1<br />
<br />
2<br />
<br />
Bé gi¸o dôc v ® o t¹o<br />
Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n<br />
-------- ----<br />
<br />
------------<br />
<br />
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH<br />
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br />
<br />
NGUY N TH THANH DI P<br />
<br />
HOµN THIÖN KIÓM TO¸N NG¢N S¸CH<br />
§ÞA PH¦¥NG VíI VIÖC T¡NG C¦êNG QU¶N Lý<br />
NG¢N S¸CH CñA C¸C §ÞA PH¦¥NG<br />
<br />
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. TS. CAO TẤN KHỔNG<br />
2. TS. TÔ VĂN NHẬT<br />
<br />
Phản biện 1: .....................................................................................<br />
Chuyªn ngµnh: KÕ to¸n, KiÓm to¸n vµ Ph©n tÝch<br />
<br />
Phản biện 2: .....................................................................................<br />
<br />
Phản biện 3: .....................................................................................<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước,<br />
họp tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân,<br />
<br />
Vào hồi ………., ngày ……..tháng ……..năm 2016<br />
<br />
Hµ néi, n¨m 2016<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại:<br />
<br />
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Thư viện Quốc gia<br />
- Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân<br />
<br />
1.1. Sự cần thiết của Đề tài<br />
Trong những năm qua, chất lượng kiểm toán Ngân sách nhà nước đã<br />
dần được nâng cao trên cơ sở nguồn lực hiện có của Kiểm toán Nhà nước.<br />
Bên cạnh đó, công tác quản lý Ngân sách nhà nước cũng có những thay đổi<br />
đáng kể. Tuy nhiên, việc quản lý ngân sách địa phương vẫn tồn tại nhiều bất<br />
cập từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, từ phía Ủy ban nhân dân và Hội<br />
động nhân dân, từ phía Kiểm toán Nhà nước.<br />
Những quan điểm về đổi mới tổ chức quản lý ngân sách nhà nước mang<br />
tính nguyên tắc định hướng trong chiến lược phát triển tài chính của Quốc gia<br />
sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kiểm toán ngân sách của Kiểm toán Nhà<br />
nước. Những thay đổi quan trọng trong việc từng bước chuyển quản lý ngân<br />
sách nhà nước theo đầu vào sang quản lý theo đầu ra, thay đổi quy trình lập<br />
ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn sẽ dẫn tới phương thức quản lý<br />
ngân sách cũng có những thay đổi tương ứng. Điều này sẽ tác động lớn tới việc<br />
sử dụng loại hình, phương thức kiểm toán và xác định mục tiêu kiểm toán ngân<br />
sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước.<br />
Quản lý ngân sách nhà nước càng đổi mới phương thức quản lý, sử dụng<br />
ngân sách theo hướng gắn đầu tư của ngân sách nhà nước với hiệu quả xã hội;<br />
thực hiện cải cách hành chính trong việc lập, thực hiện và quyết toán ngân<br />
sách; kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước qua các qui<br />
định về tăng cường trách nhiệm, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán gắn với xử lý<br />
vi phạm. Điều này đòi hỏi phải đổi mới một các đồng bộ và toàn diện công<br />
tác kiểm toán ngân sách nhà nước của Kiểm toán Nhà nước. Như vậy, việc<br />
nghiên cứu và hoàn thiện kiểm toán Ngân sách địa phương từ đó góp phần<br />
tăng cường quản lý Ngân sách của các địa phương có ý nghĩa quan trọng và<br />
hết sức cần thiết.<br />
<br />
5<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán<br />
ngân sách địa phương với việc tăng cường quản lý ngân sách của các địa<br />
<br />
6<br />
<br />
