Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
lượt xem 1
download
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam" được nghiên cứu nhằm: Đánh giá thực trạng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong thời gian qua; Đánh giá các nhân tố thúc đẩy phát triển và nhân tố là rào cản đối với phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam; Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU thiểu biến đổi khí hậu (nguyên nhân quan trọng nhất); đảm bảo an ninh năng lượng để thích ứng với tác động nặng nề từ thiên nhiên; sự giảm nhanh của chi phí đầu tư 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu vào công nghệ tái tạo đồng thời gia tăng cơ hội việc làm; cải thiện cán cân thương mại, thúc đẩy phúc lợi xã hội. Nỗ lực không ngừng nghỉ đã đưa ra nhiều kết quả ấn Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về tượng về công suất đạt kỷ lục cho hoạt động lắp đặt mới, chi phí đầu tư giảm nhanh biến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam tuyên bố “sẽ xây dựng và triển khai các biện chóng liên tiếp trong ba năm, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách thức lớn như tốc độ pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình, cùng gia tăng chưa tương xứng với tiềm năng của các quốc gia khi tham gia đầu tư vào với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phát triển, cả về lĩnh vực PTNLTT. tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó có thực hiện các cơ chế theo Thỏa thuận Paris, để đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050”. Việt Nam cũng Nhìn chung, quá trình chuyển đổi sang NLTT đang tăng tốc nhờ lợi ích về cả đã tham gia cam kết giảm 30% lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức kinh tế và môi trường (Kim và cộng sự, 2020) nhưng gặp nhiều cản trở đặc biệt là phát thải năm 2020; tham gia Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch của các quốc gia (Rana Adib, 2020). lượng sạch, Tuyên bố Glasgow của các Lãnh đạo về rừng và sử dụng đất nhằm ngăn Nhiều nghiên cứu đã đưa ra kết luận đáng buồn từ đại dịch Covid - 19 khi các nhà chặn và đảo ngược tình trạng mất rừng và suy thoái đất vào năm 2030; tham gia chức trách đặt ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận doanh nghiệp chứ không phải lợi ích Liên minh hành động thích ứng toàn cầu nhằm huy động nguồn lực cho thích ứng môi trường hay sức khỏe cộng đồng (Stephan Singer, 2020). với biến đổi khí hậu. Việt Nam hiện nay được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị định trong khu vực vài thập kỷ qua. Việt Nam - quốc gia rừng vàng biển bạc, sở hữu COP26 đã được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2021 do Thủ tướng Chính phủ làm nguồn năng lượng tự nhiên dồi dào, nguồn năng lượng hóa thạch tại Việt Nam tạo Trưởng ban và đã quyết liệt chỉ đạo xây dựng, thực hiện các chiến lược, chương ra lợi ích kinh tế vượt bậc cho đất nước song ngày càng cạn kiệt do nhu cầu gia tăng trình hành động, kế hoạch, đề án để triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại nhanh chóng của người sử dụng mà trữ lượng hạn chế. Đồng thời, việc tiêu thụ COP26. nguồn năng lượng hóa thạch đặt ra một bài toán khó về các tác động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ra. Để giải quyết tình trạng này, nguồn năng lượng mới ở Toàn cảnh chung về nguồn năng lượng sạch toàn cầu theo báo cáo hiện trạng Việt Nam: NLTT đã và đang được đầu tư phát triển, phân bổ khắp cả nước. Tại Việt năng lượng tái tạo (NLTT) toàn cầu năm 2021 (REN21) đã khái quát tổng thể bức Nam, tiềm năng về vị trí địa lý, khí hậu, nền kinh tế nông nghiệp, nguồn NLTT dồi tranh về diễn biến thuận lợi trong quá trình chuyển đổi năng lượng trên thế giới với dào,... là những yếu tố tích cực thúc đẩy PTNLTT. Nhưng bên cạnh nhiều thuận lợi mục tiêu hướng đến là thoát khỏi sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn nhiên liệu hóa về đổi mới và phát triển năng lượng sạch, Việt Nam cũng gặp nhiều rào cản trong thạch đang dần cạn kiệt. Khoảng một thập kỷ gần đây, các hội nghị về năng lượng quá trình ổn định, phát triển lâu dài và hiệu quả năng lượng xanh. xanh trên thế giới đã đưa ra nhiều đề xuất cải thiện nhận thức và kiến nghị phương hướng trong việc áp dụng NLTT cần xuất phát từ quy hoạch liên ngành, mô hình Trước những diễn biến tích cực và một số hạn chế về NLTT toàn cầu, các nhà kinh doanh mới và ứng dụng sáng tạo KHCN. Các quan niệm sai lầm trước đó đã nghiên cứu đặt quan tâm tới các nhân tố thúc đẩy hay gây cản trở quá trình PTNLTT. được bác bỏ, NLTT không phải thứ chỉ có quốc gia phát triển mới có thể đáp ứng Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu bao quát về lĩnh vực này, còn mà hiện nay, thế giới đang chứng kiến một sự chuyển dịch mô hình nhanh chóng tại thiếu mô hình phù hợp để áp dụng các dự án về NLTT, rào cản về nhận thức trong hầu hết các quốc gia đang phát triển (REN21). Trong đó, động lực để các quốc gia tiếp cận các nhà đầu tư do chưa hiểu rõ lợi ích và rủi ro liên quan, khó huy động vốn phát triển NLTT (PTNLTT) chủ yếu xuất phát từ bốn nguyên nhân chính: Giảm tại địa phương và bị hạn chế nguồn lực trong việc vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa,... Nhiều rào cản về thể chế, pháp lý, các thách thức về kỹ thuật và kinh tế
