
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính
lượt xem 0
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Mức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá tác động của mức độ cạnh tranh (MC), khả năng so sánh BCTC (FSC) đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (COE) và vai trò trung gian của FSC tại các công ty niêm yết trên 2 sàn chứng khoán TP.HCM (HOSE) và sàn chứng khoán Hà Nội (HNX).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Mức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------- PHÙNG ANH THƯ MỨC ĐỘ CẠNH TRANH VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CHỦ SỞ HỮU ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM: VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA KHẢ NĂNG SO SÁNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Kế toán Mã số : 934.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2024
- Công trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh tế TP. HCM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Huy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm Có thể tìm hiểu luận án tại:
- PHẦN GIỚI THIỆU Lý do chọn đề tài Khả năng so sánh BCTC (FSC) là đặc điểm chính của thông tin kế toán mà các nhà đầu tư cũng như các cơ quan quản lý mong muốn (Cheng, 2021). Khi mà các NC trước đây chủ yếu tập trung đến FSC thông qua việc áp dụng IFRS (Barth và cộng sự, 2012; Kim và cộng sự, 2013; Cascino và Gassen, 2015; Neel, 2017) và lợi ích mà FSC mang lại như tránh được một số nguy cơ phá sản (Kim và cộng sự, 2016), ảnh hưởng tích cực đến giá trị thị trường của việc nắm giữ tiền mặt (Ahn, Choi, và Yun, 2020), tăng chất lượng công bố thông tin (CBTT) (Yoo, và Kim, 2023). NC này tác giả tập trung vào môi trường kinh tế nơi mà doanh nghiệp (DN) đang phải đối mặt và cụ thể là MC như là yếu tố quyết định đến FSC. Theo Luật kế toán Việt Nam (2015), một trong các yêu cầu kế toán của thông tin là thông tin có thể so sánh được nhằm phục vụ nhu cầu ra quyết định của người dùng thông tin BCTC. Hơn nữa, Việt Nam đã mở cửa thị trường và tham gia các tổ chức kinh tế lớn như Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực, Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; mức độ cạnh tranh (MC) ngày càng cao đã tác động không nhỏ đến các doanh nghiệp (Hà Xuân Thạch và Trần Thị Thu, 2022). Các NC trước đây cũng đưa ra các quan điểm khác nhau về tác động của cạnh tranh đối với BCTC. (Verrecchia và Weber, 2006; He, 2012; Laksmana và Yang, 2014; Majeed và Zhang, 2016). NC đóng góp vào tổng quan NC trước đây thông qua xem xét tác động của MC đối với FSC. Mặc dù cạnh tranh làm tăng khả năng so sánh, nhưng không có mối liên hệ đối với những người dẫn đầu 1
- ngành, phù hợp với quan điểm rằng những người dẫn đầu ngành phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ít hơn so với những người theo ngành (Dhaliwal, Huang, Khurana, và Pereira, 2014; Majeed, Zhang, và Wang, 2017). Bên cạnh đó, NC này cung cấp bằng chứng thực nghiệm về tầm quan trọng của khả năng so sánh được đối với thị trường vốn, thông qua tìm hiểu tác động của FSC đến COE. Tác giả lựa chọn NC với đề tài: “Mức độ cạnh tranh và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu đối với các công ty niêm yết tại Việt Nam: Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính” có tính cấp thiết cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra các gợi ý về mặt chính sách nhằm giúp các NQL của công ty niêm yết, nhà đầu tư, cơ quan quản lý nhằm nâng cao hiệu quả thị trường và tính minh bạch của TTCK Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung của luận án là đánh giá tác động của mức độ cạnh tranh (MC), khả năng so sánh BCTC (FSC) đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (COE) và vai trò trung gian của FSC tại các công ty niêm yết trên 2 sàn chứng khoán TP.HCM (HOSE) và sàn chứng khoán Hà Nội (HNX). Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu được đặt ra gồm: Tác động của MC đến FSC tại các CTNY trên TTCK Việt Nam như thế nào? Tác động của FSC đến COE tại các CTNY trên TTCK Việt Nam như thế nào? Tác động của MC đến COE tại các CTNY trên TTCK Việt Nam như thế nào? 2
- Có tồn tại vai trò trung gian của FSC đến MC và COE tại các CTNY trên TTCK Việt Nam? Hàm ý khoa học và thực tiễn các cho bên liên quan về mối liên hệ giữa các yếu tố MC, FSC và COE như thế nào? Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong Luận án này là mối liên hệ của ba khái niệm MC, FSC và COE. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu thực hiện tại các công ty phi tài chính niêm yết trên hai sàn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu không đề cập đến công ty ở lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, đầu tư vì sự khác biệt về hệ thống tài khoản, lĩnh vực đặc thù. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu là phương pháp NC định lượng. Luận án sử dụng phương pháp hồi quy mô men tổng quát (Generalized Method of Moments – GMM) để tiến hành phân tích kết quả NC vì một số ưu điểm sau đây. Thông thường, phương pháp truyền thống thông qua bình phương nhỏ nhất (Ordinary Least Square – OLS) thường được sử dụng để ước lượng các mô hình hồi quy. Tuy nhiên, nếu mô hình có hiện tượng tự tương quan hoặc phương sai thay đổi, luận án sử dụng mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) hoặc mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model - FEM). Luận án sử dụng SysGMM để giải quyết vấn đề nội sinh. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án - Ý nghĩa khoa học - Ý nghĩa thực tiễn 3
- Kết cấu của Luận án Ngoài phần Giới thiệu, Luận án được chia thành 5 chương được trình bày theo thứ tự với các nội dung chính như sau: Chương 1 - Tổng quan các nghiên cứu. Chương 2 - Cơ sở lý thuyết. Chương 3 - Phương pháp nghiên cứu. Chương 4 - Kết quả nghiên cứu và thảo luận. Chương 5 - Kết luận và hàm ý 4
- CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 1.1. Trắc lượng thư mục 1.1.1. Khái niệm về trắc lượng thư mục 1.1.2. Khái niệm về trắc lượng đồng thư mục 1.1.3. Phân tích trắc lượng thư mục về khả năng so sánh báo cáo tài chính 1.2. Tổng quan nghiên cứu về khả năng so sánh báo cáo tài chính NC về FSC ban đầu tập trung vào cách các tiêu chuẩn kế toán ảnh hưởng đến thu nhập thông qua áp dụng IFRS và ảnh hưởng của IFRS đến hệ thống BCTC (DeFond, Hu, Hung, và Li, 2011; Barth và cộng sự, 2012; Yip và Young, 2012; Majeed và cộng sự, 2018; Chen, Chen, Chin, và Lobo, 2020). Nhiều NC thực nghiệm đã đề cập đến chất lượng BCTC và COE và mối quan hệ của chúng với IFRS (DeFond, Hu, Hung, và Li, 2011; Barth và cộng sự, 2012). Yoo, và Kim (2023) đã xem xét cách các công ty thay đổi quyết định liên quan đến việc tự nguyện CBTT sau khi áp dụng IFRS, đặc biệt là do các chi phí sở hữu riêng liên quan. NQL đảm bảo rằng DN không tiết lộ thông tin độc quyền cho đối thủ, điều này sẽ ảnh hưởng đến vị thế thị trường của DN. Gần đây, các NC đã cân nhắc vai trò của các tác nhân kinh tế, chẳng hạn như kiểm toán viên và các cổ đông lớn của tổ chức, trong khả năng so sánh (Francis và cộng sự, 2014; Peng và cộng sự, 2022). Đặc biệt NC trước đây cho thấy rằng đặc điểm kế toán không chỉ phụ thuộc vào chuẩn mực kế toán mà còn phụ thuộc vào các thể chế khác (Daske và cộng sự, 2008). 1.3. Tổng quan nghiên cứu các nghiên cứu trước đây 1.3.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 5