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Trong phạm vi nghiên cứu của Đề tài, Tác giả đi sâu nghiên cứu công<br />
<br />
phương”.<br />
<br />
tác kiểm toán ngân sách địa phương do Kiểm toán Nhà nước Việt Nam thực<br />
<br />
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan<br />
<br />
hiện bao gồm: tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương và tổ chức hoạt<br />
<br />
Tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước<br />
<br />
động kiểm toán ngân sách địa phương; vai trò của kiểm toán NSĐP với quản lý<br />
<br />
Những phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng<br />
<br />
NSĐP qua kết luận và kiến nghị kiểm toán.<br />
<br />
Khoảng trống nghiên cứu<br />
- Thứ nhất, các đề tài, các công trình nghiên cứu chưa đề cập tới các<br />
trường phái lý thuyết nghiên cứu về kiểm toán ngân sách<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu: cơ quan KTNN các khu vực của KTNN Việt Nam.<br />
1.5. Khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu<br />
* Khung nghiên cứu:<br />
<br />
- Thứ hai, đa số các đề tài được nghiên cứu trước thời điểm Luật Kiểm<br />
toán Nhà nước có hiệu lực hoặc chỉ liên quan đến từng mặt hoặc trong phạm vi<br />
tỉnh, thành, đơn vị dự toán cụ thể nhằm đưa ra các giải pháp nâng cao chất<br />
lượng kiểm toán Ngân sách Nhà nước xét ở góc độ hẹp mà chưa có đề tài nào<br />
nghiên cứu chuyên sâu về kiểm toán Ngân sách địa phương.<br />
- Thứ ba, các đề tài chưa nghiên cứu và đánh giá được sự tác động của<br />
<br />
Tổ chức bộ máy kiểm toán ngân<br />
sách địa phương:<br />
- Bộ máy Kiểm toán nhà<br />
nước trong kiểm toán<br />
ngân sách địa phương<br />
- Tổ chức và hoạt động<br />
của đoàn kiểm toán<br />
ngân sách địa phương<br />
<br />
kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách của các địa phương.<br />
- Thứ tư, các đề tài chưa gắn với tiến trình cải cách tài chính công đang<br />
<br />
được thực hiện ở Việt Nam.<br />
1.3. Mục đích nghiên cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu đề tài của Tác giả có thể được cụ thể hóa bằng các<br />
câu hỏi nghiên cứu:<br />
- Những vấn đề lý luận cơ bản về ngân sách địa phương và quản lý ngân<br />
sách của các địa phương?<br />
- Những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán ngân sách địa phương?<br />
- Thực tế tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam?<br />
- Thực tế tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương tại Việt Nam?<br />
<br />
Tổ chức hoạt động kiểm toán<br />
ngân sách địa phương:<br />
- Chức năng, mục tiêu, nội<br />
dung, đối tượng và phạm<br />
vi kiểm toán ngân sách địa<br />
phương<br />
- Quy trình kiểm toán ngân<br />
sách địa phương<br />
- Kiểm soát chất lượng<br />
kiểm toán ngân sách địa<br />
phương<br />
- Tổ chức mối quan hệ giữa<br />
chủ thể và khách thể trong<br />
kiểm toán ngân sách địa<br />
phương<br />
<br />
Kiểm<br />
toán<br />
Ngân<br />
sách địa<br />
phương<br />
<br />
Quản lý Ngân sách<br />
của các địa phương<br />
- Quản lý quá<br />
trình thu của<br />
ngân sách địa<br />
phương<br />
- Quản lý quá<br />
trình chi của<br />
ngân sách địa<br />
phương<br />
- Quản lý việc<br />
thực hiện các<br />
biện pháp<br />
cân đối thu,<br />
chi của ngân<br />
sách địa<br />
phương<br />
<br />
- Tác động của kiểm toán ngân sách địa phương tới quản lý ngân sách<br />
của các địa phương?<br />
- Giải pháp hoàn thiện kiểm toán ngân sách địa phương góp phần tăng<br />
cường quản lý ngân sách của các địa phương?<br />
<br />
* Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu:<br />
- Nguồn dữ liệu thứ cấp: Tác giả sử dụng các tài liệu kiểm toán, các kết quả<br />