- 3 4 chính trị gây cảnh trở đối với Việt Nam trong thực tiễn là vấn đề quan trọng cần 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu được giải quyết kịp thời để nâng cao chất lượng và PTNLTT trên cả nước. Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến PTNLTT ở Việt Nam. Những nhân tố thuận lợi và gây rào cản đối với quốc gia trong PTNLTT đã Trong đó, các nhân tố bao gồm: nhân tố thúc đẩy sự phát triển và nhân tố rào cản mở ra định hướng nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng đối với PTNLTT ở Việt Nam. lượng tái tạo ở Việt Nam”. Thông qua các kết quả đạt được, luận án kiến nghị một Phạm vi nghiên cứu số đề xuất về PTNLTT tại Việt Nam. Về nội dung: 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu về các nhân tố thúc đẩy sự phát triển ảnh hưởng đến PTNLTT ở Mục tiêu tổng quát của luận án là hệ thống hóa và góp phần bổ sung thêm cơ Việt Nam và các nhân tố rào cản phát triển ảnh hưởng đến PTNLTT ở Việt Nam (Ở sở lý luận về nội hàm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTT, trên cơ sở đó, luận án này tác giả tập trung nghiên cứu các loại NLTT gồm: điện mặt trời, điện vận dụng để nghiên cứu cụ thể phát triển NLTT ở việt nam, trong đó đi sâu phân gió, điện sinh khối). tích khía cạnh các nhân tố ảnh hưởng, nhằm hướng đến mục tiêu phát triển năng Về không gian: lượng bền vững nói riêng và phát triển bền vững nền kinh tế ở Việt Nam nói chung. Nghiên cứu được thực hiện trên phạm vi cả nước nhằm đánh giá nhiều nhất có Để đạt được mục tiêu tổng quát nói trên, nghiên cứu đưa ra các mục tiêu cụ thể về ảnh hưởng của các nhân tố đến PTNLTT ở Việt Nam. thể như sau: Về thời gian: Hệ thống hóa và bổ sung thêm cơ sở lý luận về nội hàm NLTT dưới góc độ kinh tế phát triển, một số lý thuyết làm cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng - Thời gian nghiên cứu định tính: 15/05/2021 - 15/7/2021 đến phát triển NLTT. Hệ thống cơ sở lý thuyết, mô hình và phương pháp phân - Thời gian nghiên cứu định lượng sơ bộ: 16/7/2021 - 30/8/2021 tích các nhân tố ảnh hưởng đến PTNLTT ở Việt Nam. - Thời gian nghiên cứu định lượng chính thức: 01/9/2021-30/12/2021 Đánh giá thực trạng PTNLTT ở Việt Nam trong thời gian qua. 5. Đóng góp mới của nghiên cứu Đánh giá các nhân tố thúc đẩy phát triển và nhân tố là rào cản đối với PTNLTT ở Việt Nam. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm PTNLTT ở Việt Nam. Thứ nhất, Luận án đã đưa ra bộ tiêu chí đánh giá phát triển NLTT (PTNLTT) 3. Câu hỏi nghiên cứu theo cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế phát triển, liên quan đến ngành NLTT và có khả năng đo đếm được, bao gồm: tiêu chí phản ánh tăng trưởng quy mô, sự thay Từ mục tiêu nghiên cứu, luận án đưa ra các câu hỏi nghiên cứu sau: đổi cấu trúc và hiệu quả phát tiển NLTT. Theo đó, nó khác với tiêu chí được đề xuất 1. Mô hình phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến PTNLTT ở Việt Nam bởi một số nghiên cứu trước đó, nặng về mặt kỹ thuật năng lượng và phần lớn mang như thế nào? tính định tính hoặc là áp dụng cho dự án NLTT. 2. Thực trạng PTNLTT ở Việt Nam trong thời gian qua như thế nào? Thứ hai, nghiên cứu vận dụng lý thuyết về phát triển bền vững, lý thuyết công 3. Cơ chế tác động của các nhân tố đến PTNLTT ở Việt Nam như thế nào? Tác động bằng năng lượng kết hợp với kết quả đánh giá tổng quan nghiên cứu đã xác định 10 trực tiếp hay gián tiếp? nhóm nhân tố tác động đến phát triển NLTT. Sự khác biệt (mới) của khía cạnh này 4. Giải pháp khuyến nghị nhằm PTNLTT ở Việt Nam như thế nào? là luận án sử dụng lý thuyết của Herzberg để xây dựng mô hình nghiên cứu cải tiến
- 5 6 hơn, bằng việc chia thành hai nhóm nhân tố chính tác động tới phát triển NLTT, đó Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến là nhân tố thúc đẩy và nhân tố rào cản PTNLTT. Điều này theo tác giả sẽ giúp cho phát triển NLTT ở Việt Nam việc giải thích mô hình và đánh giá tác động thông qua mô hình kinh tế lượng sẽ Chương 2: Cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTT ở bảo đảm chắc chắn và thuyết phục hơn. Việt Nam Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo Chương 3: Phương pháp nghiên cứu sát của luận án Chương 4: Thực trạng phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam thời gian Thứ nhất, Với cách tiếp cận kinh tế phát triển, luận án là những nghiên cứu qua và kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo đầu tiên đánh giá phát triển NLTT của Việt Nam trên cả ba góc độ: gia tăng quy ở Việt Nam mô, thay đổi cơ cấu và lan tỏa phát triển NLTT, so với những nghiên cứu trước đây, Chương 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất định hướng giải pháp, chủ yếu đánh giá ở góc độ dự án đầu tư NLTT hoặc từng khía cạnh cụ thể. Với cách khuyến nghị phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam tiếp cận đó, luận án đã phát hiện được một xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành NLTT Việt Nam, đó là sự gia tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn của năng lượng mặt trời trong cơ cấu ngành NLTT, cũng như tính lan tỏa của loại năng lượng này. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH Thứ hai, bằng việc sử dụng mô hình kinh tế lượng với cách tiếp cận hai nhóm HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM nhân tố, luận án đã xác định được 8 nhân tố tác động thúc đẩy và thứ tự mức độ tác động của các nhân tố này. Điểm mới (so với một số nghiên cứu trước đây và một số 1.1. Các nghiên cứu về năng lượng tái tạo đánh giá của dự án NLTT) của luận án là đã phát hiện được một số yếu tố chính NLTT đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng bền vững của một quốc sách NLTT của Chính phủ hiện đang gây cản trở đến phát triển NLTT ở Việt Nam gia. Chính phủ luôn cần những kế hoạch, chiến lược năng lượng phù hợp với mục hiện nay. Đó là: (i) giá điện, (ii ) tính pháp lý của thị trường NLTT, bao gồm cả tiêu tiêu hội nhập và phát triển bền vững. Các nghiên cứu về NLTT thường trọng tâm chuẩn quy chuẩn các dự án NLTT, và (iii) thời gian, khu vực áp dụng hỗ trợ giá xem xét và đánh giá về các dạng NLTT riêng và chỉ ra ảnh hưởng của NLTT đến FIT. Dựa trên những phát hiện đó, luận án đã đề xuất những nội dung cần đổi mới hiệu quả kinh tế. để dỡ bỏ các rào cản chính sách này, trong đó nhấn mạnh đến nghiên cứu, xây dựng và ban hành luật về NLTT hoặc sửa đổi, bổ sung Luật Điện lực để tạo hành lang Tại Việt Nam, nhận thức được tiềm năng, vai trò của NLTT trong việc phát pháp lý vững chắc cho đầu tư, vận hành NLTT, phát triển chuỗi cung ứng. Đây cũng triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường, Chính phủ khẳng định: “Phát triển NLTT là đóng góp mới về mặt khuyến nghị chính sách của luận án cho sự phát triển NLTT không chỉ tập trung mở rộng quy mô và tăng tỷ trọng nguồn NLTT trong tổng cung ở Việt Nam trong thời gian tới. cấp năng lượng sơ cấp, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, mà còn giải quyết vấn đề cung cấp năng lượng cho khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triển Luận án đưa ra các giải pháp và khuyến nghị để PTNLTT ở Việt Nam. Đồng sản xuất, xây dựng một xã hội sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên, thời, kết quả nghiên cứu là cơ sở lý luận cho các nghiên cứu trong tương lai về chủ thân thiện môi trường” (Chính phủ, 2015). đề này. 1.2. Nghiên cứu về phát triển năng lượng tái tạo 6. Kết cấu nghiên cứu NLTT đang gia tăng nhanh chóng tại các nước đang phát triển. Công suất sản Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục bao xuất NLTT tăng với tốc độ 15 -30% hàng năm trong giai đoạn 2002 - 2006 bao gồm gồm 5 chương sau:
- 7 8 năng lượng gió, năng lượng mặt trời, hệ thống sưởi địa nhiệt, ... Khả năng PTNLTT đầu tư, sản xuất. Thứ hai, phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT có ảnh hưởng quan trên thị trường gia tăng mạnh mẽ năm 2008. Trong số các NLTT mới (ngoại trừ trọng đến hiệu quả của dự án NLTT. Thứ ba, nhu cầu về năng lượng không ngừng năng lượng thủy điện), năng lượng gió có sự bổ sung lớn nhất cho công suất NLTT. gia tăng, sự suy giảm của môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không thể Ước tính có khoảng 120 tỷ đô la đã được đầu tư vào PTNLTT trên toàn thế giới vào tái tạo đã thúc đẩy nhu cầu về NLTT trên thế giới. Thứ tư, các dự án NLTT tiềm ẩn năm 2008, bao gồm cả công suất mới và các nhà máy lọc nhiên liệu sinh học. Sự nhiều rủi ro khác nhau, do đó sự chấp nhận của cộng đồng cũng bị ảnh hưởng trực PTNLTT được đánh giá là phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành tiếp bởi ước tính rủi ro đối với các khoản nợ tài chính (Fashina và cộng sự 2018). điện, đồng thời là một thành phần chính trong chiến lược khử CO2 của nhiều quốc Thứ năm, một loạt các nghiên cứu đã đánh giá tác động tích cực giữa NLTT và môi gia (Ellabban và cộng sự, 2014). trường (Adams và cộng sự, 2018). Thứ sáu, một lý do đằng sau sự phát triển chậm Nhìn chung, PTNLTT được đánh giá là một chiến lược quan trọng với các lại của các dự án NLTT là khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tài chính. Thứ bảy, môi quốc gia. Hiện nay, các quốc gia đang phát triển không ngừng gia tăng PTNLTT, trường đầu tư của các dự án NLTT rất quan trọng đối với sự PTNLTT. Thứ tám, triển khai NLTT ở quy mô nhỏ, xây dựng và vận hành công nghệ về NLTT với sự KHCN đem đến nhiều bước tiến cho việc PTNLTT. Thứ chín, quản trị hay yếu tố thể trợ giúp của chế độ trợ giá và quy mô vận hành tiệm cận với lưới điện ngang chế đóng vai trò nền tảng hay bệ đỡ cho phát triển bền vững nói chung và phát triển (Ahmadov & van der Borg, 2019). Các nỗ lực này đã mang lại tác động tích cực các lĩnh vực kinh tế trong đó có PTNLTT nói riêng (Ngô Thắng Lợi, 2019). đáng kể cho môi trường địa phương và sức khỏe cộng đồng (Breyer & Gerlach, 1.4. Đánh giá tổng quan và Khoảng trống nghiên cứu 2013; Panwar và cộng sự, 2011). Tại Việt Nam, chỉ trong vòng một năm trở lại đây, 1.4.1. Về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển năng lượng tái tạo tại Việt Nam Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ về PTNLTT. Đặc biệt với kỷ lục về công Nhiều nghiên cứu trên thế giới về NLTT đã chỉ ra các nhân tố thúc đẩy suất điện mặt trời mới đưa vào vận hành, Việt Nam trở thành một trong những thị PTNLTT hoặc các nhân tố là rào cản của PTNLTT. Song chưa có nghiên cứu nào trường NLTT sôi động và hấp dẫn nhất trong khu vực Đông Nam Á ở thời điểm đồng thời phân tích cả hai nhóm nhân tố này và chỉ ra nhóm nhân tố rào cản, nhóm này. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của nguồn năng lượng sạch đang đặt ra nhân tố thúc đẩy tác động như thế nào đến PTNLTT hiện nay. Việc nghiên cứu và những thách thức mới về sự phát triển đồng bộ của hệ thống lưới điện, cơ chế giá đồng thời chỉ ra tác động có ảnh hưởng thúc đẩy hay tạo nên rào cản đóng vai trò điện… Các vấn đề về tốc độ tăng trưởng, quy mô NLTT, cơ cấu NLTT, hiệu quả cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu và phát triển các nghiên cứu về NLTT. của NLTT và các đóng góp của NLTT đối với phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra những vấn đề trong PTNLTT tại nhiều quốc gia, thúc đẩy các nghiên cứu trong 1.4.2. Cách tiếp cận nghiên cứu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát tương lai tìm hiểu sâu hơn về vai trò của PTNLTT. triển năng lượng tái tạo 1.3. Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển năng lượng tái tạo Có rất nhiều nghiên cứu đi trước sử dụng các mô hình, lý thuyết khác nhau, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào sử dụng lý thuyết phát triển bền vững, lý thuyết Dòng lịch sử nghiên cứu về phát triển NLTT đã chỉ ra có nhiều nhân tố ảnh về hai nhân tố của Herzberg và lý thuyết công bằng năng lượng để giải thích mô hưởng (Fatima và cộng sự, 2021; Zhao and Chen, 2018). Các nhà kinh tế học đã hình nghiên cứu. Việc sử dụng lý thuyết này có vai trò quan trọng trong việc phân đóng một vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu các nhân tố trong việc gia tăng hiệu tích và đánh giá chặt chẽ về quá trình xây dựng và lựa chọn mô hình, lập luận và quả hoặc cản trở PTNLTT (Karatayev và cộng sự, 2016). Dựa trên các nghiên cứu, giải thích trong bài nghiên cứu. luận án tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến PTNLTT: Việc sử dụng lý thuyết về công bằng năng lượng đóng vai trò chứng minh xu Thứ nhất, Hartwick (1977) lập luận rằng sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên hướng phát triển NLTT là tất yếu đối với mỗi quốc gia để đảm bảo công bằng năng có tác động tích cực đến PTNLTT vì nó giúp gia tăng nguồn vốn sẵn có để quốc gia lượng và sự bền vững trong phát triển. Đồng thời, nghiên cứu sử dụng thành công
- 9 10 lý thuyết hai nhân tố của Herzberg - một học thuyết được nhà quản lý áp dụng rộng các tổ chức để tài trợ dự án tái tạo, điều này phản ánh rằng các khoản đầu tư được rãi trên thế giới - làm cơ sở để lập luận về nhóm hai nhân tố: nhân tố thúc đẩy và coi là rủi ro, do đó làm giảm lòng tin các nhà đầu tư (Ohunakin và cộng sự, 2014). nhân tố rào cản đối với sự phát triển của NLTT tại Việt Nam. Lý thuyết hai nhân tố Những vấn đề nêu trên cho thấy việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của Herzberg đóng vai trò quan trọng trong hoạch định các chính sách, biện pháp PTNLTT ở Việt Nam là thực sự cần thiết trên cả phương diện lý luận và thực tiễn nhằm thúc đẩy NLTT phát triển bền vững và hiệu quả, giảm thiểu tối đa các rào cản, chính sách phát triển. Tuy nhiên các nghiên cứu hiện nay còn gặp nhiều hạn chế cải thiện chất lượng và bồi dưỡng tốt môi trường chung. trong quá trình tìm ra “các nhân tố gây ảnh hưởng đến PTNLTT ở Việt Nam?”, chỉ ra “nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?” và đề xuất “các kiến nghị nào có thể 1.4.3. Nghiên cứu phát triển năng lượng tái tạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu giúp ích cho phát triển bền vững NLTT ở Việt Nam?”. Tất cả các nhà nghiên cứu, nhà khoa học và nhà môi trường đã đồng ý rằng sản xuất điện từ tài nguyên tái tạo không gây ra tác động tiêu cực đến môi trường CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG nhiều như sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch. Việc giảm thiểu biến đổi khí hậu nhân tạo nguy hiểm được coi là một động lực mạnh mẽ đằng sau việc sử dụng NLTT ĐẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Ở VIỆT NAM gia tăng trên toàn thế giới. Ý kiến này cũng được Cook & Hall (2012) đồng ý khi ông viết rằng sử dụng NLTT là một trong những cách đơn giản và hiệu quả nhất để 2.1. Năng lượng tái tạo giảm phát thải nhà kính. Tác giả này từng là giám đốc của Trung tâm nghiên cứu 2.1.1. Khái niệm năng lượng tái tạo hợp tác dầu khí (PCRC) ở Úc, sau nghiên cứu của mình, ông bày tỏ lo ngại về sự Năng lượng tái tạo là năng lượng có nguồn gốc tự nhiên, có tính chất vô hạn, thay đổi khí hậu liên quan đến năng lượng sạch. Liệu việc phát triển nguồn năng được bổ sung với tốc độ nhanh hơn so với tốc độ chúng được tiêu thụ, và đặc biệt lượng sạch có thay đổi khí hậu liên quan đến chúng không? Hiện nay, chưa có cần phải thân thiện với môi trường. nghiên cứu nào chỉ ra vấn đề này. 2.1.2. Vai trò của năng lượng tái tạo 1.4.4. Những hạn chế trong các nghiên cứu về phát triển năng lượng tái tạo tại Trong thời đại ngày nay khi mà nguồn tài nguyên năng lượng trên thế giới Việt Nam đang ngày càng cạn kiệt (theo dự đoán của nhiều chuyên gia, trữ lượng dầu mỏ trên Sự phát triển nhanh chóng của nguồn NLTT đang đặt ra những thách thức thế giới sẽ được sử dụng hết vào năm 2050) thì việc tìm kiếm, phát triển các nguồn mới về khả năng đồng bộ của hệ thống lưới điện, cơ chế giá điện… Phát triển điện NLTT là rất quan trọng. gió chủ yếu tập trung ở miền Nam, khu vực Tây nguyên và Nam Trung Bộ. Chính 2.1.3. Phân loại năng lượng tái tạo vì vậy mà lưới truyền tải có thể sẽ không phát triển kịp tiến độ để nối lưới tất cả các NLTT gồm nhiều loại năng lượng: Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng dự án điện mặt trời và điện gió. Tuy nhiên đa phần các nghiên cứu tại Việt Nam lượng thủy điện, năng lượng thủy triều, năng lượng sinh khối (bao gồm cả điện rác), chưa nghiên cứu về giải pháp đồng bộ và giải quyết các hạn chế trong hệ thống năng lượng sinh học, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sóng… mạng lưới liên quan đến “năng lượng sạch”. 2.2. Phát triển năng lượng tái tạo Hiện nay chưa có các nghiên cứu về tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn trong 2.2.1. Khái niệm và nội hàm các dự án về năng lượng sạch của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Các nhà phát triển và sản xuất NLTT phải đối mặt với những khó khăn nghiêm trọng trong việc đảm Dưới góc độ kinh tế phát triển, phát triển NLTT là sự gia tăng về quy mô, số bảo tài chính cho các dự án NLTT thấp hơn rất nhiều so với các dự án năng lượng lượng, cơ cấu các nguồn điện được sản xuất từ NLTT và tác động lan tỏa của phát nhiên liệu hóa thạch (Ansari và cộng sự, 2021). Có các công cụ tài chính hạn chế triển NLTT đến các khía cạnh kinh tế - xã hội.