- 1.3.1.1. Ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh đến khả năng so sánh báo cáo tài chính Dòng nghiên cứu về MC đến chất lượng BCTC đã được thực hiện qua các NC từ những năm 2014 đến nay. Tuy nhiên NC chính về MQH giữa MC và FSC mới chỉ có hai NC được thực hiện là Majeed và cộng sự (2018) thực hiện tại thị trường Trung Quốc và Cheng (2021) thực hiện tại thị trường Hoa Kỳ, thuộc thị trường các nước phát triển. Các NC trước đưa ra kết quả chưa nhất quán về MC và FSC. 1.3.1.2. Ảnh hưởng của khả năng so sánh báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Hướng NC về FSC đến thị trường vốn thông qua chi phí vốn, rủi ro tín dụng, rủi ro giảm giá cổ phiếu đã được thực hiện qua các NC từ những năm 2012 đến nay. Tuy nhiên NC chính về MQH trực tiếp giữa FSC và COE khá ít ở quốc gia phát triển (Imhof và cộng sự, 2017). 1.3.1.3. Ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh đến chi phí vốn chủ sở hữu Các NC về MC và COE chủ yếu thực hiện ở thị trường Mỹ và khá ít ở các quốc gia đang phát triển và xu hướng xác lập tồn tại mối quan hệ giữa MC và COE. 1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 1.3.2.1. Ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh đến khả năng so sánh báo cáo tài chính 1.3.2.2. Ảnh hưởng của khả năng so sánh báo cáo tài chính đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 1.3.2.3. Ảnh hưởng của mức độ cạnh tranh đến chi phí vốn chủ sở hũu 1.4. Kết quả đạt được 1.4.1. Đối với nghiên cứu ở nước ngoài 6
- 1.4.2. Đối với nghiên cứu ở Việt Nam 1.5. Khoảng trống nghiên cứu Từ các NC trước đây ở thế giới và Việt Nam đã được trình bày ở các mục ở trên, cho thấy vai trò, tầm quan trọng của FSC đối với thị trường vốn, đối với các bên liên quan được hưởng lợi ích từ việc giảm thông tin bất cân xứng. Tác giả tập trung giải quyết các vấn đề khác biệt bối cảnh nghiên cứu (đặc trưng mẫu) và kiểm định thực nghiệm giả thuyết trung gian. Kết luận Chương 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Tổng quan các khái niệm 2.1.1. Mức độ cạnh tranh MC là sự cạnh tranh giữa các DN có cùng sản phẩm cùng chức năng ở trong ngành kinh doanh (Shleifer và Vishny, 1997) 2.1.2. Khả năng so sánh báo cáo tài chính FSC mức độ tương tự các sự kiện kinh tế được phản ánh vào các số liệu kế toán tương tự nhau (De Franco và cộng sự, 2011). 2.1.3. Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu COE có thể được định nghĩa là chi phí cơ hội bằng lợi tức thu được từ các khoản đầu tư thay thế có mức độ rủi ro tương tự (Pratt, 2002). Chi phí vốn cổ phần thể hiện lợi tức kỳ vọng của một khoản đầu tư. Do đó, COE không thể quan sát được trực tiếp và cần phải ước tính. 2.2. Tổng quan các lý thuyết nền 2.2.1. Lý thuyết đại diện 2.2.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin 2.2.3. Lý thuyết chi phí sở hữu 7
- 2.3. Xây dựng giả thuyết 2.3.1. Mức độ cạnh tranh ảnh hưởng đến khả năng so sánh báo cáo tài chính H1: MC tác động thuận chiều đến FSC ở các CTNY tại Việt Nam. 2.3.2. Khả năng so sánh báo cáo tài chính ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu H2: FSC tác động nghịch chiều đến COE ở các CTNY tại Việt Nam. 2.3.3. Mức độ cạnh tranh ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu H3: MC tác động nghịch chiều đến COE ở các CTNY tại Việt Nam. 2.3.4. Vai trò trung gian của khả năng so sánh báo cáo tài chính H4: FSC đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa MC và COE ở CTNY tại Việt Nam. 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả 8
- Kết luận Chương 2 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu Nguyên tắc chính của thiết kế nghiên cứu là có sự phù hợp giữa thiết kế với mục tiêu nghiên cứu (Sinkovics và cộng sự, 2008). Với mục tiêu Luận án nhằm đánh giá: (1) ảnh hưởng MC đến FSC, FSC đến COE, MC đến COE, đánh giá vai trò trung gian của FSC; (2) kết quả giúp đánh giá và dự đoán FSC, COE; (3) cách đo lường các khái niệm được thể hiện cụ thể và theo thang đo tỷ lệ. Với ba lý do trên, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm đánh giá mối quan hệ trên. 3.2. Dữ liệu bảng 3.3. Quy trình nghiên cứu 3.4. Phương pháp nghiên cứu định tính 3.5. Phương pháp nghiên cứu định lượng 3.5.1. Lựa chọn phương pháp phân tích dữ liệu 3.5.2. Áp dụng phương pháp phân tích dữ liệu 3.5.3. Phân tích trung gian 3.5.4. Trình tự phân tích hồi quy Bước 1: Phân tích MC tác động đến FSC. Bước 2: Phân tích FSC tác động đến COE. Bước 3: Phân tích MC tác động đến COE. Bước 4: Phân tích tác động của MC và FSC đến COE. Bước 5: So sánh dấu của a*b và c’. Cùng dấu giữa hai dấu này thì nghĩa là trung gian một phần hỗ trợ, còn ngược dấu thì trung gian một phần cạnh tranh, tác giả báo cáo tỷ lệ của hiệu ứng trung gian theo tổng hiệu ứng a*b/c’. 3.6. Đo lường khái niệm 9
- Đo lường mức độ cạnh tranh Đo lường khả năng so sánh BCTC Đo lường chi phí sử dụng VCSH Đo lường các biến kiểm soát 3.7. Mẫu nghiên cứu Với tổng thể 707 công ty, sau khi loại trừ 59 công ty thuộc lĩnh vực tài chính, đầu tư thì tổng thể còn lại là 648 công ty. Tác giả tiếp tục thực hiện loại bỏ công ty với tiêu chí thiếu dữ liệu BCTC, báo cáo thường niên với số lượng 194 CTNY. Do đó, mẫu nghiên cứu cuối cùng là 454 công ty. 3.8. Mô hình nghiên cứu chính thức Theo Majeed và cộng sự (2018), Cheng (2021) thể hiện tác động của MC đến FSC, tác giả đề xuất phương trình (3.8.1) như sau: 𝐅𝐒𝐂 𝐢𝐭 = 𝛅 𝟎 + 𝛅 𝟏 𝐅𝐒𝐂 𝐢𝐭−𝟏 + 𝛅 𝟐 𝐌𝐂 𝐢𝐭 + 𝛅 𝟑 𝐂𝐎𝐍𝐓𝐑𝐎𝐋𝐒 𝐢𝐭 + 𝛆 𝐢𝐭 (phương trình 3.8.1) Theo Imhof và cộng sự (2017) thể hiện tác động của FSC đến COE, tác giả đề xuất phương trình (3.8.2) như sau: 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭 = 𝛅 𝟎 + 𝛅 𝟏 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭−𝟏 + 𝛅 𝟐 𝐅𝐒𝐂 𝐢𝐭 + 𝛅 𝟑 𝐂𝐎𝐍𝐓𝐑𝐎𝐋𝐒 𝐢𝐭 + 𝛆 𝐢𝐭 (phương trình 3.8.2) Theo Chen và cộng sự (2014) thể hiện tác động của MC đến COE, tác giả đề xuất phương trình (3.8.3) như sau: 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭 = 𝛅 𝟎 + 𝛅 𝟏 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭−𝟏 + 𝛅 𝟐 𝐌𝐂 𝐢𝐭 + 𝛅 𝟑 𝐂𝐎𝐍𝐓𝐑𝐎𝐋𝐒 𝐢𝐭 + 𝛆 𝐢𝐭 (phương trình 3.8.3) 10
- Để đánh giá vai trò trung gian của FSC, tác giả đề xuất: 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭 = 𝛅 𝟎 + 𝛅 𝟏 𝐂𝐎𝐄 𝐢𝐭−𝟏 + 𝛅 𝟐 𝐌𝐂 𝐢𝐭 + 𝛅 𝟑 𝐅𝐒𝐂 𝐢𝐭 + 𝛅 𝟒 𝐂𝐎𝐍𝐓𝐑𝐎𝐋𝐒 𝐢𝐭 +𝛆 𝐢𝐭 (phương trình 3.8.4) Trong đó: - MC là biến độc lập, thể hiện mức độ cạnh tranh. - FSC là biến trung gian, thể hiện khả năng so sánh báo cáo tài chính. - COE là biến phụ thuộc, thể hiện chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. - CONTROLS các biến kiểm soát liên quan đến đặc trưng doanh nghiệp và thay đổi theo đại diện biến phụ thuộc của mô hình. - 𝜺 𝒊𝒕 : sai số ngẫu nhiên - 𝑖, 𝑡: thể hiện công ty i tại thời điểm t Kết luận Chương 3 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Bối cảnh nghiên cứu 4.1.1. Bối cảnh chung 4.1.2. Thực trạng mức độ cạnh tranh của DN niêm yết 4.1.3. Thực trạng khả năng so sánh báo cáo tài chính của DN niêm yết 4.1.4. Thực trạng chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của DN niêm yết 4.2. Kết quả nghiên cứu 4.2.1. Thống kê mô tả Sau khi thực hiện tác giả tiến hành thống kê mô tả trên các biến như sau: 11
- Bảng 4. 1: Thống kê mô tả Số Giá trị Độ lệch Giá trị Giá trị Tên biến quan trung chuẩn nhỏ nhất lớn nhất sát bình rct 2.108 0,077 0,036 0,032 0,236 coeeikon 2.314 0,084 0,040 0,000 0,243 compacct 2.314 -0,026 0,017 -0,123 -0,010 compind 2.314 -0,020 0,018 -0,122 -0,006 compacct4 2.314 -0,007 0,012 -0,088 -0,001 hi 2.313 -0,108 0,059 -0,312 -0,032 ipcm 2.094 -0,020 0,115 -0,479 0,120 li 2.094 0,109 0,121 0,003 0,612 size 2.313 27,633 1,579 23,322 32,814 growth 2.312 0,272 3,329 -1,000 127,458 pricetobook 2.312 1,153 0,775 0,278 3,146 roa_new 2.173 0,073 0,074 0,000 0,839 tang 2.313 0,570 0,501 0,000 3,295 lev 2.314 0,306 0,270 0,000 0,949 opcycle 2.125 115,695 752,401 0,018 29011,740 state 2.313 16,451 24,939 0,000 99,190 std 2.260 0,064 0,029 0,011 0,203 ln_listage 2.256 2,177 0,497 0,000 3,091 em 1.622 -0,002 0,057 -0,277 0,406 Nguồn: trích xuất từ phần mềm 4.2.2. Phân tích tương quan 4.2.3. Kết quả phân tích hồi quy 12
- 4.2.3.1. Kết quả phân tích giả thuyết H1 Bảng 4.6: Kết quả hồi quy từ MC và FSC Biến nghiên cứu compacct compacct compacct L.compacct 0,603*** 0,731*** 0,625*** [0,000] [0,000] [0,000] li 0,005*** [0,005] hi 0,085*** [0,000] ipcm 0,015*** [0,008] lev -0,005*** -0,007*** [0,000] [0,002] roa 0,006 -0,008 [0,213] [0,637] growth 0 [0,153] covid -0,003*** [0,000] int_opr 0 [0,130] ln_listage 0,001* [0,094] em 0,053*** [0,000] pricetobook 0 [0,770] 13
- _cons -0,009*** 0,002 -0,005*** [0,000] [0,352] [0,000] Ngành Có Có Có Năm Có Có Có Số quan sát 1568 1704 1129 Số công cụ 146 75 59 Kiểm định AR2 0,744 0,644 0,864 Kiểm định Hansen 0,142 0,528 0,118 *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%; Nguồn: trích xuất từ phần mềm 4.2.3.2. Kết quả phân tích giả thuyết H2 Bảng 4.7: Kết quả hồi quy từ FSC và COE Biến nghiên cứu rct rct rct L.rct 0,344*** 0,400*** 0,293*** [0,000] [0,000] [0,000] compacct -0,268*** [0,007] compacct4 -0,340*** [0,005] compind -0,236*** [0,007] em -0,006 0,001 0,199*** [0,913] [0,974] [0,000] opcycle -0,000*** -0,000** -0,000** [0,003] [0,045] [0,020] ln_listage -0,016*** -0,012** [0,002] [0,014] 14
- std -0,177*** -0,125** [0,001] [0,011] size -0,004* 0,004* [0,068] [0,088] lev 0,041*** 0,016 [0,002] [0,295] growth -0,001 [0,137] pricetobook -0,026*** [0,000] _cons 0,188*** 0,086*** -0,044 [0,001] [0,000] [0,517] Ngành Có Có Có Năm Có Có Có Số quan sát 1181 1181 1247 Số công cụ 85 85 85 Kiểm định AR2 0,848 0,569 0,608 Kiểm định Hansen 0,314 0,358 0,188 *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%; Nguồn: trích xuất từ phần mềm 4.2.3.3. Kết quả phân tích giả thuyết H3 Bảng 4.8: Kết quả hồi quy từ MC và COE Biến nghiên cứu rct rct rct L.rct 0,381*** 0,368*** 0,397*** [0,000] [0,000] [0,000] li -0,088*** 15
- [0,001] hi -0,069*** [0,001] ipcm -0,100*** [0,000] size -0,001 [0,109] growth 0,000*** -0,006** [0,000] [0,041] int_opr -0,003** [0,026] em 0,169*** 0,045*** 0,180*** [0,002] [0,000] [0,001] opcycle -0,000*** 0,000*** -0,000*** [0,001] [0,000] [0,001] ln_listage 0,001 0 [0,743] [0,932] std -0,138*** -0,131*** [0,001] [0,001] tang 0,019 -0,005*** [0,178] [0,001] _cons 0,053*** 0,067*** 0,071*** [0,000] [0,000] [0,000] Ngành Có Có Có Năm Có Có Có Số quan sát 1722 2029 1722 Số công cụ 85 189 87 Kiểm định AR2 0,283 0,991 0,335 16
- Kiểm định Hansen 0,102 0,108 0,158 *, **, *** lần lượt tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%; Nguồn: trích xuất từ phần mềm 4.2.3.4. Kết quả phân tích giả thuyết H4 Bảng 4. 9Kết quả hồi quy từ MC và FSC đến COE Biến nghiên rct rct rct rct rct rct rct rct rct cứu 0,366** 0,337** 0,360** 0,364** 0,324** 0,360** 0,364** 0,289** 0,353** L.rct * * * * * * * * * [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] - - - compacct 0,288** 0,146** 0,227** * [0,007] [0,024] [0,039] - - - compacct4 0,590** 0,493** 0,478** * * * [0,000] [0,000] [0,000] - - - compind 0,262** 0,426** 0,230** * * [0,009] [0,000] [0,023] - - - li 0,063** 0,065** 0,071** * * * [0,001] [0,001] [0,000] 17
- - - - hi 0,144** 0,335** 0,245** * * [0,000] [0,005] [0,036] - - - ipcm 0,071** 0,074** 0,077** * * * [0,000] [0,000] [0,000] 0,220** 0,052** 0,242** 0,245** 0,217** 0,240** 0,222** 0,178** 0,234** em * * * * * * * * * [0,000] [0,000] [0,000] [0,000] [0,001] [0,000] [0,000] [0,003] [0,000] - - - - - - - opcycle 0,000** 0 0,000** 0,000** -0,000* 0,000** 0,000** 0,000** 0,000** * * * * * * * [0,000] [0,578] [0,000] [0,000] [0,069] [0,000] [0,000] [0,002] [0,000] - - ln_listage 0,001 0,007** 0,004 0,004 0,005 0,003 0,004 0,011** * [0,764] [0,000] [0,403] [0,332] [0,231] [0,574] [0,030] [0,326] - - - - - - - - std 0,120** 0,138** 0,107** 0,105** -0,078* 0,112** 0,143** 0,108** 0,097** * * * * * * [0,003] [0,000] [0,008] [0,009] [0,030] [0,052] [0,006] [0,004] [0,015] size 0 0,004* 0 [0,989] [0,088] [0,891] 0,046** lev 0,004 0,022 * [0,382] [0,195] [0,007] 18

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Cải cách thể chế chính trị Trung Quốc từ 2012 đến nay
27 p |
62 |
3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học trực tuyến ở các trường đại học trong bối cảnh hiện nay
30 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp môi trường tại Việt Nam
27 p |
62 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm tại Đại học Quốc gia Lào đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
26 p |
24 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lý luận văn học: Cổ mẫu trong Mo Mường
38 p |
54 |
2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Ẩn dụ miền nguồn chiến tranh trong tiếng Anh và tiếng Việt
28 p |
52 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý thực tập tốt nghiệp của sinh viên các chương trình liên kết đào tạo quốc tế tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam
31 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Quyền lực truyền thông trong bầu cử ở Ấn Độ (Nghiên cứu trường hợp Tổng tuyển cử Ấn Độ năm 2014)
28 p |
5 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý: Tính chất điện tử và các đặc trưng tiếp xúc trong cấu trúc xếp lớp van der Waals dựa trên MA2Z4 (M = kim loại chuyển tiếp; A = Si, Ge; Z = N, P)
54 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo cấp chiến lược ở địa phương - Trường hợp nghiên cứu ở tỉnh Nghệ An
31 p |
37 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học thông qua các chủ đề sinh học trong học phần Phương pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
61 p |
54 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Quảng Bình
27 p |
57 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quốc tế học: Hợp tác Việt Nam - Indonesia về phân định biển (1978-2023)
27 p |
55 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu ngôn ngữ thể hiện vai trò của người mẹ trong các blog làm mẹ tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
58 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Chính sách thúc đẩy sự phát triển của loại hình doanh nghiệp spin-off trong các trường đại học
26 p |
56 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long
30 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Thu hút FDI vào các tỉnh ven biển của Việt Nam trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
26 p |
59 |
1
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Xu hướng sáng tạo nội dung đa phương tiện trên báo điện tử Việt Nam
27 p |
63 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