nghiên cứu sẵn có như: tài liệu tổng hợp kết quả kiểm toán của cơ quan Kiểm toán<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Nhà nước Việt Nam, các báo cáo kiểm toán, các kết quả nghiên cứu gần đây (có<br />
<br />
cứu điều tra thực nghiệm trong Chương 3 để xác định các nhân tố ảnh hưởng<br />
<br />
liên quan đến đề tài nghiên cứu) của một số nhà khoa học trong nước và trên thế<br />
<br />
tới công tác kiểm toán NSĐP làm định hướng hoàn thiện công tác kiểm toán<br />
<br />
giới…<br />
<br />
NSĐP góp phần tăng cường năng lực quản lý ngân sách của các địa phương.<br />
- Nguồn dữ liệu sơ cấp có được từ quá trình nghiên cứu thông qua phiếu<br />
<br />
điều tra; kết quả của những cuộc phỏng vấn với những đối tượng có liên<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
quan,…<br />
* Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Khảo sát trực tiếp: Sử dụng bảng câu hỏi để điều tra các các Kiểm toán<br />
<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH<br />
ĐỊA PHƯƠNG VỚI VIỆC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH<br />
CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG<br />
<br />
viên nhà nước tại Kiểm toán nhà nước các khu vực.<br />
- Phỏng vấn sâu:<br />
<br />
2.1. Lý luận chung về ngân sách địa phương và quản lý ngân sách địa<br />
<br />
+ Phỏng vấn sâu các Kiểm toán viên trực tiếp tham gia kiểm toán ngân<br />
<br />
phương<br />
<br />
sách địa phương nhằm tìm hiểu thực tế công tác kiểm toán ngân sách địa<br />
phương<br />
<br />
2.1.1. Bản chất của ngân sách địa phương<br />
NSĐP là tên chung để chỉ ngân sách của các cấp chính quyền bên dưới<br />
<br />
+ Phỏng vấn sâu các thành viên Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân<br />
các cấp tại các địa phương nhằm thu thập đánh giá tác động của kiểm toán<br />
ngân sách địa phương đối với quản lý ngân sách của các địa phương.<br />
- Tổng hợp, phân tích thực trạng kiểm toán ngân sách địa phương từ kết<br />
quả điều tra và kết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán tại KTNN các khu vực;<br />
- Tổng hợp phân tích số liệu kiểm toán từ các báo cáo kiểm toán năm<br />
2010 – 2014 cho các năm ngân sách 2009 – 2013.<br />
<br />
(cấp dưới của chính quyền nhà nước trung ương) phù hợp với địa giới hành<br />
chính các cấp.<br />
2.1.2. Quản lý ngân sách địa phương<br />
2.1.2.1. Quản lý thu, chi ngân sách địa phương<br />
- Quản lý quá trình thu của ngân sách địa phương<br />
- Quản lý quá trình chi của ngân sách địa phương<br />
2.1.2.2. Quản lý chu trình ngân sách địa phương<br />
Trong một quy trình NSNN bao gồm ba khâu: Lập dự toán NSNN, chấp<br />
<br />
Kết luận Chương 1<br />
Qua việc tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu cho thấy, đã có các nghiên<br />
<br />
hành NSNN và quyết toán NSNN. Các giai đoạn này được thực hiện lặp đi, lặp lại<br />
trong mỗi năm ngân sách gọi là quy trình NSNN. Quy trình hoạt động NSNN này<br />
<br />
cứu về kiểm toán NSNN nói chung và kiểm toán NSĐP nói riêng. Các nghiên<br />
<br />
áp dụng cho ngân sách của mọi cấp chính quyền nhà nước.<br />
<br />
cứu đưa ra đánh giá thực trạng về kiểm toán NSNN, NSĐP Việt Nam ở các<br />
<br />
2.1.2.3. Nguyên tắc quản lý ngân sách địa phương<br />
<br />
khía cạnh khác nhau như vấn đề về tổ chức bao gồm tổ chức công tác kiểm<br />
<br />
Quản lý ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách địa phương nói<br />
<br />
toán và tổ chức bộ máy kiểm toán nhà nước hoặc giới hạn phạm vi ngân sách<br />
<br />
riêng cần tuân thủ theo các nguyên tắc sau: Một là, Đầy đủ, trọn vẹn; Hai là,<br />
