n làm quen v i n n văn minh Pháp, mu n tìm xem nh ng gì n gi u ng sau nh ng ch y”1. M t l n khác tr l i m t nhà văn M , Ngư i nói: “Nhân dân Vi t Nam trong ó có ông c thân sinh ra tôi, lúc này thư ng t h i nhau ai s là ngư i giúp mình thoát kh i ách th ng 1. Báo Ogoniok, s 39, ngày 23-12-1923. 19
- tr c a Pháp. Ngư i này nghĩ là Anh, có ngư i l i cho là M . Tôi th y ph i i ra nư c ngoài xem cho rõ. Sau khi xem xét h làm ăn ra sao, tôi s tr v giúp ng bào tôi”1. Theo hành trình c a tàu, Nguy n T t Thành ã d ng chân c ng Mácxây, c ng Lơ Havơrơ (Le Havre) c a Pháp. Nh ng ngày u tiên trên t Pháp, ư c ch ng ki n Pháp cũng có nh ng ngư i nghèo như Vi t Nam, anh nh n th y có nh ng ngư i Pháp trên t Pháp t t và l ch s hơn nh ng tên th c dân Pháp ông Dương. Không d ng l i Pháp, năm 1912, Nguy n T t Thành làm thuê cho m t chi c tàu c a hãng Sácgiơ Rêuyni i vòng quanh châu Phi, ã có d p d ng l i nh ng b n c ng c a m t s nư c như Tây Ban Nha, B ào Nha, Angiêri, Tuynidi, Cônggô, ahômây, Xênêgan, Rêuyniông… n âu anh cũng th y c nh kh c c c a ngư i lao ng dư i s áp b c bóc l t dã man, vô nhân o c a b n th ng tr . M t trong nh ng c nh y anh ã trông th y aca (Dacar): “ n aca, b n i sóng r t d . Tàu không th vào b . Cũng không th th canô xu ng vì sóng r t to. liên l c v i tàu, b n Pháp trên b b t nh ng ngư i da en ph i bơi ra chi c tàu. M t, hai, ba, b n ngư i da en nh y xu ng nư c. Ngư i này n ngư i kia, h b sóng b cu n 2 i” . C nh tư ng ó làm cho Nguy n T t Thành r t au xót. Anh liên tư ng m t cách t nhiên n s ph n c a ngư i dân Vi t Nam, ng bào kh n kh c a anh. H cũng là n n nhân c a s hung ác, vô nhân o c a b n 1. Báo Nhân dân, ngày 18-5-1965. 2. Tr n Dân Tiên: Nh ng m u chuy n v i ho t ng c a H Ch t ch, Nxb. S th t, Hà N i, 1975, tr.23. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập 1 Toàn tập Hồ Chí Minh
280 p | 958 | 317
-
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY
11 p | 746 | 218
-
BÀI THU HOẠCH - Qua 4 năm thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
7 p | 693 | 200
-
Tập 3 Toàn tập Hồ Chí Minh
326 p | 315 | 129
-
Những nguyên tắc trong rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh
2 p | 451 | 106
-
Trích các bài nói và bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh bàn về quân sự: Phần 2
112 p | 193 | 50
-
Danh ngôn Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lời non nước: Phần 1
114 p | 168 | 41
-
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 10
43 p | 258 | 38
-
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 12
35 p | 256 | 36
-
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 8
31 p | 202 | 27
-
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 7
47 p | 215 | 24
-
Hồ Chí Minh toàn tập - Tập 9
55 p | 255 | 20
-
Toàn tập về Hồ Chí Minh - Tập 1
291 p | 143 | 10
-
Học tập, làm theo phong cách diễn đạt Hồ Chí Minh của giảng viên ở các nhà trường quân sự hiện nay
3 p | 91 | 4
-
Tìm hiểu lời kêu gọi nhân kỷ niệm toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh
9 p | 70 | 3
-
Vận dụng cấu trúc bài học theo kiểu dạy học nêu vấn đề khi sử dụng Hồ Chí Minh toàn tập nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
12 p | 64 | 1
-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập, tự chủ trong đối ngoại, đoàn kết quốc tế của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay
5 p | 2 | 1
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến” trong cách mạng Việt Nam
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn