intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tác động của đường Hồ Chí Minh đến sự biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

51
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là đánh giá những tác động tích cực cũng như những yếu tố hạn chế của đường Hồ Chí Minh đến đời sống của cư dân Thái nơi đây, trong đó chú trọng tới sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá mới, những thay đổi về tập tục, nếp sống và sự biến đổi của nhiều yếu tố văn hóa truyền thống của họ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Tác động của đường Hồ Chí Minh đến sự biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An

Tr−êng §¹i häc V¨n ho¸ Hμ Néi<br /> Khoa v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè<br /> -------------------------<br /> <br /> T¸c ®éng cña ®−êng hå chÝ minh ®Õn sù biÕn ®æi<br /> v¨n hãa truyÒn thèng cña ng−êi th¸i<br /> x· nghÜa dòng, huyÖn t©n kú, tØnh nghÖ an<br /> <br /> Kho¸ luËn tèt nghiÖp cö nh©n v¨n ho¸<br /> Chuyªn ngμnh v¨n ho¸ d©n téc thiÓu sè<br /> M∙ sè: 608<br /> <br /> Sinh viªn thùc hiÖn<br /> <br /> : trÇn thÞ nhung, vhdt 15a<br /> <br /> Gi¶ng viªn h−íng dÉn<br /> <br /> : ts. Vi v¨n an<br /> <br /> Hμ Néi, 05-2013<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Hoàn thành bài khóa luận này, ngoài sự cố gắng nổ lực của bản thân,<br /> em còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân.<br /> Em xin chân thành cảm ơn tới các Ban ngành, đoàn thể, các đồng chí<br /> cán bộ UBND huyện Tân Kỳ, UBND xã Nghĩa Dũng và đồng bào người Thái<br /> ba xóm Đồng Thờ, Dương Lễ, Đồng Kho đã giúp đỡ em trong việc cung cấp<br /> tư liệu, quá trình đi điền dã để lấy tư liệu làm căn cứ khoa học phục vụ cho<br /> việc viết bài.<br /> Đồng thời, em gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô giáo khoa văn hóa dân<br /> tộc thiểu số đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích và giúp em hoàn<br /> thành bậc cử nhân văn hóa trong bốn năm học tập, rèn luyện tại trường Đại<br /> học Văn hóa Hà Nội.<br /> Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Tiến Sĩ Vi Văn An,<br /> người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo em tận tình trong suốt quá trình em<br /> thực hiện đề tài.<br /> Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu tại địa<br /> phương chưa nhiều, kinh nghiệm viết bài của người viết còn hạn chế, nên bài<br /> khóa luận còn nhiều thiếu sót. Em kính mong các Thầy Cô giáo cùng bạn đọc<br /> góp ý kiến bổ sung để bài viết được hoàn chỉnh hơn.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, tháng 5 năm 2013<br /> Sinh viên<br /> <br /> Trần Thị Nhung<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 2<br /> 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 4<br /> 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 5<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 7<br /> 5. Nguồn tư liệu của khóa luận ...................................................................... 7<br /> 6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................ 7<br /> 7. Bố cục của Khóa luận ................................................................................ 8<br /> Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU .9<br /> 1.1. Khái quát về xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An ............ 9<br /> 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 9<br /> 1.1.2. Địa hình ............................................................................................ 9<br /> 1.1.3. Đất đai ............................................................................................ 10<br /> 1.1.4. Khí hậu ........................................................................................... 11<br /> 1.1.5. Sông ngòi........................................................................................ 14<br /> 1.1.6. Động thực vật ................................................................................. 15<br /> 1.2. Khái quát về người Thái ở xã Nghĩa Dũng ...................................... 16<br /> 1.2.1. Tên gọi ............................................................................................ 16<br /> 1.2.2. Dân số ............................................................................................. 16<br /> 1.2.3. Lịch sử cư trú ................................................................................. 16<br /> 1.2.4. Các hoạt động kinh tế ..................................................................... 18<br /> 1.2.5. Các đặc trưng văn hóa .................................................................... 19<br /> Chương 2: ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH: TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ BIẾN<br /> ĐỔI VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI.......................................................... 24<br /> 2.1. Vài nét về lịch sử đường Hồ Chí Minh ............................................. 24<br /> 2.2. Các lĩnh vực tác động đến sự biến đổi văn hóa của người Thái..... 26<br /> 2.2.1. Những tác động trong văn hóa mưu sinh ....................................... 27<br /> 2.2.2. Tác động tới sự thay đổi về văn hóa vật chất ................................. 37<br /> 2.2.3. Tác động đến thay đổi về văn hóa tinh thần .................................. 51<br /> 2.2.4. Tác động đến thay đổi văn hóa xã hội............................................ 57<br /> <br /> 3<br /> Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA<br /> TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI THÁI .................................................... 68<br /> 3.1. Đánh giá chung về những tác động của đường Hồ Chí Minh đến<br /> văn hóa người Thái .................................................................................... 68<br /> 3.1.1. Những tác động tích cực ................................................................ 68<br /> 3.1.2. Những tác động tiêu cực ................................................................ 70<br /> 3.2. Một số giải pháp và kiến nghị để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa<br /> truyền thống ............................................................................................... 72<br /> 3.2.1. Một số giải pháp ............................................................................. 73<br /> 3.2.2. Một số kiến nghị ............................................................................. 80<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 85<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88<br /> PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................... 90<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> MỞ ĐẦU <br /> 1. Lý do chọn đề tài <br /> Một trong những mục đích chính của Đảng và Nhà nước ta khi đầu tư<br /> xây dựng đường Hồ Chí Minh (trước đây gọi là Đường mòn Hồ Chí Minh<br /> hay đường Trường Sơn) ngoài ý nghĩa có tính chiến lược về quân sự, phòng<br /> tránh thiên tai, còn nhằm phát triển một hệ thống giao thông đồng bộ, có hiệu<br /> quả, phục vụ cho việc đi lại và giao thương Bắc-Trung-Nam. Có thể nói, việc<br /> xây dựng đường Hồ Chí Minh có ý nghĩa then chốt trong việc thúc đẩy phát<br /> triển kinh tế cũng như xoá đói giảm nghèo cho các cư dân sống dọc theo hai<br /> bên hành lang tuyến đường, trong đó có đoạn đi qua địa bàn cư trú của bà con<br /> người Thái xã Nghĩa Dũng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, điều đó<br /> dẫn đến những thay đổi như thế nào về văn hoá của những cộng đồng dân cư<br /> sống dọc theo tuyến đường mới được xây dựng này, và việc họ thích ứng với<br /> bối cảnh cũng như điều kiện mới ra sao?... vẫn còn ít được chú ý. Vì thế, việc<br /> nghiên cứu tác động của con đường này nói chung, đoạn đi qua xã Nghĩa<br /> Dũng nói riêng sẽ có ý nghĩa thiết thực trong việc đánh giá những mặt tích<br /> cực cũng như những yếu tố hạn chế, nhất là tác động của nó tới văn hóa<br /> truyền thống của người Thái cư trú trong phạm vi con đường đi qua. Vì<br /> những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tác động của đường Hồ Chí Minh<br /> đến sự biến đổi văn hóa truyền thống của người Thái xã Nghĩa Dũng, huyện<br /> Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Mục đích của đề tài là đánh giá những tác động tích cực cũng như<br /> những yếu tố hạn chế của đường Hồ Chí Minh đến đời sống của cư dân<br /> Thái nơi đây, trong đó chú trọng tới sự ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá<br /> mới, những thay đổi về tập tục, nếp sống và sự biến đổi của nhiều yếu tố<br /> văn hóa truyền thống của họ.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2