intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với an ninh trong các công ty bất động sản niêm yết Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán "Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với an ninh trong các công ty bất động sản niêm yết Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu: Nhận diện bản chất và nội dung của CTTC, ANTC và tác động của CTTC đến ANTC; Xây dựng mô hình và đo lường tác động của CTTC đến ANTC trong các CTB ĐS niêm yết Việt Nam; Chỉ rõ căn cứ tin cậy làm cơ sở để đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách hướng tới một CTTC hợp lý nhằm bảo đảm tính ổn định, an toàn và gia tăng ANTC trong các CTB ĐS niêm yết Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với an ninh trong các công ty bất động sản niêm yết Việt Nam

  1. 1 2 Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Xuất phát từ tầm quan trọng của CTTC và ANTC cũng như mối quan hệ giữa chúng cùng thực tế khách quan về CTTC và ANTC trong các CTBĐS Việt Nam, tác 1.1. Lý do lựa chọn đề tài giả quyết định nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính An toàn, ổn định và vững mạnh về tài chính để bảo đảm cho quá trình hoạt động với an ninh trong các công ty bất động sản niêm yết Việt Nam”. kinh doanh thuận lợi luôn là mối quan tâm của bất kỳ doanh nghiệp nào. Tài chính có 1.2. Mục tiêu nghiên cứu an toàn, ổn định và vững mạnh, doanh nghiệp mới có điều kiện để tồn tại và phát triển, (1) Nhận diện bản chất và nội dung của CTTC, ANTC và tác động của CTTC mới có điều kiện để thực hiện các kế hoạch và chiến lược kinh doanh, từ đó nâng cao đến ANTC. được hiệu quả kinh doanh. (2) Xây dựng mô hình và đo lường tác động của CTTC đến ANTC trong các Sau hàng loạt vụ phá sản ở các tập đoàn lớn như Ngân hàng Lehman Brothers CTBĐS niêm yết Việt Nam. năm 2008, Washington Mutual năm 2008, WorldCom năm 2002 hay General Motors (3) Chỉ rõ căn cứ tin cậy làm cơ sở để đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách năm 1998, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (2008 - 2009), an ninh hướng tới một CTTC hợp lý nhằm bảo đảm tính ổn định, an toàn và gia tăng ANTC tài chính (ANTC) nổi lên như một vấn đề nóng và trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các CTBĐS niêm yết Việt Nam. của các nhà quản lý các cấp. Điều này là do một trong những lý do phổ biến nhất dẫn 1.3. Câu hỏi nghiên cứu đến sự sụp đổ của các tập đoàn nói trên là họ không còn có thể duy trì và kiểm soát các Câu hỏi 1: Nội dung của CTTC và ANTC? Tác động của CCTC đến ANTC như hoạt động kinh doanh thông thường do mất ANTC. thế nào? Bất động sản là một trong những ngành kinh doanh quan trọng của mỗi quốc Câu hỏi 2: Những nhân tố nào thuộc CTTC có tác động tới ANTC của CTBĐS gia, có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế - xã hội của đất nước. Theo và mức độ, xu hướng tác động của chúng trong các CTBĐS như thế nào? Tổng cục Thống kê, GDP cả năm của Việt Nam 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất Câu hỏi 3: Các giải pháp và hàm ý chính sách nhằm bảo đảm và tăng cường kể từ năm 2008 trở về đây; trong đó, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,33%, ANTC trong các CTBĐS ở Việt Nam được đề xuất dựa trên những căn cứ tin cậy nào? đóng góp 0,24 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tế (Tổng cục Thống kê, 2018). Do kinh doanh bất động sản là hoạt động mang tính cục - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tác động của CTTC đến ANTC bộ và khu vực, đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn và lâu dài, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của trong các CTBĐS niêm yết tại Việt Nam. pháp luật và chính sách quản lý của nhà nước nên CTTC cũng có những đặc thù riêng. - Phạm vi nghiên cứu: So với các ngành nghề sản xuất khác, hệ số nợ của các doanh nghiệp bất động sản khá + Về nội dung: cao, trong đó chủ yếu là nợ dài hạn. Tổng dư nợ của các doanh nghiệp bất động sản Luận án giới hạn nghiên cứu về tác động của CTTC đến ANTC trong các hiện đang xấp xỉ 20 tỉ USD trong khi quy mô thị trường bất động sản Việt Nam chỉ CTBĐS mà không xem xét tác động của ANTC đến CTTC. Với nội dung này, luận án khoảng 25 tỷ USD, chiếm 80% nguồn vốn chảy vào bất động sản (Nguyễn Đức, 2018). Điều đi sâu trình bày về CTTC, ANTC và tác động của CTTC đến ANTC cùng các nhân tố này cho thấy cơ cấu vốn đầu tư vào bất động sản còn bất hợp lý, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh ảnh hưởng. Về mối quan hệ ngược lại (tác động của ANTC đến CTTC), tác giả hy hưởng tới ANTC của các doanh nghiệp bất động sản. Vì thế, đặt ra sự cần thiết phải nghiên vọng sẽ đề cập đến trong tương lai ở một công trình nghiên cứu khác. cứu tác động của CTTC đến ANTC của các công ty bất động sản (CTBĐS) Việt Nam nhằm + Về không gian: xác lập một CTTC hợp lý, bảo đảm tăng cường ANTC và hiệu quả kinh doanh. Luận án nghiên cứu tác động của CTTC đến ANTC trong các CTBĐS niêm yết Do CTTC có quan hệ mật thiết đến cấu trúc nguồn vốn nên nó tác động mạnh trên thị trường chứng khoán Việt Nam tại 2 sàn giao dịch là Sàn Giao dịch Chứng mẽ đến an toàn tài chính và ổn định tài chính. Nói cách khác, CTTC gắn bó mật thiết khoán Hà Nội (HNX) và Sàn Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đến ANTC. Thiết lập một CTTC hợp lý để vừa nâng cao khả năng sinh lợi, vừa tăng (HOSE). Như vậy, giới hạn của luận án chỉ đề cập đến góc độ tài chính vi mô và mọi cường ANTC, vừa bảo đảm đáp ứng vốn tài trợ cho tài sản hoạt động kinh doanh là vấn đề liên quan đến chủ đề này được tập trung phân tích cho ngành Bất động sản. Việc sự lựa chọn mang tính chiến lược cơ bản của các nhà quản trị doanh nghiệp. Đối với giới hạn không gian nghiên cứu trong các CTBĐS trước hết là do tầm quan trọng và vấn đề này, cần phải có sự quan tâm và đầu tư thích đáng, phải nắm bắt được bản chất tác động to lớn của ngành Bất động sản đến nền kinh tế; sau nữa là do đặc điểm hoạt tác động của CTTC đến ANTC cũng như các nhân tố tác động. Có như vậy, quyết động của ngành Bất động sản rất nhạy cảm với CTTC và do đó, tác động đến ANTC. định lựa chọn CTTC mới đúng đắn, hữu ích, không bị ý chí chủ quan áp đặt. + Về thời gian:
  2. 3 4 Luận án tiến hành đánh giá thực trạng tác động của CTTC đến ANTC trong giai Hơn nữa, luận án đóng góp vào kho tàng tài liệu kiến thức cả về CTTC, ANTC và tác đoạn 11 năm, từ năm 2010 đến năm 2020. Đây là khoảng thời gian mà nền kinh tế Việt động của các yếu tố thuộc CTTC đến ANTC. Khác với hầu hết các công trình đã công bố Nam - trong đó có các CTBĐS - trải qua nhiều biến động kể từ sau khi kết thúc giai trước đây chủ yếu nghiên cứu về tác động của CTTC đến khả năng sinh lợi, luận án này đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu, bước vào giai đoạn phát triển ổn định cho đến là công trình nghiên cứu đầu tiên xem xét và đo lường tác động của CTTC đến ANTC. giai đoạn đầu chịu tác động của đại dịch Covid 19. Hơn nữa, khi xem xét tác động của CTTC đến ANTC, tác giả luận án còn đề cập 1.5. Những đóng góp mới của luận án đến các yếu tố quyết định quan trọng ảnh hưởng đến không chỉ CTTC mà còn ANTC - Về phương diện lý luận: của doanh nghiệp. Đó chính là nhân tố phản ánh hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. So với trước đây, khi nghiên cứu về CTTC, đa số các nghiên cứu chỉ đề cập đến Hiệu quả tài chính trong nghiên cứu này được đề cập thông qua tác động của ba nhân tố 1 phương diện là cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc tài sản. Trong nghiên cứu này, tác giả cụ thể: tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA), tỷ suất sinh lợi của doanh thu (ROS) và tỷ suất luận án đã đề cập đến CTTC đầy đủ ở cả 2 phương diện, đó là ngoài phương diện cấu sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE). Hiệu quả tài chính vừa là mục tiêu phấn đấu vừa là trúc nguồn vốn và cấu trúc tài sản thì luận án còn đề cập đến phương diện mối quan hệ động lực và là nhân tố ảnh hưởng đáng kể đến CTTC và ANTC của doanh nghiệp. giữa tài sản và nguồn vốn. Cuối cùng, trên cơ sở các phát hiện trong nghiên cứu, tác giả đã đưa ra các giải - Về phương diện thực tiễn: pháp và hàm ý chính sách thiết lập CTTC hợp lý nhằm tăng cường ANTC trong các Luận án luận giải và chứng minh tác động của CTTC đến ANTC tại các CTBĐS CTBĐS. Để thực hiện được các giải pháp này, tác giả đã đưa ra các khuyến nghị thiết niêm yết Việt Nam không chỉ bằng việc sử dụng các phương pháp phân tích mà trong thực đối với Nhà nước và cơ quan chủ quản, Hiệp hội Bất động sản Việt Nam và các các nghiên cứu trước đây thường sử dụng (mô hình hồi quy ước lượng bình phương đơn vị liên quan tại Việt Nam. nhỏ nhất1, mô hình tác động cố định2 và mô hình tác động ngẫu nhiên3 mà trong nghiên 1.6. Kết cấu của luận án cứu của mình, tác giả còn sử dụng thêm mô hình ước lượng Moment tổng quát GMM4. Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu. Đây là một phương pháp ước lượng hiện đại, hiệu quả, khắc phục nhiều vấn đề trong Chương 2: Tổng quan nghiên cứu. hồi quy như tự tương quan, phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh và thích hợp với Chương 3: Cơ sở lý thuyết. dữ liệu bảng (Hansen, 1982). Chương 4: Phương pháp nghiên cứu. Bên cạnh đó, ngoài các biến được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu trước Chương 5: Kết quả nghiên cứu. đây, tác giả luận án còn đưa thêm một số biến phản ánh cấu trúc tài sản (thuộc CTTC) Chương 6: Thảo luận kết quả nghiên cứu, đề xuất khuyến nghị và kết luận. như “Tỷ trọng hàng tồn kho”5 và “Tỷ trọng các khoản phải thu”6 vào mô hình nghiên cứu. Đây là các biến thể hiện rõ nét cấu trúc tài sản và có vai trò quyết định đến cấu Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU trúc tài sản của một doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của tác giả chỉ ra các nhân tố “Tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu” (ROE) và “Độ tuổi công ty” (AGE) có tác động 2.1. Các nghiên cứu về bản chất và đặc trưng của cấu trúc tài chính và an ninh tài chính cùng chiều lên “Hệ số phát triển bền vững”7 (SDR) nhưng lại có tác động ngược chiều 2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc tài chính lên “Hệ số an toàn tài chính”8 (FSR). Nhân tố “Tỷ trọng hàng tồn kho/Tổng tài sản” CTTC đã được đề cập khá nhiều trong các nghiên cứu. Trước hết, CTTC được (INVE) tuy tác động cùng chiều lên SDR nhưng lại không ảnh hưởng đến FSR; trong quan niệm như là cấu trúc nguồn vốn. Theo đó, CTTC thể hiện mối quan hệ giữa vốn khi ROE tác động cùng chiều lên SDR nhưng lại tác động ngược chiều lên FSR. Kết chủ sở hữu và nợ phải trả. Điển hình cho quan điểm này là các nghiên cứu của Đào quả nghiên cứu cũng cho thấy trong rất nhiều trường hợp, muốn bảo đảm ANTC, đòi Văn Thi & Phạm Thị Hồng Mai (2022), Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), Foyeke et al. hỏi các doanh nghiệp phải chấp nhận đánh đổi giữa phát triển trước mắt và lâu dài. (2016), Lê Phương Dung & Đặng Thị Hồng Giang (2013). Nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2010) tại 428 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam 1 Ordinary Least Square - OLS. khẳng định CTTC là cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động để tài trợ cho tài 2 3 Fixed Effects Model - FEM. sản của mình. Tương tự, Foyeke et al. (2016) trong nghiên cứu về đánh giá tác động Random Effects Model - REM. 4 Generalized Method of Moment - GMM. của CTTC đến khả năng sinh lợi tại 25 công ty sản xuất niêm yết trên Sở Giao dịch 5 Inventory ratio. 6 Receivables ratio. Chứng khoán Nigeria cũng xác nhận CTTC (còn được gọi là cấu trúc vốn hoặc hỗn 7 8 Sustainable development ratio. hợp tài chính) là một khái niệm sử dụng trong kinh doanh để đo lường tỷ lệ tài trợ giữa Financial security ratio.
  3. 5 6 vốn chủ sở hữu và nợ phải trả trên tổng số tài trợ của một tổ chức. Thống nhất với quan chủ nợ và các nhà đầu tư đối với số tài sản hình thành bằng nguồn vốn của họ cũng điểm về CTTC này, Lê Phương Dung & Đặng Thị Hồng Giang (2013) khi nghiên cứu như biết được những tài sản mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng và định đoạt về các nhân tố ảnh hưởng đến CTTC của 20 doanh nghiệp chế biến thủy sản niêm yết hay chỉ có quyền quản lý, sử dụng mà không có quyền định đoạt. Theo nghĩa rộng, trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn cũng nhấn CTTC của doanh nghiệp không chỉ phản ánh cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản mà còn phản mạnh rằng CTTC là cơ cấu giữa toàn bộ các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của ánh mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn cũng như mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong doanh nghiệp. nội bộ nguồn vốn, nội bộ tài sản với nhau. Việc xem xét CTTC dưới góc độ này không chỉ Không chỉ xem xét CTTC dưới góc độ nguồn vốn, một số tác giả còn xem xét cung cấp thông tin về cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản mà quan trọng hơn, nó còn cung cấp CTTC dưới góc độ tài sản. Theo đó, CTTC của doanh nghiệp bao gồm cả cơ cấu nguồn thông tin về chính sách sử dụng số vốn đã huy động của doanh nghiệp. vốn và cơ cấu tài sản (Chadha & Sharma, 2015; Lê Thị Nhu, 2017). Chadha & Sharma 2.1.2. Nghiên cứu về an ninh tài chính (2015) khi nghiên cứu các yếu tố quyết định chính của cấu trúc vốn tại 422 công ty sản ANTC của doanh nghiệp là một cơ chế nhất định đảm bảo sự ổn định của hệ xuất niêm yết của Ấn Độ trên Sàn Giao dịch Chứng khoán Bombay trong khoảng thời thống tài chính doanh nghiệp bằng cách sử dụng các nguồn tài chính. Ramskyi & gian mười năm một lần nữa đã khẳng định cấu trúc vốn chủ yếu là sự kết hợp giữa nợ Solon’ko (2018) khi nghiên cứu cơ chế hình thành đảm bảo tài chính của doanh nghiệp và vốn chủ sở hữu và việc xây dựng cấu trúc vốn là một trong những quyết định quan đã nhấn mạnh đến vai trò của ANTC như là một thành phần của an ninh kinh tế của trọng được thực hiện bởi người quản trị tài chính của công ty. Do đó, quyết định của doanh nghiệp. Họ cho rằng ANTC phản ánh mức độ cung cấp các nguồn tài chính để công ty về cấu trúc vốn có tác động đáng kể đến CTTC của công ty. Lê Thị Nhu (2017) đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và trang trải các khoản nợ hiện có cũng như khả khi nghiên cứu mối quan hệ giữa CTTC với khả năng sinh lợi của các công ty thuộc năng chống lại các tác động tiêu cực bên trong và bên ngoài. ANTC được đặc trưng ngành Xây dựng niêm yết ở các sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam từ năm 2008 đến bởi sự cân bằng và khả năng cung cấp sự ổn định tài chính, hoạt động hiệu quả và tăng năm 2015 đã nhìn nhận CTTC trước hết là cấu trúc nguồn vốn trong doanh nghiệp và trưởng kinh tế. Lelechenko et al. (2021) khẳng định ANTC là một trong những bộ phận sau đó do vốn được phân bổ, sử dụng để đầu tư tài sản nên CTTC còn được thể hiện cấu thành quan trọng của an ninh kinh tế của doanh nghiệp, cùng với các bộ phận cấu qua cấu trúc tài sản. Vì vậy, CTTC thể hiện trên hai mặt là cấu trúc nguồn vốn và cấu thành khác như nhân sự, kỹ thuật công nghệ, trí tuệ, thông tin. năng lượng, môi trường. trúc tài sản trong doanh nghiệp. Với cách nhìn nhận này, người sử dụng thông tin không Một doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và thành công trong cạnh tranh không thể những đánh giá được mức độ độc lập tài chính, tính hợp lý về cơ cấu nguồn tài trợ tài thiếu một hệ thống ANTC vững chắc và vận hành hiệu quả. Nguyen & Nguyen (2020) sản của doanh nghiệp mà còn đánh giá được tình hình sử dụng vốn (phân bổ tài sản) xác định rằng ANTC phải được xem xét trên cả ba khía cạnh: an toàn, ổn định và tăng của doanh nghiệp. trưởng về tài chính. Một doanh nghiệp được coi là có an toàn tài chính tốt là doanh nghiệp có đủ tiền để thanh toán mọi chi phí đi vay, đảm bảo khả năng thanh toán của Ngoài việc xem xét CTTC dưới góc độ cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản ở doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn. An toàn tài chính của doanh nghiệp phải thể trên (theo nghĩa hẹp), hầu hết nghiên cứu đều xem xét CTTC theo nghĩa rộng. Theo hiện trạng thái ổn định tài chính, nghĩa là để đạt được an toàn tài chính, doanh nghiệp đó, CTTC không chỉ phản ánh cơ cấu nguồn vốn (bao gồm cả cấu trúc vốn), cơ cấu tài cần có một môi trường kinh doanh ổn định (thường được thể hiện bằng dòng tiền) để sản mà CTTC còn phản ánh cả mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn (Javaid et al., có thể độc lập thực hiện cả ba loại quyết định: quyết định đầu tư tài chính (là các hoạt 2021; Li et al., 2019; Nguyễn Văn Công & Phạm Xuân Kiên, 2019; Phan Hồng Hải, động liên quan đến chi phí vốn và lợi nhuận), các quyết định tài trợ (là các hoạt động 2022; Wassie, 2020; Zaman et al., 2023; Zeitun & Tian, 2014). Zeitun & Tian (2014) liên quan đến nợ và vốn chủ sở hữu để tối đa hóa giá trị công ty) và các quyết định chi khi nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đối với hiệu quả hoạt động của 167 công ty trả (là các hoạt động tương quan với dòng tiền và chi trả cổ tức). Cuối cùng, ANTC Jordan trong giai đoạn 1989-2003 đã sử dụng các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn, còn phải thể hiện qua các dấu hiệu cho thấy tiềm năng tăng trưởng về tài chính trên cơ cơ cấu tài sản và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn để thể hiện cấu trúc vốn. Đó sở tăng trưởng kinh tế. Dokiienko (2021) thông qua việc xác định mối quan hệ trực là các chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu, tiếp giữa mức độ ANTC của doanh nghiệp với các chỉ số tài chính quan trọng thể hiện tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản. Nguyễn Văn Công sự ổn định tài chính, khả năng thanh toán và rủi ro tài chính để chẩn đoán và dự báo & Phạm Xuân Kiên (2019), Phan Hồng Hải (2022) quan niệm rằng CTTC của một mức độ ANTC của doanh nghiệp. Shohjahon (2020) nhận định ANTC của doanh doanh nghiệp phải được xem xét theo cả nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp, nghiệp là trạng thái của hệ thống tài chính của một tổ chức đảm bảo sử dụng hiệu quả CTTC phản ánh cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản. Với cách xem xét này, về mặt pháp nhất các nguồn lực của doanh nghiệp, chống lại các mối đe dọa hoặc giảm thiểu tác lý, người sử dụng thông tin có thể biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các động của chúng, đồng thời góp phần đạt được các mục tiêu kinh doanh. Ông cũng
  4. 7 8 khẳng định an toàn tài chính và ổn định tài chính không phải là những khái niệm giống khả năng sinh lợi và cơ hội phát triển doanh nghiệp tại 144 công ty sản xuất được niêm nhau nhưng chúng có liên quan chặt chẽ với nhau trong một doanh nghiệp. Đồng thời, yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia trong giai đoạn 2010 - 2016 thông qua theo ông, ANTC là một khái niệm rộng hơn, phức tạp hơn, bao gồm tính bền vững về phương pháp thống kê suy luận để phân tích thành phần cấu trúc tổng quát9 đã nhận tài chính, cùng với các thành phần khác. Do vậy, điều kiện thiết yếu để đảm bảo sự thấy cấu trúc vốn và cấu trúc tài sản có tác động tích cực đến khả năng sinh lợi. Đồng phát triển bền vững của doanh nghiệp là hệ thống ANTC hoạt động hiệu quả để có thể thời, họ cũng nhận thấy khả năng sinh lợi và cấu trúc vốn có mối quan hệ nhân quả hai làm giảm tác động của các mối đe dọa bên ngoài và bên trong công ty, đảm bảo cho chiều, ảnh hưởng lẫn nhau. Khả năng sinh lời là yếu tố các nhà đầu tư cân nhắc trước doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao và ổn định cả trong hiện tại lẫn tương lai. khi đầu tư. Nhà đầu tư không sử dụng cấu trúc vốn của công ty để xem xét trực tiếp 2.2. Các nghiên cứu về tác động của cấu trúc tài chính đến an ninh tài chính trước khi đầu tư. Tuy nhiên, cấu trúc vốn tốt và khả năng sinh lời là hai yếu tố nhà đầu 2.2.1. Các nghiên cứu trực tiếp tư tính đến. Vì vậy, để nâng cao giá trị doanh nghiệp, người quản lý nên chú ý đến lợi Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ANTC, Nguyen & Nguyen (2020) thực nhuận mà công ty của mình sẽ kiếm được. hiện bằng cách sử dụng thống kê mô tả và phân tích mô hình hồi quy tác động cố định Trong nghiên cứu của mình tại 1.996 công ty từ 6 ngành công nghiệp công nghệ (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) với dữ liệu thu thập trong 8 năm từ 2012 đến cao ở Nga thông qua dữ liệu bảng với việc sử dụng các mô hình hồi quy với các hiệu 2019 của 629 công ty niêm yết Việt Nam, chia thành bốn ngành công nghiệp khác nhau ứng ngẫu nhiên và trực quan hóa ba chiều, Spitsin et al. (2022) đã nhận thấy khả năng (vật liệu, công nghiệp, chăm sóc sức khỏe, và hàng tiêu dùng). Kết quả nghiên cứu cho sinh lợi cải thiện cấu trúc vốn (giảm tỷ trọng vốn vay) và ngược lại. Đồng thời, họ cũng thấy 6 yếu tố nội tại khác nhau, bao gồm các nhân tố phản ánh CTTC (tỷ lệ khả năng nhận thấy sự tăng trưởng tài sản hoặc tăng trưởng doanh thu của công ty đều làm thanh toán nhanh, tỷ lệ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản), tăng tỷ lệ đòn bẩy. Kết quả đã chỉ ra rằng sự tăng trưởng vượt bậc của hầu hết các khả năng sinh lợi, quy mô công ty và tỷ lệ quản lý tài sản và dòng tiền giải thích 77,7% công ty công nghệ cao đòi hỏi phải tăng vốn nợ và suy thoái cơ cấu vốn và giảm ổn sự thay đổi tỷ lệ an toàn tài chính và 3,4% thay đổi tỷ lệ tăng trưởng bền vững. định tài chính. Bên cạnh các nghiên cứu trên còn có một vài nghiên cứu đề cập đến khía cạnh Nghiên cứu của Yadav et al. (2022) về mối quan hệ giữa quy mô công ty, tăng ổn định tài chính doanh nghiệp. Thi Mai Nguyen et al. (2023) đã nghiên cứu về vai trò trưởng và khả năng sinh lợi được tiến hành trên cơ sở sử dụng mô hình hiệu ứng cố của quản lý cấu trúc vốn trong việc duy trì sự ổn định tài chính sự ổn định của các công định động bảng điều khiển cho gần 12.001 công ty phi tài chính đang hoạt động và ty khách sạn trong đại dịch Covid-19. Nghiên cứu dựa trên cơ sở dữ liệu gồm 1882 niêm yết từ năm 1995 đến năm 2016 cho 12 nền kinh tế công nghiệp và mới nổi Châu quan sát theo quý của 196 công ty khách sạn ở 30 quốc gia từ quý 3 năm 2018 đến quý Á - Thái Bình Dương. Kết quả nhận thấy các nhân tố phản ánh cấu trúc vốn (tỷ lệ giữa 2 năm 2021. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tỷ lệ nợ phải trả thấp sẽ giảm thiểu tác nợ vay phải trả trên tổng số vốn chủ sở hữu) và cấu trúc tài sản (tỷ trọng tài sản cố định động bất lợi của đại dịch đối với sự ổn định tài chính, đặc biệt rõ ràng hơn đối với các khách sạn dễ bị tổn thương hơn như các công ty khách sạn nhỏ, kém đa dạng và tăng hữu hình chiếm trong tổng số tài sản) có quan hệ nghịch biến với khả năng sinh lợi. trưởng chậm. Ngoài ra, các công ty khách sạn có ít nợ dài hạn hơn sẽ ổn định hơn về 2.3. Xác lập vấn đề nghiên cứu mặt tài chính và có khả năng phục hồi tốt hơn trong thời kỳ đại dịch. Al-Absy (2020) - Về nội dung nghiên cứu: khi nghiên cứu mối quan hệ giữa đặc điểm của chủ tịch hội đồng quản trị và sự ổn định Tính đến nay hầu như chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào đề cập trực tiếp đến tài chính của 282 công ty niêm yết tại Malaysia trong 3 năm (2013 - 2015), ngoài các tác động của CTTC đến ANTC mà chỉ có một ít nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh nhân tố phản ánh đặc điểm chủ tịch hội đồng quản trị (độc lập, tuổi tác, dân tộc, nhiệm hưởng đến ANTC của doanh nghiệp, trong đó có CTTC hay một bộ phận của CTTC. kỳ, thành viên gia đình, chủ tịch kép với ủy ban đề cử, chủ tịch kép với ủy ban thù lao) Các nghiên cứu như đã thấy chỉ đề cập một khía cạnh của CTTC doanh nghiệp (cấu còn sử dụng thêm một số chỉ tiêu khác trong đó có chỉ tiêu phản ánh đòn bẩy tài chính trúc nguồn vốn, cấu trúc vốn, cấu trúc tài sản, mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn) (thể hiện mối quan hệ giữa tổng số nợ phải trả với tổng số tài sản). Kết quả chỉ ra mối mà chưa có bất kỳ nghiên cứu nào đề cập đầy đủ các khía cạnh của CTTC doanh quan hệ ngược chiều giữa CTTC (tỷ lệ giữa nợ phải trả trên tổng số tài sản) với sự ổn nghiệp. Hầu hết các nghiên cứu còn lại thường đề cập một cách gián tiếp tác động của định tài chính của các công ty. CTTC đến ANTC thông qua mối quan hệ giữa các nhân tố đến khả năng sinh lợi, từ đó 2.2.2. Các nghiên cứu gián tiếp tác động đến ANTC doanh nghiệp. Nghiên cứu gián tiếp về tác động của CTTC đến ANTC doanh nghiệp khá nhiều, - Về phạm vi nghiên cứu: thường là các nghiên cứu tác động của CTTC đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, từ đó tác động đến ANTC. Chandra et al. (2022) nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn, 9 Generalized structural component analysis.