- 11 12 2.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển năng lượng tái tạo CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa trên phân chia nội hàm của phát triển NLTT thành 3 nội dung, và phù 3.1. Quy trình nghiên cứu hợp với 3 nội dung đó, các tiêu chí cấu thành như sau: nhóm tiêu chí phản ánh sự Quá trình nghiên cứu được tóm tắt qua 3 giai đoạn sau đây: mở rộng về quy mô và sản lượng; nhóm tiêu chí phản ánh sự thay đổi về cơ cấu; Mục tiêu nghiên nhóm tiêu phản ánh sự lan tỏa phát triển NLTT. cứu Bảng dự thảo câu 2.3. Các lý thuyết liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTT hỏi điều tra Nghiên cứu lý Các lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát thuyết triển NLTT trong luận án gồm: (i) Lý thuyết về phát triển bền vững; (ii) Lý thuyết Nghiên cứu định Điều chỉnh hai nhóm nhân tố của Herzberg; (iii) Lý thuyết công bằng năng lượng. Mỗi lý thuyết Nhóm trọng tính bảng câu hỏi điểm n=25 được luận án nêu ở các khía cạnh: (1) Nội dung lý thuyết và (2) sự phù hợp của lý thuyết trong phát triển NLTT. Nghiên cứu định 2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển của năng lượng tái tạo lượng sơ bộ Các giả thuyết nghiên cứu dựa trên các tài liệu học thuật, cũng như các văn Loại các biến Điều tra sơ bộ Đánh giá độ tin cậy tương biến tổng bản chính sách, đã được khảo sát rộng rãi để có sự kiểm tra sâu về các nhân tố ảnh n=101 thang đo thấp (
- 13 14 Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính Thông qua tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết kết hợp với giả thuyết Giai đoạn 2: Nghiên cứu định lượng sơ bộ nghiên cứu được trình bày ở trên, mô hình nghiên cứu dự kiến được nghiên cứu đề xuất như hình 3.2. Giai đoạn 3: Nghiên cứu định lượng chính thức 3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu dự kiến 3.2.1. Giả thuyết nghiên cứu Quản trị Dựa trên các giải thuyết kỳ vọng được lập luận và phân tích tại tiểu mục các Tài Chấp nhận nguyên nhân tố ảnh hưởng đến PTNLTT được trình bày ở chương 2, luận án đề xuất cụ thể của công NLTT chúng 10 giả thuyết nghiên cứu sau: Phương pháp tiếp Giả thuyết H1: Có tác động tích cực từ Tài nguyên năng lượng tái tạo tới Phát Tác động cận sản triển sản xuất năng lượng tái tạo môi xuất NLTT trường Giả thuyết H2: Có tác động tích cực từ Phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT Phát triển sản xuất tới Phát triển sản xuất NLTT NLTT Nhu cầu Lợi nhuận NLTT Giả thuyết H3: Có tác động tích cực từ Nhu cầu năng lượng tái tạo tới Phát triển tài chính sản xuất NLTT của các dự án NLTT Giả thuyết H4: Có tác động tích cực từ Thích ứng năng lượng tái tạo tới Phát Thích ứng Chính NLTT triển sản xuất NLTT sách năng Môi lượng của trường đầu chính phủ tư các dự Giả thuyết H5: Có tác động tích cực từ Môi trường đầu tư các dự án năng lượng án NLTT tái tạo tới Phát triển sản xuất NLTT Giả thuyết H6: Có tác động tiêu cực từ Chính sách năng lượng của chính phủ tới Phát triển sản xuất NLTT Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu Giả thuyết H7: Có tác động tích cực từ Lợi nhuận tài chính của các dự án năng Nguồn: NCS nghiên cứu và đề xuất lượng tái tạo tới Phát triển sản xuất NLTT 3.3. Các bước nghiên cứu Giả thuyết H8: Có tác động tích cực từ Hiệu ứng môi trường tới Phát triển sản Luận án đã hoàn thiện quy trình nghiên cứu và tiến hành lựa chọn các phương xuất NLTT pháp nghiên cứu phù hợp. Nghiên cứu trải qua ba giai đoạn: Nghiên cứu lý thuyết, Giả thuyết H9: Có tác động tích cực từ Chấp nhận cộng đồng tới Phát triển sản nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu định tính cũng như nghiên xuất NLTT cứu định lượng là hai phương pháp trong quá trình nghiên cứu. Trong đó chủ đạo Giả thuyết H10: Có tác động tiêu cực từ Quản trị tới Phát triển sản xuất NLTT. nhất vẫn là nghiên cứu định lượng bằng các phương pháp đã được đề cập. Đề tài sử 3.2.2. Mô hình nghiên cứu dụng mô hình PLS - SEM nhằm đạt mục đích sử dụng đo lường cấu tạo và phân tích dự đoán vì mô hình chuẩn vẫn chưa có những nghiên cứu trước thống nhất.
- 15 16 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 4.2.1 Sự phát triển các dự án NLTT CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC 4.2.1.1 Điện gió NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Năng lượng gió là nguồn NLTT nhận được sự quan tâm của Chính phủ Việt Ở VIỆT NAM Nam từ rất sớm. Đến nay số lượng dự án điện gió được phát triển tăng rất nhanh, 4.1.Tiềm năng, định hướng phát triển LNTT ở Việt Nam đặc biệt là khi Chính phủ ban hành cơ chế khuyến khích phát triển điện gió theo 4.1.1. Tiềm năng phát triển của ngành NLTT tại Việt Nam Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 và Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg Luận án nêu được tiềm năng phát triển năng lượng điện gió, năng lượng điện ngày 10/9/2018. Đến thời điểm 31/10/2021, tổng công suất đặt khoảng 3.980 MW mặt trời, năng lượng điện sinh khối, chất thải rắn. điện gió đã được đưa vào vận hành trên toàn quốc. 4.1.2 Định hướng và các chính sách phát triển NLTT ở Việt Nam giai đoạn 4.2.1.2 Điện mặt trời 2011- 2020 Tính đến tháng 8/2017, tổng công suất đặt điện mặt trời chỉ khoảng 28 MW, Luận án đã nêu được quan điểm, 10 nhiệm vụ chính trong phát triển NLTT ở chủ yếu là nguồn điện quy mô nhỏ. Tuy nhiên, kể từ khi Chính phủ ban hành Quyết Việt Nam và trình bày được các chính sách phát triển NLTT ở Việt Nam trong giai định số 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 và Quyết định số 13/2020/QĐ-TTg ngày đoạn 2011-2020. 6/4/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam. Đến ngày 01/01/2021, nguồn điện mặt trời nối lưới đã được đưa vào vận hành lên 4.2 Thực trạng phát triển NLTT ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tới khoảng 8.649 MW. Đến hết năm 2019 công suất lắp đặt ĐMT áp mái toàn Tính đến cuối năm 2022, tổng công suất nguồn điện toàn hệ thống đạt khoảng quốc mới đạt 340 MWp, nhưng đến hết năm 2020 tổng công suất lắp đặt đạt gần 77.800MW, tăng ~1.400 MW so với năm 2021, trong đó tổng công suất các nguồn 7.800 MW. điện NLTT (điện gió, điện mặt trời, sinh khối..) là 20.165MW và chiếm tỷ trọng 4.2.1.3 Điện sinh khối, rác 26,4%, nhiệt điện than là 25.312 MW, chiếm tỷ trọng 32,5%, thủy điện (bao gồm cả thủy điện nhỏ) là 22.544 MW, chiếm tỷ trọng 29,0%. Quy mô hệ thống điện Việt Mặc dù đã có cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Quyết định Nam đứng đầu khu vực ASEAN về công suất nguồn điện. số 4/2014/QĐ-TTg ngày 24/3/2014, tính đến nay việc phát triển các dự án điện sinh khối không được như kỳ vọng, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Đến thời điểm tháng 11/2020, có khoảng 586 MW tổng công suất các dự án điện từ chất thải rắn đang xây dựng, đã được phê duyệt bổ sung quy hoạch và đang được đề xuất kêu gọi đầu tư tại các tỉnh, trong đó có 226 MW tại Bắc Bộ, 48 MW tại Bắc Trung Bộ, 12 MW tại Trung, Trung Bộ, 299 MW tại Nam Bộ, dự kiến vào vận hành trong giai đoạn đến 2025. 4.2.2 Kết quả phát triển NLTT Các tiêu chí đánh giá PTNLTT về quy mô, cơ cấu và hiệu quả ở Việt Nam Hình 4.5. Cơ cấu công suất nguồn điện toàn HTĐ Việt Nam cho thấy mặc dù là nước có tiềm năng khá đa dạng các nguồn NLTT, nhưng để khai đến cuối năm 2022 thác được các nguồn năng lượng này tại Việt Nam thì rất cần một sự đầu tư bài bản, Nguồn: EVN cụ thể, đủ mạnh ở cấp quốc gia và phải đặt nó vào vị trí quan trọng nhằm tạo ra
- 17 18 những tiền đề cho việc hoạch định các chiến lược, chính sách, kế hoạch, lộ trình Kết quả kiểm định giả thuyết như sau: phát triển cụ thể. Khó khăn, thách thức lớn nhất để phát triển nguồn điện này là cần có cơ chế chính sách ổn định và lựa chọn được chủ đầu tư có năng lực về tài chính, [+] cũng như có kinh nghiệm đầu tư, triển khai thực hiện và khả năng thu xếp vốn tốt. [+] IER (H5) 4.2.3 Những vấn đề đặt ra trong phát triển NLTT của VN thời gian qua [+] GEP (H6) 0,205(0,000) Luận án đã làm rõ những khó khăn về cơ chế chính sách, công nghệ kỹ thuật RA (H4) -0,211(0,000) [+] 0,149(0,001) và kinh tế tài chính. ERR (H7) 0,080(0,055) 4.3. Kết quả phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NLTT ở [+] 0,097(0,019) [+] Việt Nam ER (H1) 0,159(0,000) [+] 4.3.1. Kết quả thống kê mô tả 0,162(0,005) NLTTD EE (H8) -0,102(0,015) Kết quả thống kê mô tả các thang đo dược trình bày trong bảng thống kê mô [+] 0,081(0,029) tả ở Phụ lục 2. 0,145(0,001) [+] PP (H2) 4.3.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy, độ giá trị của thang đo LGG (H10) [+] Kết quả nghiên cứu được trích xuất từ phần mềm SPSS 23. Kết quả đánh giá [+] độ tin cậy, độ giá trị của thang đo tại Phụ lục 2. RD (H3) PA (H9) 4.3.3. Kết quả đánh giá mô hình đo lường Kết quả đánh giá độ tin cậy tổng hợp được thể hiện trong bảng 4.8 đến 4.15. Hình 4.8. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu (trích từ Smart PLS) 4.3.4. Đánh giá mô hình cấu trúc Nguồn: Tổng hợp của nghiên cứu từ Smart PLS Để đánh giá mô hình cấu trúc, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Bootstrapping Dựa vào kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu trên hình 4.8 cho thấy 9 giả trong phần mềm Smart PLS để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. thuyết (H1-H6, H8-H10) đều được ủng hộ ở mức ý nghĩa 5% do giá trị P-value < 0.05, trong đó có 1 số biến đặc biệt có ý nghĩa thống kê như RA, IER, RD, EE, GEP. Giả thuyết H7 (tác động từ ERR tới NLTTD) được ủng hộ ở mức 10% với P-value = 0.055 < 10. Trong kết quả này, hệ số tác động đều mang dấu dương trừ các tác động của GEP và LGG mang dấu âm. Điều này chứng tỏ cả 10 giả thuyết đều được ủng hộ về dấu của hệ số tác động. Xét về độ lớn thì GEP có tác động sâu nhất tới NLTTD với hệ số tác động - 0.211. Như vậy chính sách năng lượng của chính phủ tác động tiêu cực tới việc phát triển NLTT. Dù sao, ở Việt Nam, năng lượng tới từ các nguồn nhiên liệu không thể tái tạo vẫn chiếm trọng số lớn. Việc phụ thuộc này khiến chính phủ đề ra nhiều chính sách ưu tiên hơn cản trở cho việc phát triển năng lượng sạch. Ngoài việc bảo hộ cho
- 19 20 các ngành sản xuất năng lượng truyền thống, chính phủ còn có những ưu đãi dành CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH cho ngành năng lượng không thể tái tạo. Như vậy đây là một cản trở rất lớn đối với HƯỚNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI việc Phát triển NLTT. TẠO Ở VIỆT NAM Về mặt tác động tích cực, hệ số tác động của biến IER tới NLTTD là lớn nhất 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu với giá trị 0.205 cho thấy rằng môi trường đầu tư thích hợp sẽ có tác động tích cực Các kết quả chính như sau: Thứ nhất, các yếu tố ảnh hưởng quan trọng được nhiều nhất đối với việc phát triển NLTT. Điều này có thể thấy rõ bởi việc xây dựng xác định bao gồm: Tài nguyên NLTT, Phương pháp tiếp cận sản xuất năng lượng, một nhà máy sản xuất NLTT là điều không hề đơn giản. Vì vậy một môi trường đầu Nhu cầu NLTT, Thích ứng NLTT, Môi trường đầu tư các dự án NLTT, Chính sách tư thuận lợi sẽ giúp ích rất nhiều cho việc ra quyết định phát triển NLTT. năng lượng của chính phủ, Lợi nhuận tài chính của các dự án NLTT, Tác động môi Các tác động tích cực lớn tiếp theo đối với NLTTD là RA (0.149), PP (0.162), trường, Chấp nhận cộng