<br />
xã, phường, thị trấn,… từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm<br />
<br />
Thống nhất; Ba là, Đảm bảo sự cân đối ngân sách; Bốn là, Đảm bảo tính công<br />
<br />
toán ngân sách.<br />
<br />
khai, minh bạch; Năm là, Rõ ràng, khách quan, trung thực; Sáu là, Đảm bảo<br />
<br />
Việc tổng quan các nghiên cứu này sẽ là tiền đề quan trọng trong việc<br />
xác định khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu lý luận trong Chương 2, nghiên<br />
<br />
tính kinh tế, hiệu quả và hiệu lực. Các nguyên tắc cơ bản này đòi hỏi phải được<br />
tôn trọng một cách đồng bộ và phải được kiểm tra, giám sát việc thực hiện.<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
2.2.1.2. Quy trình kiểm toán ngân sách địa phương<br />
Chuẩn bị kiểm toán<br />
<br />
2.1.2.4. Kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán ngân sách địa phương<br />
Công tác kiểm tra, thanh tra, kế toán, kiểm toán ngân sách địa phương<br />
<br />
được thực hiện bởi: Các Bộ, các đơn vị dự toán cấp trên; Cơ quan tài chính, cơ<br />
<br />
Thực hiện kiểm toán<br />
<br />
quan thu ngân sách, cơ quan Kho bạc Nhà nước; Thanh tra Tài chính; Các tổ<br />
chức, cá nhân; Kiểm toán nhà nước.<br />
Kết thúc kiểm toán<br />
<br />
2.2. Lý luận chung về kiểm toán ngân sách địa phương<br />
2.2.1. Tổ chức hoạt động kiểm toán ngân sách địa phương<br />
<br />
Kiểm tra việc thực hiện kết luận và<br />
kiến nghị kiểm toán<br />
<br />
2.2.1.1. Chức năng, mục tiêu, nội dung, đối tượng và phạm vi kiểm toán ngân<br />
sách địa phương<br />
<br />
Sơ đồ 2.1: Quy trình kiểm toán ngân sách địa phương<br />
<br />
Kiểm toán NSNN do KTNN thực hiện giúp chính phủ quản lý và điều<br />
hành NSNN, cơ quan dân cử thực hiện chức năng giám sát, phê chuẩn NSNN<br />
thông qua các chức năng chủ yếu bao gồm: chức năng kiểm tra và xác nhận và<br />
chức năng tư vấn thông qua bày tỏ ý kiến.<br />
Mục tiêu kiểm toán ngân sách địa phương theo quan niệm truyền thống<br />
<br />
2.2.1.3. Kiểm soát chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương<br />
Kiểm soát chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương bao gồm: Tổ<br />
chức kiểm soát nội bộ của đoàn kiểm toán; Tổ chức kiểm soát của hệ thống<br />
<br />
là các mục tiêu cụ thể của kiểm toán BCTC, KTTT và KTHĐ được vận dụng<br />
<br />
quản lý kiểm toán đối với hoạt động kiểm toán; Tổ chức kiểm soát độc lập<br />
<br />
trong kiểm toán NSĐP, tức là kiểm toán đối với việc quản lý và sử dụng<br />
<br />
đối với hoạt động kiểm toán.<br />
<br />
NSNN các cấp của địa phương.<br />
Nội dung, đối tượng tổng quát của cuộc kiểm toán NSĐP là hoạt động<br />
quản lý và sử dụng ngân sách địa phương.<br />
Phạm vi của cuộc kiểm toán: được quyết định bởi phạm vi của việc quản<br />
lý, sử dụng NSĐP và mục tiêu cụ thể của cuộc kiểm toán.<br />
<br />
2.2.1.4. Tổ chức mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể trong kiểm toán ngân<br />
sách địa phương<br />
Mối quan hệ giữa chủ thể kiểm toán (cơ quan KTNN, đoàn kiểm toán và<br />
các KTV) với đơn vị được kiểm toán (chính quyền các cấp ở địa phương và các<br />
đơn vị trực thuộc) là mối quan hệ phụ thuộc, hợp tác, phối hợp trong công tác<br />
kiểm toán.<br />
2.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán ngân sách địa phương<br />
2.2.2.1. Bộ máy của Kiểm toán nhà nước trong kiểm toán ngân sách địa<br />
phương<br />
Cơ quan KTNN được thành lập gắn với việc kiểm tra tài chính công mà<br />
trọng tâm là NSNN, việc tổ chức bộ máy kiểm toán NSNN gắn liền với tổ chức<br />
bộ máy của cơ quan KTNN.<br />
<br />