  5. 9 10 Các nghiên cứu trước đây mặc dầu có đề cập đến một hay một vài khía cạnh của sản và tỷ trọng tài sản cố định trên tổng số tài sản. Các biến này chỉ mới đại diện một CTTC tác động đến ANTC nhưng cũng chỉ giới hạn ở một vài nước như Ấn Độ, Ghana, phần cho CTTC, chưa lột tả rõ đặc trưng CTTC của doanh nghiệp. Mặt khác, ANTC Ucraina, Việt Nam, ... Phạm vi nghiên cứu thường giới hạn trong một khoảng thời gian mà các nghiên cứu đề cập đến cũng chỉ mới đại diện được một khía cạnh của ANTC, không dài, không gian không rộng. Do vậy, mức độ phổ quát không cao, không thể kết chưa bộc lộ bản chất ANTC của doanh nghiệp. Hơn nữa, hầu hết nghiên cứu chưa kiểm luận chung và đại diện cho nhiều trường hợp được. Hơn nữa, đến nay cũng chưa hề có định khuyết tật của mô hình dẫn đến kết quả ước lượng chưa thuyết phục. bất kỳ một nghiên cứu nào đề cập đến tác động của CTTC đến ANTC của các CTBĐS Từ tổng quan của các nghiên cứu trên, tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu của niêm yết ở Việt Nam cũng như trên thế giới - một lĩnh vực có đặc điểm hoạt động rất luận án là đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách để thiết lập CCTC hợp lý nhằm nhạy cảm với CTCT và ANTC. tăng cường ANTC trong các CTBĐS niêm yết tại Việt Nam trên cơ sở kiểm định tác - Về phương pháp nghiên cứu: động và xu hướng tác động của các nhân tố phản ánh CTTC đến ANTC của các công Trong luận án này, để xem xét tác động của CTTC đến ANTC trong các CTBĐS ty này. CTTC được xem xét dưới nhiều góc độ: Cấu trúc vốn (tỷ trọng nợ phải trả trên niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, tác giả sử dụng phần mềm STATA tổng nguồn vốn, tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng số nợ phải trả, tỷ trọng nợ dài hạn trên version 15 để thực hiện phân tích dữ liệu. Đồng thời, tác giả sử dụng mô hình ước tổng nguồn vốn), cơ cấu tài sản (tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản, tỷ lượng GMM (Generalized Method of Moment). Mô hình ước lượng GMM không trọng hàng tồn chiếm trong tổng tài sản, tỷ trọng nợ phải thu chiếm trong tổng tài sản, những giải quyết tốt vấn đề nội sinh mà còn khắc phục được các khuyết tật khác của tỷ lệ tiền và tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn) và mối quan hệ giữa tài sản với mô hình như phương sai sai số thay đổi hay tự tương quan. Có thể nói đây là phương nguồn vốn (tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn sau khi trừ đi hàng tồn kho trên nợ ngắn hạn, tỷ lệ pháp tổng quát của rất nhiều phương pháp ước lượng phổ biến như OLS, GLS, MLE, tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn). ANTC của công ty cũng xem xét trên các mặt: Mức …. Phương pháp này cũng phù hợp ngay cả trong điều kiện giả thiết nội sinh bị vi độ an toàn tài chính và mức độ ổn định tài chính. Qua đó, tác giả đề xuất các khuyến nghị phạm, sử dụng GMM cũng thu các hệ số ước lượng vững, không chệch, phân phối và giải pháp thích hợp nhằm bảo đảm và tăng cường ANTC, giúp cho các CTBĐS ổn định chuẩn và hiệu quả. hoạt động, tránh được các nguy cơ đe doạ, đặc biệt là nguy cơ phá sản. - Về địa điểm nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tác động của CTTC đến ANTC trong các CTBĐS niêm yết Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ở Việt Nam. Điều này không phải chỉ vì chưa có bất kỳ một nghiên cứu nào về đề tài này ở Việt Nam mà quan trọng hơn, Việt Nam là nơi có nền kinh tế mới nổi với những 3.1. Cấu trúc tài chính và an ninh tài chính đặc trưng riêng có. Nền kinh tế Việt Nam trải qua bao nhiêu cuộc chiến tranh dựng 3.1.1. Cấu trúc tài chính và đo lường cấu trúc tài chính nước và giữ nước với sự tàn phá nặng nề, để lại hậu quả lâu dài không thể khắc phục * CTTC phản ánh cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc tài sản: trong một sớm, một chiều. Hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật kinh doanh vẫn Quan điểm này cho rằng CTTC là cấu trúc vốn (nguồn vốn) và cấu trúc tài sản chưa hoàn thiện, còn nhiều lỗ hổng. Hệ thống tài chính, trong đó có thị trường chứng của doanh nghiệp (Đào Văn Thi & Phạm Thị Hồng Mai, 2022; David & Olorunfemi, khoán còn hết sức non trẻ, kinh nghiệm không nhiều. Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu 2010; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010; Foyeke et al., 2016; Lê Phương Dung & Đặng Thị của luận án sẽ có những đóng góp nhất định vào kho tàng kiến thức về CTTC, ANTC Hồng Giang, 2013; Niu, 2009; Phạm Thị Thủy & Nguyễn Thị Lan Anh, 2018; Wassie, và tác động của CTTC đến ANTC trong các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nói 2020; Yazdanfar et al., 2019). Theo quan điểm này, CTTC thường được đo lường qua riêng và các doanh nghiệp khác nói chung. các chỉ tiêu tài chính sau đây: - Về kết quả nghiên cứu: - Chỉ tiêu “Tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn10” Mặc dầu số lượng nghiên cứu đã công bố về tác động trực tiếp và gián tiếp của - Chỉ tiêu “Tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ11” CTTC đến ANTC không nhiều nhưng kết quả của các nghiên cứu lại thiếu thống nhất. - Chỉ tiêu “Tỷ trọng nợ dài hạn chiếm trong tổng nguồn vốn12” Kết quả khác nhau này có thể do các nghiên cứu khác nhau về cách thức tiếp cận, về - Chỉ tiêu “Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu” các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu, về điều kiện nghiên cứu, về trình độ phát triển của nền kinh tế, về dữ liệu nghiên cứu. Một mặt, hạn chế của những nghiên cứu này là xem xét tác động của CTTC đến ANTC chủ yếu sử dụng các biến đại diện cho CTTC 10 Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ lệ nợ” hay “Hệ số nợ”. là tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tài sản, tỷ lệ nợ dài hạn trên tài sản, tỷ lệ nợ phải trả trên tài 11 12 Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ lệ nợ ngắn hạn” hay “Hệ số nợ ngắn hạn”. Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ lệ nợ dài hạn” hay “Hệ số nợ dài hạn”.