đồng, và Quản trị. Trong số các yếu tố đó, Quản trị và Các RD (0.145), EE (0.159). Có thể thấy những yếu tố quan trọng tiếp đến để có thể phát chính sách năng lượng của chính phủ được tiết lộ là những rào cản quan trọng đối triển được NLTT tại Việt Nam đó là việc kỳ vọng về sự thích ứng đối với NLTT, với sự phát triển của NLTT. Ngược lại, tám yếu tố còn lại được chứng minh là phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT, nhu cầu đối với NLTT và hiệu ứng đối với những động lực quan trọng của sự phát triển NLTT. môi trường. Việt Nam càng phát triển NLTT thì càng nâng cao khả năng thích ứng 5.2. Định hướng phát triển năng lượng tái tạo của nhà nước Việt Nam đối với NLTT của các doanh nghiệp, do đó khả năng PTNLTT càng gia tăng. Hơn 5.2.1. Quan điểm phát triển của Nhà nước nữa, PTNLTT yêu cầu một trình độ công nghệ cao, do đó phương pháp tiếp cận sản xuất NLTT cũng đóng một vai trò quan trọng. Thêm vào đó, nhu cầu sử dụng NLTT Phát triển nguồn năng lượng như một chiến lược dài hạn, là bước đệm cho của Việt Nam cũng sẽ trở thành mối quan tâm đối với việc PTNLTT bởi người Việt Việt Nam đẩy nhanh tiến độ trong quá trình hội nhập và phát triển bền vững. Việc Nam đôi khi đã quen với việc sử dụng năng lượng truyền thống. Cuối cùng, hiệu phát triển công nghiệp tái tạo gắn liền với phát triển và sử dụng NLTT. Thực hiện ứng đối với môi trường cũng chính là điều mà những doanh nghiệp đang có định các biện pháp mở cửa, tiếp thu tiến bộ, khoa học công nghệ tiên tiến ở nước ngoài. hướng PTNLTT lưu ý tới khi ngày nay, môi trường tại Việt Nam đang ngày càng Việc triển khai các chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển NLTT tích cực, bị ô nhiễm, các mức phạt đối với việc gây ô nhiễm môi trường tại Việt Nam cũng đặc biệt là năng lượng sạch cũng là một vấn đề quan trọng được chỉ đạo triển khai ngày càng được gia tăng, do vậy chuyển đổi sang PTNLTT sẽ là một lựa chọn trong thời gian tới. thích hợp cho các doanh nghiệp. 5.2.2. Định hướng phát triển của Nhà nước Các nhân tố khác như ER, ERR và PA có mức tác động nhỏ hơn đối với Thông qua Nghị Quyết số 55 - NQ/TW về “Định hướng Chiến lược phát triển NLTTD. Điều này có thể cho thấy việc tài nguyên ưu đãi không hẳn là vấn đề được năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, luận án quan tâm ở Việt Nam đối với PTNLTT. Thêm vào đó lợi nhuận đến từ các dự án đã đưa ra định hướng phát triển rất rõ ràng, cụ thể. NLTT cũng có ảnh hưởng tích cực tới PTNLTT nhưng cũng không nhiều vì 5.3. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển năng lượng tái tạo ở PTNLTT còn mang nhiều ý nghĩa khác lớn hơn chứ không chỉ dừng lại ở lợi Việt Nam nhuận. Còn lại thì sự chấp nhận của cộng đồng cũng là một yếu tố phụ nhằm thúc Luận án đề ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển năng lượng đẩy PTNLTT chứ không phải yếu tố trọng tâm. tái tạo ở Việt Nam. 5.3.1. Giải pháp nhằm phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam
- 21 22 Thứ nhất, tận dụng lợi thế tài nguyên thiên nhiên trong phát triển NLTT. Thứ Thứ hai, nghiên cứu, xây dựng và ban hành luật về NLTT hoặc sửa đổi, bổ hai, đa dạng hóa cách tiếp cận sản xuất NLTT. Thứ ba, kết hợp bài học kinh nghiệm sung luật điện lực (tạo hành lang pháp lý vững chắc cho đầu tư, vận hành NLTT, cũng như kết quả nghiên cứu có thể thấy khung pháp lý và chính sách của nhà nước phát triển chuỗi cung ứng…). Xây dựng các cơ chế để thu hút đầu tư, huy động là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình phát triển NLTT. Thứ tư, phát triển vốn. Xây dựng các cơ chế đảm bảo vận hành hệ thống điện và thị trường điện trong môi trường đầu tư NLTT. Thứ năm, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong phát hệ thống tích hợp cao nguồn NLTT biến đổi. Trên tinh thần đó nhấn mạnh sự quản triển NLTT. Thứ sáu, phát triển KHCN trong phát triển sản xuất NLTT. Thứ bảy, lý bằng pháp luật của các cơ quan quản lý Nhà nước và hạn chế tối đa sự can thiệp nắm bắt và gia tăng nhu cầu sử dụng NLTT. của Nhà nước (các bộ, ngành, địa phương) vào lĩnh vực sản xuất phát triển NLTT. Tất cả các giải pháp có mối quan hệ liên kết, tương tác với nhau, giải pháp Hạn chế tối đa các văn bản “diễn giải luật”, cũng như các “thông tư hướng dẫn” này là cơ sở, điều kiện để thúc đẩy các giải pháp khác, từ đó nâng cao hiệu quả của của các bộ, ngành. Đặc biệt là xác định rõ một đầu mối chịu trách nhiệm trước cả hệ thống giải pháp đáp ứng mục tiêu phát triển NLTT Chính phủ đề ra. Không Đảng, Chính phủ và Nhân dân về an ninh năng lượng quốc gia để đảm bảo thống xem nhẹ bất kỳ biện pháp nào. Việc đặt nhẹ một biện pháp sẽ tạo nên rào cản phát nhất trong điều hành, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển NLTT. Đồng thời, triển các giải pháp còn lại nói riêng và làm giảm hiệu quả của cả hệ thống nói chung. Nhà nước giao quyền hạn giám sát, kiểm tra nhằm đảm bảo nhà đầu tư thực hiện đúng nguyên tắc, tiến độ và chất lượng, kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp 5.3.2. Đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam luật trong công tác triển khai của nhà đầu tư, hạn chế những tác động xấu do hành Để khắc phục những tồn tại, hạn chế trong công cuộc phát triển NLTT, đề tài vi vi phạm đó tác động tới môi trường. đề xuất một số khuyến nghị đối với nhà đầu tư, và đối với nhà nước. Thứ ba, xây dựng cơ chế hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và đầu tư NLTT. 5.3.2.1. Đối với nhà đầu tư Thứ tư, xây dựng và phát triển quỹ NLTT. Thứ nhất, trong sự hội nhập toàn cầu, các nhà đầu tư cần đề cao công tác Thứ năm, thúc đẩy hình thành thị