Kh<br />
hóa luận tố<br />
ốt nghiệp<br />
Tr−ê<br />
êng ®¹i häc v¨<br />
¨n hãa hμ<br />
h néi<br />
Kh<br />
hoa v¨n hãa<br />
h<br />
d©n téc<br />
t<br />
thiÓu<br />
u sè<br />
<br />
<br />
………<br />
………….<br />
<br />
………<br />
………….<br />
<br />
Vμi nÐÐt vÒ v¨<br />
¨n hãaa Èm thhùc cñaa ng−ê<br />
êi tμy ë<br />
huyÖÖn v¨n l·ng, tØnh l¹ng s¬¬n hiÖn<br />
n nay<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp cử<br />
c nhân văn<br />
v hóa<br />
n ngành: Văn hóa<br />
a dân tộcc thiểu số<br />
Chuyên<br />
Mãã ngành: 608<br />
<br />
Hướng dẫn khoaa học : TS<br />
S. Hoàng Hữu<br />
H Bình<br />
Sinh viêên thực hiiện<br />
<br />
: Vũ<br />
ũ Thị Thủyy<br />
<br />
H NỘI - 2010<br />
HÀ<br />
<br />
Vũ<br />
ũ Thị Thủyy<br />
<br />
1<br />
<br />
VHDT122A<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN !<br />
Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo<br />
trong Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tận<br />
tình chỉ bảo trong quá trình học tập và tạo điều kiện cho em thực hiện khóa<br />
luận này. Đặc biệt, em xin được cảm ơn tới Ts. Hoàng Hữu Bình, người đã<br />
trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và động viên em hoàn thành khóa luận.<br />
Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Huyện ủy, UBND và Phòng VHTT huyện Văn<br />
Lãng, cùng với nhân dân, các bác, các cô, các chị, các bạn người Tày… ở<br />
huyện Văn Lãng đã giúp đỡ cung cấp tư liệu và có những nhận xét bổ ích<br />
trong quá trình thu thập tư liệu và hoàn thành bản thảo.<br />
Do thời gian và kinh nghiệm của bản thân còn có nhiều hạn chế nên đề<br />
tài nghiên cứu của em không tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong nhận<br />
được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài khóa luận của em<br />
được đầy đủ và chi tiết hơn.<br />
Em xin chân thành cảm ơn !<br />
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2010<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Vũ Thị Thủy<br />
<br />
Vũ Thị Thủy<br />
<br />
2<br />
<br />
VHDT12A<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1<br />
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 4<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 5<br />
6. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 6<br />
7. Bố cục khóa luận ............................................................................................. 7<br />
Chương 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH<br />
LẠNG SƠN ........................................................................................................ 8<br />
1.1.Quá trình hình thành ..................................................................................... 8<br />
1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................ 9<br />
1.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 9<br />
1.2.2. Địa hình ..................................................................................................... 9<br />
1.2.3. Khí hậu ...................................................................................................... 10<br />
1.2.4. Các tài nguyên thiên nhiên........................................................................ 11<br />
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................. 13<br />
1.3.1. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 13<br />
1.3.2. Văn hóa - xã hội ........................................................................................ 14<br />
1.4. Người Tày ở huyện Văn Lãng ..................................................................... 14<br />
1.4.1. Dân cư ....................................................................................................... 14<br />
1.4.2. Một số đặc điểm về kinh tế ........................................................................ 17<br />
1.4.3. Một số đặc điểm về văn hoá ...................................................................... 19<br />
Tiểu kết chương 1: .................................................................................... 24<br />
Chương 2: VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN<br />
LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN ............................................................................... 25<br />
2.1. Văn hóa ẩm thực truyền thống ..................................................................... 25<br />
<br />
Vũ Thị Thủy<br />
<br />
3<br />
<br />
VHDT12A<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
2.1.1. Quan niệm về ăn uống .............................................................................. 25<br />
2.1.2. Nguồn lương thực, thực phẩm................................................................... 26<br />
2.1.3. Các món ăn, đồ hút, đồ uống, ăn trầu truyền thống ................................. 32<br />
2.1.4. Cách ứng xử trong ăn uống ..................................................................... 50<br />
2.2. Những biến đổi trong văn hóa ẩm thực hiện nay ......................................... 54<br />
2.2.1. Những biến đổi trong thức ăn và thức uống ............................................. 54<br />
2.2.2. Biến đổi trong cách thức tổ chức ăn uống ................................................ 59<br />
2.2.3. Biến đổi về ứng xử xã hội trong ăn uống ................................................. 60<br />
Tiểu kết chương 2: .................................................................................... 61<br />
Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VĂN HÓA ẨM THỰC TRUYỀN<br />
THỐNG CỦA NGƯỜI TÀY Ở HUYỆN VĂN LÃNG, TỈNH LẠNG SƠN<br />
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .................................................................. 62<br />
3.1. Thực trạng và những nguyên nhân của sự biến đổi ..................................... 62<br />
3.1.1. Thực trạng ................................................................................................ 62<br />
3.1.2. Nguyên nhân ............................................................................................ 63<br />
3.2. Giá trị của văn hóa ẩm thực trong đời sống ................................................. 67<br />
3.2.1. Đối với đời sống con người ....................................................................... 67<br />
3.2.2. Phản ánh đời sống kinh tế - xã hội ........................................................... 68<br />
3.2.3. Phản ánh mối quan hệ giữa người với người ........................................... 70<br />
3.2.4. Phản ánh mối quan hệ giữa con người với tự nhiên................................. 71<br />
3.2.5. Phản ánh quá trình tiếp biến và giao lưu văn hóa ................................... 72<br />
3.3. Một số biện pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền<br />
thống .............................................................................................................................. 74<br />
<br />
3.3.1. Sự cần thiết ................................................................................................ 74<br />
3.3.2. Một số kiến nghị, giải pháp ....................................................................... 77<br />
Tiểu kết chương 3: .................................................................................... 81<br />
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 82<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 84<br />
PHỤ LỤC ............................................................................................................<br />
<br />
Vũ Thị Thủy<br />
<br />
4<br />
<br />
VHDT12A<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Nước ta là một quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sinh<br />
sống trải qua nhiều thời kì thăng trầm khác nhau, nhưng vẫn thống nhất là anh<br />
em một nhà, đều là “con lạc cháu rồng”. Tuy nhiên, mỗi dân tộc lại có những<br />
nét đặc trưng riêng, đã được đúc kết lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.<br />
Từ ăn, ở, đi lại, trang phục…cho đến tiếng nói, chữ viết đến những câu thành<br />
ngữ, tục ngữ, ca dao…đều là tinh hoa của mỗi dân tộc. Từ cổ chí kim, từ đông<br />
sang tây ở tất cả mọi nơi trên thế giới nói chung và 54 dân tộc ở nước ta nói<br />
riêng, mỗi một quốc gia, một dân tộc tuy rất khác nhau về địa lý, về phong<br />
cách sống nhưng có một cái chung duy nhất là dân tộc nào hay là ai đi chăng<br />
nữa cũng đều phải ăn uống. Bởi vậy, ăn uống là nhu cầu thiết yếu của con<br />
người trong cuộc sống. Từ khi loài người tách ra khỏi loài vật, xã hội ngày<br />
càng biến đổi và phát triển, nhu cầu ăn uống cũng không ngừng biến đổi; con<br />
người từ “ăn sống nuốt tươi” cho đến bây giờ là “ăn ngon mặc đẹp” nhưng<br />
không dừng ở lại đó, con người luôn quan tâm đến cách ăn uống như thế nào?<br />
Qua cách ăn uống và cách ứng xử trong ăn uống của mỗi tộc người, chúng ta<br />
có thể đánh giá con người và biết đến văn hóa ứng xử của tộc người đó được<br />
thể hiện giữa con người với con người, con người với môi trường tự nhiên và<br />
biết thêm được phần nào phong tục tập quán, đời sống vật chất cũng như đời<br />
sống tinh thần của một dân tộc.<br />
Hiện nay, với xu hướng toàn cầu hóa, nước ta đang trong giai đoạn hội<br />
nhập, giao lưu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng trong cả nước và cả<br />
nước ta với nước ngoài. Nhưng không dừng lại ở đó, sự giao lưu văn hóa<br />
cũng đang diễn ra hết sức phức tạp với những luồng văn hóa ở khắp mọi nơi<br />
đang ồ ạt tràn vào nước ta; không chỉ có ở các đô thị, thành phố lớn mà hiện<br />
nay nó còn len lỏi xuống tận các bản làng miền núi, biên giới xa xôi; không<br />
<br />
Vũ Thị Thủy<br />
<br />
5<br />
<br />
VHDT12A<br />
<br />