  6. 11 12 13 - Chỉ tiêu “Tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản ” này được tính bằng tổng lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài - Chỉ tiêu “Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trong tổng số tài sản14” sản chia cho độ lệch chuẩn của lợi nhuận trên tài sản. Tương tự, nghiên cứu của (Al- - Chỉ tiêu “Tỷ trọng nợ phải thu chiếm trong tổng số tài sản15” Absy, 2020) về đặc điểm của chủ tịch hội đồng quản trị và sự ổn định tài chính của 282 - Chỉ tiêu “Tỷ lệ tiền và tương đương tiền16” công ty niêm yết tại Malaysia cũng sử dụng chỉ số Z-Score của Altman (1968) để xác * CTTC phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản: định sự ổn định tài chính. Một nghiên cứu của Nguyen & Nguyen (2020) tại 629 công Quan điểm này tuy lần đầu tiên được đề cập đến trong nghiên cứu của Nguyễn ty niêm yết trên các sở giao dịch chứng khoán Việt Nam bao gồm bốn ngành khác nhau Văn Công (2005) nhưng cho đến nay, rất nhiều nghiên cứu đã sử dụng các chỉ tiêu (vật liệu, công nghiệp, chăm sóc sức khỏe và hàng tiêu dùng) trong thời gian 8 năm từ phản ánh CTTC theo nghĩa rộng trong nghiên cứu của mình (Đặng Tài An Trang, 2018; 2012 đến 2019 đã sử dụng 2 chỉ tiêu là hệ số an toàn tài chính và hệ số phát triển bền Delas et al., 2015; Đoàn Ngọc Phi Anh, 2010; Hameed et al., 2023; Lê Đức Hoàng, vững để phản ánh mức độ ANTC trong doanh nghiệp. 2015; Lê Phương Dung & Đặng Thị Hồng Giang, 2013; Lê Thị Nhu, 2017; T. N. L. Tác giả luận án hoàn toàn đồng ý với quan điểm của các nhà nghiên cứu khi cho Nguyen & Nguyen, 2020; Nguyen & Nguyen, 2020; Nguyễn Văn Công et al., 2019; rằng ANTC của doanh nghiệp bao gồm 2 mặt: an toàn tài chính và ổn định tài chính. Nguyễn Văn Công & Lê Thị Hồng Anh, 2012; Nguyễn Văn Công & Phạm Xuân Kiên, An toàn tài chính cho thấy doanh nghiệp luôn có đủ nguồn lực cần thiết để bảo đảm 2019; Phạm Thị Thủy & Nguyễn Thị Lan Anh, 2018; Phan Hồng Hải et al., 2022; đáp ứng đủ mọi nhu cầu thanh toán và thực hiện các nghĩa vụ khác trước mắt cũng như Sharma, 2018; Trần Thị Phương Thảo, 2019; Wassie, 2020; Westgaard et al., 2008; lâu dài, cả ngắn hạn cũng như dài hạn. Ổn định tài chính cho thấy doanh nghiệp có đủ Zeitun & Tian, 2014). nguồn lực tài chính để chấp nhận mọi thách thức và đứng vững trước mọi mối de dọa 3.1.2. An ninh tài chính và đo lường an ninh tài chính từ cả môi trường vi mô và vĩ mô. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển bền Có nhiều cách thức đo lường ANTC khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của các vững được nếu doanh nghiệp thiếu một trong hai mặt: an toàn tài chính hoặc ổn định nhà nghiên cứu. Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất sử dụng các chỉ số tài chính quan trọng tài chính. An toàn tài chính và ổn định tài chính là hai mặt của ANTC doanh nghiệp như các chỉ số phản ánh thanh khoản và các chỉ số bền vững tài chính để chẩn đoán và mà nếu thiếu hoặc yếu bất kỳ mặt nào cũng sẽ ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển dự báo mức độ ANTC của doanh nghiệp (Dokiienko, 2021; Dokiienko et al., 2021; của doanh nghiệp. Dokiienko & Hrynyuk, 2022; Safargaliev et al., 2019). Theo đó, các chỉ số phản ánh 3.2. Lý thuyết nền về cấu trúc tài chính và an ninh tài chính khả năng thanh khoản như tỷ lệ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ lệ khả năng thanh 3.2.1. Lý thuyết M & M toán nhanh và các chỉ số bền vững về tài chính như số vòng luân chuyển hàng tồn kho, Modigliani & Miller (1958) đưa ra lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại (gọi tắt là lý thời gian luân chuyển hàng tồn kho, đòn bẩy tài chính (nợ phải trả/vốn chủ sở hữu), tỷ thuyết M & M)18 với giả định về thuế, thị trường hoàn hảo, chi phí giao dịch, chi phí suất tài trợ thường được sử dụng. Nanda & Panda (2019) sử dụng chỉ tiêu “Tỷ lệ ổn khó khăn tài chính và mức lãi suất tiền vay của doanh nghiệp và cá nhân như nhau. định”17 để đo lường mức độ ổn định tài chính. Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ thu nhập giữ Theo đó, trong các thị trường hoàn hảo, các công ty không cần quan tâm đến cấu trúc lại trên tổng tài sản, thể hiện tính bền vững tài và sức khỏe tài chính của công ty. vốn vì giá trị thị trường của một công ty được xác định bởi khả năng kiếm tiền và rủi Trên một khía cạnh khác, khi nghiên cứu về ổn định tài chính của các công ty ở ro của các tài sản cơ bản của nó mà không phụ thuộc vào phương thức cấp vốn được Latvia, Koleda & Lāce (2008) đã đo lường sự ổn định tài chính thông qua tác động của sử dụng và các khoản đầu tư của công ty. các yếu tố bên trong và bên ngoài như tác động của luật pháp, của thông tin, của vốn 3.2.2. Lý thuyết đánh đổi trí thức, của gia công phần mềm. Cũng đo lường về ổn định tài chính, nghiên cứu của Kế thừa từ lý thuyết M&M, hai tác giả Kraus & Litzenberger (1973) đã đưa ra Thi Mai Nguyen et al. (2023) về vai trò của quản lý cấu trúc vốn trong việc duy trì sự lý thuyết đánh đổi cấu trúc vốn19 với nội dung doanh nghiệp sẽ có cấu trúc vốn tối ưu ổn định tài chính của 196 công ty khách sạn ở 30 quốc gia từ quý 3 năm 2018 đến quý dựa trên chi phí và lợi ích từ việc vay nợ. Sau đó, DeAngelo & Masulis (1980) đã tiếp 2 năm 2021 đã sử dụng chỉ số Z-score để đo lường. Chỉ số Z-Score trong nghiên cứu tục nghiên cứu và giải thích vì sao CTTC doanh nghiệp thường tài trợ một phần bằng nợ vay, một phần bằng vốn chủ sở hữu. Lý do khiến các doanh nghiệp không thể tài 13 Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ trọng tài sản cố định”, “Tỷ lệ tài sản cố định” hay “Hệ số trợ toàn phần bằng nợ vay vì bên cạnh ưu điểm của lá chắn thuế thì việc sử dụng nhiều tài sản cố định”. 14 Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ lệ hàng tồn kho” hay “Hệ số hàng tồn kho”. nợ cũng làm tăng chi phí khánh kiệt tài chính. 15 Chỉ tiêu này còn được gọi với các tên khác như: “Tỷ lệ nợ phải thu” hay “Hệ số nợ phải thu”. 16 Chỉ tiêu này còn được gọi là “Tỷ lệ tiền và tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn”, “Tỷ trọng tiền và tương 18 đương tiền chiếm trong tổng số tài sản ngắn hạn” hay “Hệ số tiền và tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn”. Modigliani-Miller theorem. 17 19 Stability ratio. Trade-Off Theory Of Capital Structure.
  7. 13 14 3.2.3. Lý thuyết trật tự phân hạng + H3a: Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh có tác động tích cực đến ANTC của các Hai tác giả Myers & Majluf (1984) đưa ra lý thuyết trật tự phân hạng20 với nội CTBĐS niêm yết Việt Nam. dung nhấn mạnh ưu tiên sử dụng các nguồn tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp. Theo + H3b: Tỷ lệ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn có tác động tích cực đến ANTC lý thuyết này, nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồn nội bộ và nguồn bên ngoài. của các CTBĐS niêm yết Việt Nam. Nguồn nội bộ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối + H4: Khả năng sinh lợi có tác động tích cực đến ANTC của các CTBĐS niêm và các quỹ. Nguồn vốn bên ngoài bao gồm các khoản nợ và trái phiếu phát hành. yết Việt Nam. 3.2.4. Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu + H5: Quy mô doanh nghiệp có tác động tích cực đến ANTC của các CTBĐS Xuất phát từ quan điểm trong lý thuyết của Modigliani & Miller (1958, 1963) niêm yết Việt Nam. về cấu trúc vốn đã nảy sinh nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này. Miller (1977) + H6: Số năm thành lập có tác động tích cực đến ANTC của các CTBĐS niêm đã đưa ra một thách thức mới bằng cách chỉ ra rằng trong những điều kiện nhất định, yết Việt Nam. lợi thế về thuế của việc tài trợ bằng nợ ở cấp độ công ty được bù đắp chính xác bởi 4.1.2. Mô hình nghiên cứu nhược điểm về thuế của nợ ở cấp độ cá nhân. Thậm chí ông còn khẳng định rằng ngay Các phương trình hồi quy như sau: cả trong một thế giới mà các khoản thanh toán lãi được khấu trừ hoàn toàn khi tính - Phương trình 1a: thuế thu nhập doanh nghiệp, thì giá trị của công ty, ở trạng thái cân bằng, sẽ vẫn độc SDRi,t = α + β1 x STDi,t + β2 x LTDi,t + β3 x FIXi,t + β4 x INVEi,t + β5 x RECEi,t lập với cấu trúc vốn của nó. Tiếp sau tuyên bố của Miller (1977), một số nghiên cứu + β6 x CCEi,t + β7 x QUIi,t + β8 x CURi,t + β9 x ROAi,t + β10 x ROEi,t + β11 x ROSi,t + của DeAngelo & Masulis (1980), Kim (1982), Modigliani (1982, 1988) đã cố gắng β12 x SIZi,t + β13 x AGEi,t + εi,t. dung hòa mô hình của Miller với lý thuyết cân bằng về cấu trúc vốn tối ưu21. Kết quả - Phương trình 1b: cuối cùng của những nghiên cứu này là mô hình Miller thừa nhận rằng sự tồn tại của SDRi,t = α + β1 x TDi,t + β2 x FIXi,t + β3 x INVEi,t + β4 x RECEi,t + β5 x CCEi,t + một cấu trúc vốn tối ưu về cơ bản là một vấn đề thực nghiệm về việc liệu các chi phí β6 x QUIi,t + β7 x CURi,t + β8 x ROAi,t + β9 x ROEi,t + β10 x ROSi,t + β11 x SIZi,t + β12 x khác nhau liên quan đến đòn bẩy có đủ ý nghĩa về mặt kinh tế để ảnh hưởng đến chi AGEi,t + εi,t. phí vay của công ty hay không. - Phương trình 2a: FSRi,t = α + β1 x STDi,t + β2 x LTDi,t + β3 x FIXi,t + β4 x INVEi,t + β5 x RECEi,t Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + β6 x CCEi,t + β7 x QUIi,t + β8 x CURi,t + β9 x ROAi,t + β10 x ROEi,t + β11 x ROSi,t + β12 x SIZi,t + β13 x AGEi,t + εi,t. 4.1. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu - Phương trình 2b: 4.1.1. Giả thuyết nghiên cứu FSRi,t = α + β1 x TDi,t + β2 x FIXi,t + β3 x INVEi,t + β4 x RECEi,t + β5 x CCEi,t + + H1: Cấu trúc nguồn vốn có tác động tích cực đến ANTC của các CTBĐS niêm β6 x QUIi,t + β7 x CURi,t + β8 x ROAi,t + β9 x ROEi,t + β10 x ROSi,t + β11 x SIZi,t + β12 x yết Việt Nam. AGEi,t + εi,t. + H2a: Tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng số tài sản có tác động tích cực Trong đó: α, β1, β2, ..., β15: các hệ số hồi quy. đến ANTC của các CTBĐS niêm yết Việt Nam. ε: sai số ngẫu nhiên. + H2b: Tỷ trọng hàng tồn kho có tác động tiêu cực đến ANTC của các CTBĐS 4.2. Dữ liệu nghiên cứu niêm yết Việt Nam. 4.2.1. Đối tượng thu thập dữ liệu + H2c: Tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản có tác động tiêu Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính của các CTBĐS niêm yết cực đến ANTC của các CTBĐS niêm yết Việt Nam. ở HNX và HOSE từ năm 2010 đến năm 2020 trên trang vietstock.vn. + H2d: Tỷ lệ tiền và tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn có tác động tích cực Các công ty niêm yết hầu hết đều đa ngành nghề, do đó để lựa chọn các CTBĐS đến ANTC của các CTBĐS niêm yết Việt Nam. cần hiểu rõ tiêu chuẩn phân ngành mà Vietstock sử dụng. Hiện nay, Vietstock lựa chọn tiêu chuẩn NAICS 2007 do tiêu chuẩn này đuợc thiết kế phù hợp với Hệ thống của Liên hợp quốc về Phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC) và bắt đầu được hình thành từ năm 20 21 Pecking Order Theory. 1992, khi mà Uỷ ban Chính sách Phân loại Kinh tế học (ECPC) được thành lập, hệ Optimum Capital Structure Theory.
  8. 15 16 thống NAICS còn được hỗ trợ bởi khá nhiều cơ quan khác nhau như Bureau of 5.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý tài chính Economic Analysis (BEA), Bureau of Labor Statistics (BLS), và Census Bureau. Bên - Vốn đầu tư lớn và thời gian kinh doanh kéo dài cạnh đó, NAICS 2007 cũng có nhiều điểm tương đồng với VSIC 2007 của Việt Nam - Hàng tồn kho lớn do cùng xây dựng dựa trên nền tảng tài liệu của Hệ thống của Liên hợp quốc về Phân - Hoạt động kinh doanh bất động sản mang tính cục bộ và khu vực ngành chuẩn quốc tế (ISIC). - Hoạt động kinh doanh bất động sản mang tính đặc thù, phụ thuộc vào sự kiểm 4.2.2. Quy trình thu thập dữ liệu soát của Nhà nước Bảng 4.2: Quy trình chọn mẫu và thu thập dữ liệu nghiên cứu 5.2. Thực trạng cấu trúc tài chính và an ninh tài chính của các công ty bất động Bước sản niêm yết Việt Nam Quy trình Kết quả 5.2.2. Thực trạng an ninh tài chính tiến hành Bảng 5.9: Giá trị trung bình của các chỉ tiêu phản ánh ANTC của các CTBĐS Lấy danh sách toàn bộ các CTBĐS niêm HOSE: 57 công ty Bước 1 niêm yết giai đoạn 2010-2020 yết trên sàn HNX và HOSE HNX: 22 công ty Chỉ tiêu Thu thập BCTC đã kiểm toán của các Sưu tầm được 693 báo cáo tài FSR SDR Năm CTBĐS niêm yết từ năm 2010 đến năm chính có số liệu liên tục từ năm 2010 0,1050 -0,0725 Bước 2 2020, trong đó loại bỏ các công ty có số 2010 đến năm 2020 của 63 2011 0,0458 -21,7224 liệu không liên tục từ năm 2010 đến năm công ty 2012 0,1535 0,3601 2020 2013 0,1090 2,3327 Nhập các chỉ tiêu cần thiết trên bảng Bảng dữ liệu các biến nghiên 2014 0,0730 -0,3688 cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài cứu trong mô hình 2015 0,1274 -0,1809 chính và báo cáo kết quả kinh doanh 2016 0,1566 -190,0685 Bước 3 của 63 công ty trong 11 năm vào phần 2017 0,0283 0,0524 mềm Excel và tính các chỉ tiêu phục vụ 2018 0,1434 -1,5627 cho mô hình nghiên cứu. 2019 0,1883 0,2871 Sử dụng phần mềm Stata 15 để phân 2020 0,0661 1,1947 Bước 4 tích số liệu từ bảng Excel có đầy đủ trị Bình quân 0,1088 -19,0681 Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu. số các biến trong mô hình 5.3. Tác động của giữa cấu trúc tài chính đến an ninh tài chính trong các công ty Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu. bất động sản niêm yết ở Việt Nam 5.3.1. Kết quả thống kê mô tả Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 5.13: Thống kê mô tả của các biến 5.1. Tổng quan về các công ty bất động sản Việt Nam Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max 5.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Các CTBĐS được hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát FSR 693 0,108764 0,4334818 -6,761606 4,063072 triển của thị trường bất động sản Việt Nam. Từ khi thống nhất đất nước đến trước năm SDR 692 -19,09562 451,1333 -11783,02 94,87715 1986, với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, thị trường bất động TD 693 0,5428278 0,1977576 0,0320236 0,9480659 sản chưa có điều kiện phát triển. Kể từ năm 1986, Việt Nam chính thức thực hiện đường STD 693 0,3629481 0,1958088 0,0031815 0,868365 lối đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, LTD 693 0,1798797 0,1787812 0 0,8007291 khi đó, thị trường bất động sản mới từng bước được hình thành và phát triển. Nhiều FIX 693 0,0988845 0,1467204 5,61E-06 0,8886572 công ty kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản bắt đầu được thành lập kể từ giai đoạn INVE 693 0,3389871 0,2551304 0 0,9127596 này và ngày càng trở nên lớn mạnh cả về quy mô vốn và quy mô lao động. RECE 693 0,1978171 0,1426989 0,006383 0,7629487