trường NLTT cạnh tranh theo định hướng nghiên cứu và tìm ra phương pháp tiếp cận, đề ra định hướng phát triển NLTT phù cơ chế giá thị trường như các lĩnh vực khác. hợp. Các phương pháp nghiên cứu cần được xem xét kỹ lưỡng, có đánh giá từ nhiều chuyên gia từ đó khắc phục các nhân tố gây cản trở, đồng thời phát triển các nhân Thứ sáu, đề ra các chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư áp dụng tố thúc đẩy phát triển NLTT. KHCN kỹ thuật tiên tiến hiện đại trong nghiên cứu và phát triển NLTT. Có cơ chế giám sát và loại bỏ các công nghệ lạc hậu trong phát triển sản xuất NLTT. Thứ hai, một doanh nghiệp linh hoạt và cập nhật công nghệ sẽ nắm bắt được cơ hội phát triển và gia tăng năng suất. Thứ bảy, tổ chức các cuộc thi, chương trình thi thua khen thưởng các ý tưởng sáng tạo, tư duy mới, đột phá trong thực hiện xây dựng và phát triển trên lĩnh vực Thứ ba, Quản trị có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các NLTT. doanh nghiệp. Thực tế cũng đã cho thấy, đa phần các công ty thất bại trong kinh doanh là do thiếu năng lực, thiếu kinh nghiệm quản trị. Thậm chí ngay cả khi chỉ có Thứ tám, nâng cao vai trò của truyền thông, giáo dục trong công tác nâng cao một mình thì quản trị cũng rất quan trọng. nhận thức đúng đắn của người dân về phát triển NLTT. 5.3.2.2. Đối với nhà nước Tóm lại, việc tăng cường phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn NLTT là chiến lược phát triển lâu dài của đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hạn Thứ nhất, hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về năng lượng nói chung và chế khí nhà kính, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Định hướng phát triển NLTT nói riêng là giải pháp cần thiết và khả thi nhất hiện nay để phát triển ổn định kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường. và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành năng lượng Việt Nam.
- 23 24 KẾT LUẬN Mặc dù luận án đã đạt được những mục tiêu đề ra, tuy nhiên luận án vẫn còn một số hạn chế như sau: (1) phạm vi nghiên cứu còn tương đối nhỏ có thể làm cho tính đại diện của nghiên cứu còn hạn chế; (2) nghiên cứu chưa xem xét đến các yếu Việc nghiên cứu luận án: “Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển NLTT ở Việt tố liên quan đến nhận thức của người tiêu dùng và chuẩn mực, cũng như việc áp Nam” đã rất cần thiết, xuất phát từ cách đặt vấn đề ngay từ phần mở đầu của luận dụng và phổ biến công nghệ mới trong lĩnh vực NLTT. (3) nghiên cứu chỉ tập trung án, lại càng trở nên quan trọng hơn, vì nó chính là nội dung nòng cốt trong mục tiêu vào nhà lãnh đạo cấp trung của doanh nghiệp về năng lượng mặt trời, gió, sinh phát triển năng lượng trong giai đoạn tiếp theo của đất nước. khối..bỏ qua các đối tượng khác, có thể ảnh hưởng đến tính khả quan và độ chính Căn cứ vào các mục tiêu, luận án đã giải quyết được tất cả các yêu cầu đặt ra xác của kết quả. (4) thứ tư, nghiên cứu chỉ tập trung vào năng lượng gió, mặt trời, của nghiên cứu, trong đó những kết quả chính cần được nhấn mạnh: sinh khối, bỏ qua các nguồn NLTT khác, do đó có thể giới hạn tính toàn diện của Thứ nhất, hệ thống hóa và xây dựng khung nghiên cứu về các nhân tố ảnh kết quả nghiên cứu. hưởng đến phát triển NLTT một cách khoa học dựa trên cơ sở phân tích tổng hợp Những hạn chế này có thể sử dụng làm hướng nghiên cứu trong tương lai như: các tài liệu về cơ sở lý luận. Điểm mới của nghiên cứu còn ở hướng tiếp cận mới: mở rộng về đối tượng và phạm vi nghiên cứu hoặc xem xét tính không đồng nhất bên cạnh lý thuyết về phát triển bền vững, việc sử dụng lý thuyết công bằng năng của sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. lượng để chứng minh xu hướng PTNLTT là tất yếu và hướng tới mục tiêu phát triển Nhận thức là vô hạn, kết hợp với những hạn chế về thời gian, nguồn lực và cả bền vững. Không chỉ vậy, nghiên cứu sử dụng lý thuyết Herzberg để đánh giá và nhận thức, kỹ năng, nội dung đề cập (cả về số và chất lượng) của luận án vẫn còn xây dựng mô hình hiệu quả qua hai nhóm yếu tố chính: nhóm nhân tố thúc đẩy và chưa đầy đủ và chưa sâu sắc. Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp và sự nhóm nhân tố rào cản có ảnh hưởng như thế nào đến PTNLTT ở Việt Nam. giúp đỡ tích cực của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước để Thứ hai, bằng các phương pháp nghiên cứu đa chiều: phân tích, tổng hợp, định hoàn thiện và phát triển thêm nghiên cứu của mình. lượng, luận án đã phân tích dựa trên khung lý thuyết thực trạng phát triển NLTT và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTT của Việt Nam trong giai đoạn từ 2017 đến nay… Từ đó chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng tích cực và hạn chế đến phát triển NLTT của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, bên cạnh đó các nguyên nhân của các vấn đề cũng được xác định rõ ràng. Thứ ba, luận án đã đưa ra được hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển NLTT của Việt Nam trong thời gian tới. Các quan điểm đưa ra dựa trên cơ sở khoa học, đó là: (i) dự báo bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến phát triển Việt Nam; (ii) những bất cập trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NLTT ở Việt Nam thời gian qua. Thứ tư, dựa trên: (i) những quan điểm phát triển NLTT ở Việt Nam; (ii) nguyên nhân của những vấn đề bất cập của giai đoạn trước cần phải giải quyết trong giai đoạn mới với yêu cầu và nội dung sâu sắc hơn, luận án đã đưa ra được hệ thống các giải pháp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 179 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn