intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam

Chia sẻ: Anhnangchieuta | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

46
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đồ án gồm có 3 chương, được trình bày như sau: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh trực tuyến; thực trạng triển khai kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam; giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam

  1. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN KHOA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG  TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM SVTH : Nguyễn Ngọc Tuân Lớp : CCTM15A Niên khóa : 2015 - 2018 CBHD : TS. Lê Thị Minh Đức Đà Nẵng, tháng 06 năm 2018
  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN KHOA THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ TRUYỀN THÔNG  TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Đề tài: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM SVTH : Nguyễn Ngọc Tuân Lớp : CCTM15A Niên khóa : 2015 - 2018 CBHD : TS. Lê Thị Minh Đức Đà Nẵng, tháng 06 năm 2018
  3. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, kinh doanh trực tuyến ở Việt Nam có những bước tiến đáng kể và đạt được những thành công to lớn. Chính sự đổi mới một cách toàn diện cả về tư duy, công nghệ và tăng cao năng lực cạnh tranh đã giúp kinh doanh trực tuyến phát triển ngày một mạnh mẽ hơn trong thời đại hiện nay. Kinh doanh trực tuyến hay thương mại điện tử ngày nay đã được ứng dụng rộng rãi trong đời sống xã hội nói chung và doanh nghiệp nói riêng. Đối với doanh nghiệp thương mại điện tử góp phần hình thành những mô hình kinh doanh mới, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở ra một thị trường rộng lớn với mọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước. Nhờ ứng dụng điện tử mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể tiếp cận với thị trường rộng lớn thông qua Internet. Vì vậy, để đem đến một cái nhìn rõ nét hơn về những lợi ích mà kinh doanh trực tuyến mang lại, kết hợp với việc nghiên cứu và thực tập thực tế tại Công ty cổ phần thương mại Visnam, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 6. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục bảng biểu - hình vẽ, tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kinh doanh trực tuyến
  4. 2 Chương 2: Thực trạng triển khai kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trực tuyến tại Công ty Cổ phần Thương mại Visnam
  5. 3 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Kinh doanh Kinh doanh (Business) là hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt lợi nhuận qua một loạt các hoạt động như: quản trị, tiếp thị, tài chính, kế toán, sản xuất. Hoạt động kinh doanh thường được thông qua các thể chế kinh doanh như: công ty, tập đoàn, tư nhân,… nhưng cũng có thể là hoạt động tự thân của các cá nhân. Để đánh giá các hoạt động kinh doanh, người ta có nhiều chỉ tiêu khác nhau như doanh thu, tăng trưởng, lợi nhuận biên, lợi nhuận ròng,… 1.1.2. Kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử (e-Business) hay kinh doanh trên Internet, có thể được định nghĩa như là một ứng dụng thông tin và công nghệ liên lạc (ITC) trong sự hỗ trợ của tất cả các hoạt động kinh doanh. 1.1.3. Thƣơng mại điện tử Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như internet và mạng máy tính. 1.1.4. Kinh doanh trực tuyến Kinh doanh trực tuyến là một quá trình tối ưu hóa liên tục các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc sử dụng công nghệ số hóa để thu hút và giữ chân khách hàng và các nhân vật có liên quan nhằm mục đích sinh lợi. Công nghệ số hóa cho phép lưu trữ và truyền số liệu dưới dạng số hóa. Trong kinh doanh trực tuyến công cụ công nghệ thông tin và truyền thông được sử dụng để tăng
  6. 4 cường kinh doanh cho từng chủ thể, nó sẽ bao gồm bất kì quy trình nào mà tổ chức kinh doanh tham gia thực hiện thông qua mạng máy tính. 1.2. ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT, LỢI ÍCH CỦA KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.2.1. Đặc điểm của kinh doanh trực tuyến 1.2.2. Bản chất của kinh doanh trực tuyến 1.2.3. Lợi ích của kinh doanh trực tuyến 1.3. PHÂN LOẠI KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.3.1. Phân loại theo phƣơng thức kinh doanh Kinh doanh trực tuyến bao gồm kinh doanh bán lẻ trực tuyến và kinh doanh bán buôn trực tuyến. 1.3.2. Phân loại theo quy trình kinh doanh Kinh doanh trực tuyến chia làm các quy trình sản xuất, quy trình tập trung vào khách hàng, quy trình quản lý nội bộ. 1.4. NỘI DUNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.4.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng kinh doanh trực tuyến 1.4.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến 1.4.3. Xác định kênh kinh doanh trực tuyến Các kênh kinh doanh trực tuyến chủ yếu là facebook, youtube, zalo, các sàn giao dịch thương mại điện tử, website bán hàng, forum, diễn đàn. 1.4.4. Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trực tuyến 1.5. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.5.1. Số lƣợng khách hàng
  7. 5 Ước tính đến năm 2020 sẽ có khoảng 30% dân số Việt Nam tham gia vào các giao dịch trực tuyến qua mạng và doanh số thương mại điện tử đạt 10 tỷ USD. 1.5.2. Thị phần kinh doanh trực tuyến Thị trường kinh doanh trực tuyến trong những năm trở lại đây đang bùng nổ cả về chất lượng và số lượng, đặc biệt là các thành phố lớn nơi tập trung đông dân cư, giao thông thuận lợi và có số người sử dụng internet cao. 1.5.3. Doanh thu kinh doanh trực tuyến 1.5.4. Lợi nhuận kinh doanh trực tuyến 1.6. ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.6.1. Môi trƣờng bên ngoài 1.6.1.1. Môi trường vĩ mô a. Môi trường chính trị - pháp luật b. Môi trường hạ tầng công nghệ c. Môi trường kinh tế d. Môi trường tự nhiên e. Môi trường văn hóa – xã hội 1.6.1.2. Môi trường vi mô a. Đối thủ cạnh tranh b. Nhà cung ứng c. Khách hàng 1.6.2. Môi trƣờng bên trong 1.6.2.1. Máy móc thiết bị và công nghệ 1.6.2.2. Nguồn lực tài chính 1.6.2.3. Nguồn nhân lực của công ty
  8. 6 1.7. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN 1.7.1. Lợi ích Trong thời đại hiện nay, các thông tin đòi hỏi phải nhanh chóng và mang tính đa chiều hơn. - Thiết lập sự hiện diện - Tiết kiệm chi phí - Mở rộng ra thị trường quốc tế 1.7.2. Hạn chế - Vấn đề bảo mật về internet, khó xây dựng lòng tin trong mắt khách hàng, khó khăn trong thanh toán trực tuyến, lừa đảo bán hàng qua mạng trực tiếp với nó.
  9. 7 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM 2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Thương mại Visnam chính thức khai trương và đi vào hoạt động từ năm 2012, là một trong những đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin, giải pháp công nghệ, tin học và sản xuất, cung cấp các thiết bị: nội thất Văn phòng, Khách sạn, Gia đình, Trường học, Bệnh viện,… 2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty  Chức năng Công ty có chức năng là chuyên cung cấp các sản phẩm và giải pháp công nghệ thông tin cho doanh nghiệp. Cung cấp các giải pháp một cửa điện tử cho bảo hiểm xã hội, ủy ban nhân dân, sở ban ngành.  Nhiệm vụ Đồng hành cùng với khách hàng tiết kiệm thời gian và tiền bạc. Slogan của Visnam là “Save Time Save Money”. 2.1.1.3. Tầm nhìn – Sứ mệnh  Tầm nhìn Visnam trở thành công ty hàng đầu Châu Á trong lĩnh vực Công nghệ thông tin.  Sứ mệnh Góp phần phát triển cho xã hội thông tin số Việt Nam.
  10. 8 2.1.1.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh 2.1.1.5. Mục tiêu và định hướng phát triển Trở thành Công ty hàng đầu trong lĩnh vực tin học tại Việt Nam. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam 2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần Thương mại Visnam (Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty Cổ phần Thương mại Visnam)
  11. 9 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.3. Nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam Cơ cấu nhân sự của công ty năm Trung 2017 cấp Cao 6% đẳng 19% Đại học 75% Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhân sự của công ty năm 2017 2.1.4. Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam 2.1.4.1. Máy móc thiết bị của doanh nghiệp 2.1.4.2. Nguồn nhân lực quản lý, sử dụng hệ thống công nghệ thông tin 2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam giai đoạn 2015 - 2017 2.1.5.1. Cơ cấu tài sản, nguồn vốn 2.1.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2015 – 2017 2.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM 2.2.1. Giới thiệu website https://www.visnam.com/ Một số chức năng chính của website:
  12. 10 Module giới thiệu công ty, module giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, module khách hàng, module dự án nổi bật, module liên hệ, module quảng cáo, module tin tức 2.2.2. Tổng quan tình hình kinh doanh trực tuyến tại công ty 2.2.2.1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 2.2.2.2. Mô hình kinh doanh trực tuyến của công ty Mô hình kinh doanh trực tuyến B2B, B2C 2.2.2.3. Khách hàng và thị trường  Khách hàng Khách hàng của Công ty Cổ phần Thương mại Visnam là các doanh nghiệp, ủy ban nhân dân, các sở ban ngành, trường học, cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, các khách sạn, hộ gia đình, bệnh viện.  Thị trƣờng Thị trường của công ty Visnam đa dạng, công ty đã tham gia vào nhiều thị trường đầy tiềm năng trên nhiều tỉnh thành của cả nước, đặc biệt là thị trường tại khu vực Đà Nẵng và Quảng Nam.. 2.2.2.4. Điều kiện các nguồn lực  Lao động  Tài chính  Cơ sở vật chất  Công nghệ, kỹ thuật  Uy tín thƣơng hiệu 2.2.3. Nội dung kinh doanh trực tuyến tại công ty 2.2.3.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường kinh doanh trực tuyến Xác định khách hàng mục tiêu Khai thác thông tin từ internet Kiểm tra tình hình cạnh tranh
  13. 11 2.2.3.2. Tạo nguồn hàng kinh doanh trực tuyến Thiết lập danh mục mặt hàng Xác định được các mặt hàng ưu tiên Thống kê toàn bộ nguồn hàng có thể cung cấp mặt hàng 2.2.3.3. Xác định kênh kinh doanh trực tuyến  Facebook: Fanpage Visnam Corp, Thiết bị giáo dục Visnam  Website: https://visnam.com/  Youtube: Channel Công ty Cổ phần Thƣơng mại Visnam 2.2.3.4. Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trực tuyến Xác định mặt hàng chính Lập kế hoạch tài chính Xây dựng kế hoạch mua hàng và triển khai mua hàng Kiểm soát quá trình mua hàng Nghiên cứu về các đối thủ cạnh tranh Hoạt động xúc tiến kinh doanh trực tuyến 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh trực tuyến của công ty 2.2.4.1. Số lượng khách hàng Hiện tại, số lượng khách hàng của Công ty Cổ phần Thương mại Visnam đã lên đến hơn 7000. Hỗ trợ kê khai bảo hiểm xã hội và thuế điện tử cho các tỉnh miền trung. Cung cấp các thiết bị, máy chiếu, bảng kính tương tác, phòng học thông minh, phần mềm thi trắc nghiệm cho 2500 trường học. Khách hàng của Visnam rộng khắp trên 63 tỉnh thành. 2.2.4.2. Thị phần kinh doanh trực tuyến Thị trường của Công ty Cổ phần Thương mại Visnam rất đa dạng, tham gia vào nhiều thị trường đầy tiềm năng trên nhiều tỉnh thành của cả nước.
  14. 12 2.2.4.3. Doanh thu kinh doanh trực tuyến (Đơn vị tính: tỷ VNĐ) Doanh thu 50 40 30 20 Doanh thu 10 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Hình 2.20: Biểu đồ thể hiện doanh thu của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Doanh thu tăng có nghĩa là hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là khả quan. Nhìn từ doanh thu, doanh thu năm sau cao hơn năm trước, cho biết công ty đang hoạt động tốt.
  15. 13 2.2.4.4. Lợi nhuận kinh doanh trực tuyến (Đơn vị tính: triệu VNĐ) Biểu đồ lợi nhuận kinh doanh trực tuyến của công ty giai đoạn 2015 - 2017 500 400 Lợi nhuận thuần từ 300 hoạt động kinh doanh 200 Thuế thu nhập 100 doanh nghiệp 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Hình 2.21: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận kinh doanh trực tuyến của công ty giai đoạn 2015 -2017 2.3. ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY 2.3.1. Môi trƣờng bên ngoài 2.3.1.1. Môi trường vĩ mô a. Môi trường chính trị - pháp luật b. Môi trường hạ tầng công nghệ c. Môi trường kinh tế d. Môi trường quốc tế về thương mại điện tử e. Môi trường văn hóa – xã hội 2.3.1.2. Môi trường vi mô a. Đối thủ cạnh tranh b. Nhà cung cấp
  16. 14 c. Khách hàng 2.3.2. Môi trƣờng bên trong 2.3.2.1. Máy móc thiết bị và công nghệ 2.3.2.2. Nguồn lực tài chính Công ty Cổ phần Thương mại Visnam có đủ khả năng tài chính để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trực tuyến luôn đạt được hiệu quả. 2.3.2.3. Nguồn nhân lực của công ty về thương mại điện tử 2.4. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 2.4.1. Điểm mạnh (Strength) 2.4.2. Điểm yếu (Weakness) 2.4.3. Cơ hội (Opportunity) 2.4.4. Thách thức (Threat) 2.4.5. Định hƣớng các chiến lƣợc 2.5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI 2.5.1. Kết quả đạt đƣợc Công ty đã đạt được những kết quả khá cao: - Về tài chính: doanh thu của công ty đã tăng lên hằng năm. - Về thương hiệu: tạo dựng và phát triển uy tín thương hiệu, phát triển các mối quan hệ thân thiết với khách hàng. - Từng bước mở rộng phát triển thị trường, chất lượng sản phẩm dịch vụ, năng lực chuyên môn được nâng cao đáng kể. - Số lượng giao dịch khách hàng tăng lên đáng kể. 2.5.2. Những vấn đề tồn tại
  17. 15 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VISNAM 3.1. XU HƢỚNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI VIỆT NAM Thanh toán di động lên ngôi. Tiếp thị người dẫn dắt dư luận được chú trọng (Key Opinion Leader – KOL). Công nghệ đồng hành logistics trong thời đại thương mại điện tử. 3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRỰC TUYẾN CỦA CÔNG TY - Công ty sẽ hoàn thiện bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý. - Tiếp tục đẩy mạnh quảng bá sản phẩm. - Tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm dịch vụ. - Công ty sẽ tăng cường ngân sách để đầu tư cho việc thành lập phòng marketing, đào tạo nguồn nhân lực. - Công ty nên chuyển sang hình thức quảng bá nội dung. - Đẩy mạnh phát triển các chiến lược quảng cáo, nâng cấp website, các chiến lược dịch vụ khách hàng, truyền thông. 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRỰC TUYẾN TẠI CÔNG TY 3.3.1. Thành lập phòng Marketing Thành lập phòng Marketing Phòng Marketing bao gồm: trưởng phòng, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên nghiên cứu thị trường, nhân viên nghiên cứu sản phẩm dịch vụ, nhân viên phân phối sản phẩm dịch vụ Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường
  18. 16 Phân tích, đánh giá nhu cầu của sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Công ty áp dụng vào sản xuất thử, bán thử trên thị trường kèm theo các giải pháp trợ giúp như khuyến mãi, quảng cáo,… 3.3.2. Chiến lƣợc phát triển dịch vụ khách hàng Phát triển dịch vụ khách hàng là cơ hội tốt để giúp cho công ty Visnam có thể tiếp cận với lượng khách hàng một cách dễ dàng và nhanh chóng. Trả lời các cuộc gọi Công cụ khảo sát ý kiến khách hàng trực tuyến Duy trì website Email marketing Video marketing Quảng cáo banner Phản hồi nhanh chóng Sức mạnh của mạng xã hội 3.3.3. Thực hiện các chƣơng trình quảng cáo, chiêu thị Công ty nên thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tiếp cận các cơ hội truyền thông Marketing Bước 2: Xác định các kênh thông tin nên sử dụng Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt được Bước 4: Xác định chiến lược phức hợp – Promotion Mix Bước 5: Phát triển thông điệp Bước 6: Phát triển ngân sách Bước 7: Ước lượng hiệu quả chương trình 3.3.4. Lập kế hoạch giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mới Để đưa ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ mới, công ty cần thực hiện theo những bước sau: Bước 1: Nghiên cứu thị trường
  19. 17 Bước 2: Nghiên cứu đối thủ Bước 3: Quyết định chiến lược tiếp thị Bước 4: Thực hiện các chiến lược xúc tiến hiệu quả Bước 5: Kiểm tra tiến độ sản phẩm, dịch vụ Bước 6: Theo dõi và giám sát Bước 7: Đào tạo nhân viên bán hàng Bước 8: Đánh giá kế hoạch 3.3.5. Nâng cấp website của công ty Nâng cấp website bằng những banner bắt mắt, bằng các chức năng mới để khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể tương tác với công ty. 3.3.6. Marketing trên công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing-SEM) SEO – Search Engine Optimization – Tối ưu trang web trên công cụ tìm kiếm PPC – Pay Per Click – Hình thức xuất hiện trên trang tìm kiếm bằng cách trả tiền CPM – Cost Per Thousand – Loại hình quảng cáo trả tiền theo số lần hiển thị 3.3.7. Chính sách giá cả hợp lý Chính sách giá là một trong các chính sách bộ phận của chiến lược marketing và nó có vị trí quan trọng trong việc liên kết giữa các bộ phận khác. Giá cả là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lượng sản phẩm hay dịch vụ tiêu thụ của mỗi công ty. 3.3.8. Bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên của công ty
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1