Tr-êng §¹i häc V¨n ho¸ Hµ Néi<br />
<br />
Khoa qu¶n lý v¨n hãa<br />
--------<br />
<br />
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN<br />
ÁNG 2 XÃ ĐÔNG SANG HUYỆN MỘC CHÂU<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
Gi¶ng viªn h-íng dÉn : TS. Nguyễ n Anh Cường<br />
Sinh viªn thùc hiÖn<br />
: Lê Thị Vân Anh<br />
Líp<br />
: VHDL 15B<br />
<br />
Hµ Néi - 2010<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................... 6<br />
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. .................................................................... 8<br />
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài .............................................................. 8<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 8<br />
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 8<br />
6. Bố cục đề tài .......................................................................................... 9<br />
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG .10<br />
1.1. Du lịch cộng đồng trong sự phát triển bền vững .................................10<br />
1.2. Lý thuyết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ..................................11<br />
1.2.1. Các quan điểm về du lịch cộng đồng ...........................................11<br />
1.2.2. Một số khái niệm cơ bản về du lịch dựa vào cộng đồng ..............13<br />
1.2.3. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng .........................................14<br />
1.2.4. Các nguyên tắc tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng....15<br />
1.2.5. Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch dựa vào cộng<br />
đồng ......................................................................................................16<br />
1.2.6. Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng hiện nay ........................16<br />
1.3 Nhu cầu thị trường khách du lịch đối với các sản phẩm du lịch sinh<br />
thái cộng đồng ở trong nước......................................................................17<br />
1.3.1. Nhu cầu khách du lịch trong nước ...............................................17<br />
1.3.2 Nhu cầu khách du lịch quốc tế ......................................................18<br />
1.4. Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng của khu vực Châu Á và<br />
Việt Nam ..................................................................................................19<br />
1.4.1. Một số mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng của khu<br />
vực châu Á ............................................................................................19<br />
<br />
1.4.2. Một số mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại một số khu sinh<br />
thái ở Việt Nam .....................................................................................23<br />
1.4.3. Nhận xét chung ...........................................................................26<br />
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG<br />
TẠI BẢN ÁNG XÃ 2 ĐÔNG SANG HUYỆN MỘC CHÂU ......................27<br />
2.1 Những nét khái quát về Mộc Châu .....................................................27<br />
2.2 Tiềm năng du lịch ở Mộc Châu ...........................................................29<br />
2.2.1.Tài nguyên du lịch tự nhiên ..........................................................29<br />
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .........................................................32<br />
2.3. Thực trạng khai thác du lịch cộng đồng tại Bản Áng 2 xã Đông Sang<br />
huyện Mộc Châu. ......................................................................................33<br />
2.3.1 Những nét khái quát về tiềm năng du lịch xã Đông Sang .............33<br />
2.3.2 Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại Bản Áng 2 xã<br />
Đông Sang ............................................................................................36<br />
2.3.3 Thực trạng về nguồn nhân lực du lịch ..........................................39<br />
2.3.4 Thực trạng về phát triển tài nguyên và phát triển các sản phẩm du<br />
lịch ........................................................................................................42<br />
2.3.5 Thưc trạng khai thác các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc trong hoạt<br />
động du lịch. .........................................................................................43<br />
2.3.6 Tình hình thu hút khách du lịch và doanh thu từ du lịch ...............51<br />
2.3.7 Nhận định những tác động của việc phát triển du lịch đối với cộng<br />
đồng và tài nguyên du lịch. ...................................................................52<br />
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT<br />
TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI BẢN ÁNG 2, XÃ ĐÔNG SANG,<br />
HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA ........................................................55<br />
3.1. Định hướng chung cho sự phát triển du lịch cộng đồng tại bản Áng 2,<br />
xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La...........................................55<br />
<br />
3.2. Mục đích,mục tiêu và quan điểm của du lịch cộng đồng tại Bản Áng 2<br />
xã Đông Sang huyện Mộc Châu ................................................................56<br />
3.2.1 Mục đích. .....................................................................................56<br />
3.2.2 Mục tiêu .......................................................................................56<br />
3.2.3 Quan điểm ....................................................................................56<br />
3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại Bản Áng 2 xã<br />
Đông Sang huyện Mộc Châu. ...................................................................57<br />
3.3.1 Giải pháp về cơ chế chính sách đầu tư du lịch ..............................57<br />
3.3.2 Giải pháp về nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tâng và vật chất kỹ thuật<br />
phục vụ du lịch. .....................................................................................59<br />
3.3.3 Giải pháp về nguồn nhân lực ........................................................59<br />
3.3.4 Giải pháp về bảo tồn, tôn tạo và phát triển bản sắc văn hóa .........62<br />
3.3.5 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và các chương trình du<br />
lịch của khu vực. ...................................................................................64<br />
3.3.6 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh<br />
khu du lịch ............................................................................................68<br />
KẾT LUẬN .....................................................................................................71<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................73<br />
<br />
Commented [P1]:<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Từ những năm xa xưa trong lịch sử nhận loại, du lịch đã được biết đến như một sở<br />
thích du ngoạn, khám phá nghỉ ngơi, giải trí hết sức thú vị của con người. Ngày nay,<br />
trong điều kiện xã hội hiện đai, đời sống kinh tế phát triển hơn, hội nhập quốc tế ngày<br />
càng mở rộng thì du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của con người trên khắp<br />
thế giới.<br />
Ở nhiều quốc gia hiện nay, ngành du lịch được ví như “con gà đẻ trứng vàng” –<br />
ngành công nghiệp không khói đem lại lợi ích to lớn về nhiều mặt: một mũi nhọn trong<br />
tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn<br />
việc làm, thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần của cong người, là cầu nối<br />
tạo nên tình hữu nghị, sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc và nền văn hóa<br />
khác nhau.<br />
Ngày nay, du lịch không chỉ đơn thuần phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn của<br />
con người như trước đây, mà nó còn mang những giá trị tiềm ẩn sức lôi cuốn kỳ diệu, đáp<br />
ứng nhu cầu đa dạng của du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, tham quan,<br />
nghỉ ngơi, giải trí, cũng như khám phá vẻ đẹp bản sắc văn hóa tinh túy của mọi vùng<br />
miền trên khắp thế giới...<br />
Do điều kiện khách quan ấy mà rất nhiều loại hình du lịch đã ra đời, đáp ứng<br />
những nhu cầu đó của du khách: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch MICE, du lịch<br />
chữa bệnh, du lịch cộng đồng...<br />
Trong bối cảnh chung của du lịch thế giới, Việt Nam – đất nước của nhiều cảnh<br />
đẹp, lịch sử lâu đời và bản sắc văn hóa đa dạng đặc sắc của 54 dân tộc hội tụ trên khắp<br />
vùng miền của tổ quốc, được biết đến như một trong những điểm du lịch lý tưởng cho du<br />
khách. Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam liên tục tăng trưởng với tố độ<br />
cao. Theo thống kê của Tổng cục du lịch 2010 ngành du lịch Việt Nam đã đón hơn 28<br />
triệu lượt khách nội địa và 5,21 triệu lượt khách quốc tế, Việt Nam cũng được dự báo là<br />
<br />