intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

Chia sẻ: Mi Hong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

222
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác - Thái độ: Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài _ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập - Nêu cách thực hiện phép...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN

  1. TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được tính chất giao hoán của phép nhân và biết cách sử dụng khi làm tính. Biết được khi ta đổi chỗ thừa số trong tích thì tích không thay đổi. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng đổi chỗ và tính đúng, chính xác - Thái độ: Yêu thích học toán. II/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, VBT, nội dung bài _ Học sinh: SGK, VBT, tìm hiểu bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn định: (1’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Luyện tập - Nêu cách thực hiện phép nhân với số có 1
  2. chữ số ? _ 2 học sinh lên bảng - Sữa bài 5, 6/90 – 91 giải. - Chấm bài, nhận xét. 3. Bài mới: Tính chất giao hoán của phép nhân _ Giới thiệu bài: ghi tựa Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu bài a/ Mục tiêu: Nắm được tính chất giao hoán của phép nhân. Hoạt động cả lớp b/ Phương pháp : Đàm thoại. c/ Tiến hành: _ Học sinh nêu: 4 x 5 = _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ví dụ về phép 5 x 4 = 20. nhân, sau đó đổi chỗ các thừa số, tính kết quả. 12 x 6 = 6 x 12 = 72 _ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận _ Học sinh nêu _ Hãy tính giá trị của biểu thức a x b và b x a _ Học sinh thực hiện (theo bảng) tính. a b bxa bxa
  3. 8 3 8 x 3 = 24 3 x 8 = 24 6 5 6 x 5 = 30 5 x 6 = 30 7 8 7 x 8 = 56 8 x 7 = 56 _ So sánh kết quả của 2 biểu thức a x b và b x a? _ Bằng nhan. _ Từ đó rút ra kết luận gì ? _axb=bxa _ Qua ví dụ vừa tìm hiểu ta rút ra điều gì? _ Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong 1 tích thì tích vẫn không thay đổi. _ Giáo viên: Đây là tính chất giao hoán của phép _ Học sinh nhắc lại. nhân. * Kết luận: a x b = b x a _ Học sinh nhắc lại Nêu tính chất/sách giáo khoa Hoạt động 2: Luyện tập a/ Mục tiêu: Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập. _ Hoạt động cá nhân.
  4. b/ Phương pháp : Thực hành. Bài 1: Tính rồi so sánh _ Học sinh dọc yêu cầu – tụ giải _ 1 em đọc kết qủa. Bài 2: Điền kết qủa phép nhân vào ô trống _ Học sinh đọc yêu cầu…tự làm, 2 em sửa. Bài 3: Dùng tính chất giao hoán của phép nhân, _ Học sinh đọc yêu cầu viết biểu thức vàn ối biểu thức đó với giá trị _ 2 dãy thi đua tiếp sức đúng của nó (theo mẫu) _ Nhận xét _ Học sinh khá hướng dẫn Tóm tắt _ Đọc đề tìm hiểu đề: 1 tuần: (5 tiết toán + 1 tiết đạo đức + 2 tiết thể tóm tắt dục) giải 33 tuần: ? tiết _ Sửa bài Kết luận: Giáo viên nhận xét. 4/ Củng cố: (4’)
  5. - Nêu công thức và tính chất giao hoán phép nhân. - Thi đua: Nối các biểu thức có giá trị bằng nhau 3 x 102 5 x 3982 (2+ 3) x 3982 (100 2) x (2 + 1) 5/ Dặn dò: (1’) - Học thuộc công thức, tính chấtg iao hoán của phép nhân?. - Làm bài: 2, 5/92 - Chuẩn bị: Tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2