  9. 17 18 CCE 693 0,1116226 0,145995 0,0002935 0,9610173 TD -90,70 QUI 693 1,559561 3,266408 0,0939832 63,25981 (87,07) CUR 693 2,616625 3,346024 0,2268231 64,00219 SIZ -18,59*** (2,421) ROA 693 0,0391286 0,0570586 -0,4947092 0,2783427 CUR -26,86*** ROE 693 0,0911869 0,1549774 -1,732527 0,6296917 (0,421) ROS 693 -0,0406829 2,688377 -48,50068 23,20646 FIX -616,8*** -401,9*** SIZ 693 28,03209 1,297394 25,43911 33,67722 (161,6) (143,6) AGE 693 17,14286 9,70049 2 49 INVE 480,2*** 376,5*** (131,6) (143,4) Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu. RECE -1,023*** -783,5*** 5.3.2. Phân tích tương quan và đa cộng tuyến (166,0) (139,7) Sau khi thực hiện kiểm định VIF, các phương trình hồi quy thay đổi như sau: CCE -890,9*** -764,4*** - Phương trình 1a’: (205,7) (173,6) SDRi,t = α + β1 x STDi,t + β2 x LTDi,t + β3 x FIXi,t + β4 x INVEi,t + β5 x RECEi,t QUI -28,48 -49,89*** + β6 x CCEi,t + β7 x QUIi,t + β8 x ROAi,t + β9 x ROEi,t + β10 x ROSi,t + β11 x AGEi,t + εi,t. (18,01) (14,07) - Phương trình 1b’: ROA -69,03 -563,7** (333,1) (275,4) SDRi,t = α + β1 x TDi,t + β2 x FIXi,t + β3 x INVEi,t + β4 x RECEi,t + β5 x CCEi,t + ROE 177,6 221,3*** β6 x QUIi,t + β7 x ROAi,t + β8 x ROEi,t + β9 x ROSi,t + β10 x AGEi,t + εi,t. (133,1) (63,44) - Phương trình 2a’: ROS -14,00*** -6,179* FSRi,t = α + β1 x STDi,t + β2 x LTDi,t + β3 x FIXi,t + β4 x INVEi,t + β5 x RECEi,t (3,138) (3,384) + β6 x CCEi,t + β7 x QUIi,t + β8 x ROAi,t + β9 x ROEi,t + β10 x ROSi,t + β11 x AGEi,t + εi,t. AGE 7,108** 12,52*** - Phương trình 2b’: (2,888) (3,382) FSRi,t = α + β1 x TDi,t + β2 x FIXi,t + β3 x INVEi,t + β4 x RECEi,t + β5 x CCEi,t + Constant 77,88 42,37 569,6*** (127,5) (113,1) (68,15) β6 x QUIi,t + β7 x ROAi,t + β8 x ROEi,t + β9 x ROSi,t + β10 x AGEi,t + εi,t. - Phương trình 3a: Observations 629 629 629 FSRi,t = α + β1 x CURi,t + β2 x SIZi,t + εi,t. Number of id 63 63 63 - Phương trình 3b: Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu. FSRi,t = α + β1 x CURi,t + β2 x SIZi,t + εi,t. Bảng 5.26: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc FSR Trong đó: α, β1, β2, β3, ..., β15: các hệ số hồi quy. ε: sai số ngẫu nhiên. (Phương trình 2a’) (Phương trình 2b’) (Phương trình 3b) 5.3.5. Kết quả hồi quy VARIABLES GMM GMM GMM Bảng 5.25: Kết quả hồi quy với biến phụ thuộc SDR (Phương trình1a’) (Phương trình 1b’) (Phương trình 3a) L.FSR -0,0651*** -0,0612*** 0,340*** VARIABLES GMM GMM GMM (0,00816) (0,00744) (0,00148) STD 1,065** L.SDR -0,0285*** -0,0261*** -0,00103*** (0,00188) (0,00156) (1,57e-05) (0,449) STD 208,1 LTD 1,308*** (184,5) (0,405) LTD -530,7*** TD 1,333*** (102,7) (0,327)
  10. 19 20 SIZ 0,00958*** và ổn định tài chính để bảo đảm cho quá trình hoạt động kinh doanh tiến hành được (0,00311) bình thường cũng như bảo đảm cho sự phát triển bền vững của công ty. CUR 0,0496*** Về khả năng sinh lợi, tỷ suất sinh lợi của các CTBĐS không cao, bình quân khả (0,00295) năng sinh lợi của tài sản (ROA) là 3,9%; khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) FIX 0,900*** 0,930*** là 9,1% và khả năng sinh lợi của doanh thu thuần xấp xỉ -4,1%. Tình trạng này cho (0,285) (0,265) thấy kinh doanh bất động sản ở Việt Nam có hiệu quả không cao và là một trong những INVE 0,120 -0,0884 ngành có mức độ rủi ro cao. (0,328) (0,318) RECE -0,0227 -0,446** 6.1.2. Về mức độ tác động của cấu trúc tài chính đến an ninh tài chính của các công (0,344) (0,224) ty bất động sản niêm yết CCE -0,134 -0,445*** - Tác động của các nhân tố phản ánh cấu trúc nguồn vốn đến ANTC: (0,136) (0,128) Trước hết, các nhân tố phản ánh cấu trúc nguồn vốn có tác động tích cực, đáng QUI 0,0377* 0,0448*** kể tới an toàn tài chính của các CTBĐS. Việc đẩy mạnh sử dụng nợ phải trả cả về tổng (0,0199) (0,0150) số nợ phải trả, nợ phải trả ngắn hạn, nợ phải trả dài hạn trước mắt sẽ giúp các CTBĐS ROA 30,16*** 30,85*** có nguồn tài chính để trang trải các khoản chi tiêu ngắn hạn, tránh được những khó (1,662) (1,572) khăn do thiếu vốn cho các hoạt động thường nhật. ROE -9,302*** -9,757*** - Tác động của các nhân tố phản ánh cấu trúc tài sản: (1,262) (1,190) + Tỷ trọng tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản (FIX): FIX có tác động cùng ROS -0,136*** -0,146*** (0,0117) (0,0111) chiều đến an toàn tài chính nhưng lại có tác động ngược chiều đến ổn định tài chính. AGE -0,000400 0,00370 + Tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trong tổng tài sản (INVE): INVE có tác động (0,00836) (0,00751) thuận chiều đến ổn định tài chính và tác động không đáng kể đến an toàn tài chính của Constant -0,895*** -0,912*** -0,339*** các CTBĐS. (0,129) (0,108) (0,0844) + Tỷ trọng các khoản phải thu chiếm trong tổng tài sản (RECE): RECE có quan hệ ngược chiều, đáng kể đến ANTC cả về an toàn tài chính và ổn định tài chính. Observations 630 630 630 + Tỷ lệ tiền và tương đương tiền trên tài sản ngắn hạn (CCE): Cũng như tỷ trọng Number of id 63 63 63 các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản, tiền và tương đương tiền của các Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kết quả nghiên cứu. CTBĐS càng tăng, ANTC của công ty càng giảm và ngược lại. - Tác động của các nhân tố phản ánh mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn: Chương 6: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT + Tỷ lệ tài sản ngắn hạn (đã loại trừ hàng tồn kho) trên nợ ngắn hạn (QUI): Về KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN bản chất, QUI đo lường khả năng thanh toán nhanh của một công ty đối với các khoản nợ ngắn hạn bằng tất cả các khoản tiền và tương đương tiền nhanh chóng mà không 6.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu cần tiêu thụ hàng tồn kho. Khi QUI tăng lên, khả năng thanh toán nhanh các khoản 6.1.1. Về mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính với an ninh tài chính và khả năng sinh nợ ngắn hạn một cách nhanh chóng hơn, do vậy làm gia tăng an toàn tài chính của lợi của các công ty bất động sản niêm yết công ty. Về ANTC, rất ít công ty đáp ứng được cả về an toàn tài chính và ổn định tài + Tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn (CUR): CUR phản ánh khả năng thanh chính mà thường chỉ đáp ứng được một mặt. Đa phần công ty bảo đảm được trạng thái toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Khi CUR tăng lên chứng tỏ công ty đã có đủ các an toàn tài chính, còn ổn định tài chính thì không. Mức độ bảo đảm ANTC thấp, bình nguồn lực ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vì thế, tính an toàn tài chính quân giai đoạn nghiên cứu với an toàn tài chính là 0,1088, về ổn định tài chính là - của công ty sẽ tăng lên. Tương tự như khả năng thanh toán nhanh, nếu CUR tăng quá 19,0681. Kết quả đó chứng tỏ các CTBĐS niêm yết Việt Nam thiếu an toàn tài chính cao cho thấy công ty quá chú trọng vào việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Vì thế
  11. 21 22 dễ dẫn đến tình trạng thiếu tiền cho việc đầu tư vào các hoạt động kinh doanh. Tình điều chỉnh CTTC, tối ưu hoá quản lý tài sản và nâng cao hiệu quả hoạt động, tập trung trạng này cho thấy việc sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là kém hiệu quả. vào chất lượng tài sản và quản lý dự án. - Tác động của các nhân tố phản ánh khả năng sinh lợi: 6.2.2. Với Hiệp hội Bất động sản Việt Nam + Khả năng sinh lợi của tài sản (ROA): Kết quả của luận án cho thấy ROA có - Tổ chức các chương trình đào tạo, hội thảo, diễn đàn để chia sẻ kinh nghiệm quan hệ thuận chiều với an toàn tài chính nhưng lại có quan hệ ngược chiều với ổn định và kiến thức về quản lý tài chính, đầu tư và phân tích rủi ro. Từ đó, xây dựng một cộng tài chính. Kết quả này cho thấy nếu các CTBĐS sử dụng tài sản hiệu quả để tạo ra lợi đồng chia sẻ kinh nghiệm và thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp, giúp các nhuận, sẽ thúc đẩy mức độ an toàn tài chính của công ty. công ty thành viên của hiệp hội có thể học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với nhau. + Khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Ngược lại với khả năng sinh - Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá, đưa ra những chuẩn mực về tài chính và tài lợi của tài sản, trong các CTBĐS, khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE) lại có sản trong ngành bất động sản. quan hệ ngược chiều với an toàn tài chính và có quan hệ thuận chiều với ổn định tài - Hỗ trợ các công ty thành viên trong việc tìm kiếm nguồn vốn, giảm chi phí chính. Điều này là do các CTBĐS tăng cường sử dụng “lá chắn thuế” của đòn bẩy tài vốn và đàm phán với các bên liên quan. chính để tăng ROE. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính đến một mức độ nào đó sẽ làm - Đưa ra những hướng dẫn và hỗ trợ cho các công ty thành viên về việc quản lý tăng rủi ro tài chính và làm giảm khả năng an toàn tài chính của công ty. tài sản và quản lý rủi ro. + Khả năng sinh lợi của doanh thu thuần (ROS): Kết quả nghiên cứu của luận - Thúc đẩy sự hợp tác giữa các công ty thành viên, từ đó tạo ra các liên kết và án chỉ ra rằng khả năng sinh lợi của doanh thu thuần có tác động ngược chiều với kết nối trong ngành bất động sản. ANTC cả về an toàn tài chính lẫn ổn định tài chính. - Đưa ra các chính sách và đề xuất hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, nhằm giúp - Tác động của quy mô công ty và số năm thành lập công ty: cho các công ty thành viên có điều kiện và tiện ích để tăng cường an toàn tài chính và + Quy mô công ty: Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy quy mô công ty có ổn định tài chính. mối quan hệ cùng chiều với an toàn tài chính và ngược chiều với ổn định tài chính. - Thực hiện các hoạt động giám sát và đánh giá về an toàn tài chính và ổn định + Số năm thành lập công ty: Kết quả nghiên cứu của luận án khẳng định số năm tài chính của các công ty thành viên, đưa ra các khuyến nghị và đề xuất giải pháp để thành lập CTBĐS có tác động thuận chiều lên ANTC cả về an toàn tài chính và ổn định cải thiện tình hình tài chính của các công ty. tài chính. Điều đó cho thấy một CTBĐS thành lập sớm sẽ có nhiều kinh nghiệm hơn 6.2.3. Với Nhà nước và các cơ quan quản lý trong hoạt động. - Cung cấp thông tin, hướng dẫn và hỗ trợ cho các CTBĐS về quản lý tài 6.2. Đề xuất khuyến nghị chính và đầu tư, giúp họ có thể đưa ra các quyết định tài chính hiệu quả hơn. Đồng 6.2.1. Với các công ty bất động sản niêm yết thời, tạo điều kiện thuận lợi để các CTBĐS có thể tiếp cận được các nguồn vốn giá - Thiết lập một CTTC phù hợp: rẻ và có tính thanh khoản cao, hạn chế việc sử dụng các nguồn vốn đen với chi phí Để thiết lập được CTTC tối ưu, ngoài việc cân nhắc tỉ lệ giữa nợ phải trả và vốn cao và khó thanh toán. chủ sở hữu, chọn lựa các hình thức vay vốn phù hợp, các CTBĐS còn phải đánh giá - Áp dụng các chính sách, biện pháp tài chính hỗ trợ như cho vay vốn với lãi các yếu tố liên quan khác như tốc độ tăng trưởng, quản lý rủi ro và mức độ trả lãi vay. suất ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ giải ngân vốn đầu tư cho các dự án bất động sản có Đồng thời, công ty cần xác định một cấu trúc nguồn vốn và cấu trúc tài sản phù hợp tiềm năng; xây dựng và áp dụng chính sách tài khóa và thuế hợp lý, giúp giảm thiểu bằng cách tối ưu hóa các tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, giữa các loại tài sản các chi phí tài chính cho các CTBĐS. ngắn hạn và dài hạn. - Tăng cường giám sát và kiểm soát đối với hoạt động tài chính của các CTBĐS, - Nâng cao khả năng sinh lợi: đặc biệt là đối với các khoản nợ và các khoản đầu tư có rủi ro cao, chú trọng vấn đề Nâng cao khả năng sinh lợi là một trong những giải pháp tích cực mà các CTBĐS quản lý tài chính và rủi ro tài chính. Đồng thời, cần nâng cao chất lượng thông tin và cần áp dụng để bảo đảm và tăng cường an toàn tài chính và ổn định tài chính. Muốn tăng cường công khai, minh bạch trong các hoạt động của các CTBĐS, đặc biệt là trong vậy, các CTBĐS có thể áp dụng một số giải pháp sau đây: Điều chỉnh phương án kinh lĩnh vực tài chính và rủi ro tài chính. doanh, đa dạng hóa danh mục đầu tư, Sử dụng tài chính thông minh, điều chỉnh chiến - Thúc đẩy sự phát triển của thị trường bất động sản bằng cách đưa ra các quy lược marketing, quản lý tài chính cẩn thận, chi tiết, tăng doanh thu và giảm chi phí, định và chính sách thúc đẩy tính minh bạch, tăng cường sự cạnh tranh, giúp giảm thiểu
  12. 23 24 các rủi ro và tăng cường lòng tin của các nhà đầu tư; tăng cường công tác giải quyết các khoản nợ do đi vay hay nợ đi chiếm dụng trong qúa trình hoạt động. Hạn chế này tranh chấp và bảo vệ quyền lợi của các CTBĐS trong quá trình hoạt động. ít nhiều ảnh hưởng đến giá trị của luận án. Điều này cũng gợi mở cho các nghiên cứu - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về tài chính trong ngành bất động sản, trong tương lai khi xác định các nhân tố thuộc CTTC tác động tới ANTC. Cuối cùng, giúp các CTBĐS có thể quản lý tài chính và đầu tư hiệu quả hơn; tăng cường đào tạo luận án mới chỉ xem xét tác động của các nhân tố phản ánh CTTC đến ANTC mà và hỗ trợ tư vấn cho các CTBĐS về các kỹ năng quản lý tài chính, tài sản và rủi ro tài chưa xem xét đến chiều ngược lại, chiều tác động của ANTC đến CTTC. Tác giả hy chính. vọng trong tương lai không xa sẽ có nhiều nghiên cứu sâu, rộng về tác động của - Thúc đẩy sự minh bạch và giám sát trong hoạt động của các CTBĐS. Việc đưa CTTC đến ANTC và ngược lại. ra các tiêu chuẩn bắt buộc để đảm bảo tính minh bạch và trung thực trong báo cáo tài 6.4. Kết luận chính, kiểm toán và thẩm định các giao dịch tài chính cũng là một giải pháp quan trọng. (1) Luận án đã tiến hành tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước đề cập Ngoài ra, việc thiết lập cơ chế giám sát và xử lý nhanh chóng các hành vi gian lận, đến trực tiếp và gián tiếp về tác động của CTTC đến ANTC. Đồng thời, luận án cũng lừa đảo, tăng cường trách nhiệm về việc thông tin tài chính của các công ty cũng đóng đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và các lý thuyết nền về CTTC và ANTC. vai trò quan trọng trong việc nâng cao sự ổn định và an toàn tài chính trong ngành bất (2) Luận án đã đề cập đến các đặc điểm của ngành Bất động sản cùng với CTTC, động sản. khả năng sinh lợi và ANTC của các CTBĐS trong giai đoạn 2010 - 2020 và tìm ra mối - Áp dụng những chính sách và hỗ trợ hướng tới việc nâng cao chất lượng và quan hệ giữa các yếu tố này trong các CTBĐS niêm yết Việt Nam. tính hiệu quả của các dự án bất động sản. Điều này có thể bao gồm các chính sách về (3) Luận án đã phân tích tác động của CTTC đến ANTC và nhận thấy tác động quy hoạch đô thị, quản lý dự án đầu tư, đưa ra những tiêu chuẩn và quy định nghiêm đa chiều, tích cực của CTTC đến ANTC của các CTBĐS niêm yết. Đồng thời, luận án ngặt về xây dựng, bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh lao động, v.v. Bên cạnh đó, Nhà cũng phát hiện ra tác động của khả năng sinh lợi, của quy mô công ty và số năm thành nước còn có thể hỗ trợ về tài chính cho các dự án bất động sản thông qua các chính lập công ty đến ANTC của các CTBĐS cả về an toàn tài chính và ổn định tài chính. sách về tài trợ vốn, ưu đãi thuế, đầu tư công, v.v. để giúp các CTBĐS có thể đầu tư và (4) Luận án đã đề xuất các khuyến nghị và đưa ra các giải pháp để thiết lập phát triển một cách bền vững và an toàn tài chính. CTTC tối ưu, để nâng cao khả năng sinh lợi nhằm tăng cường an toàn tài chính và ổn 6.3. Hạn chế của luận án định tài chính cho các CTBĐS. Ngoài ra, luận án cũng đưa ra các khuyến nghị đối Do luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu về tác động trực tiếp của CTTC đến với Nhà nước và các cơ quan liên quan, đối với Hiệp hội Bất động sản Việt nhằm ANTC nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Trước hết phải kể đến nguồn tạo điều kiện thuận lợi giúp các CTBĐS thực hiện được các giải pháp thiết lập CTTC tài liệu tham khảo ở trong nước và quốc tế về chủ đề này hết sức khan hiếm, chỉ có một hợp lý nhằm nâng cao ANTC. vài tài liệu có liên quan. Hy vọng trong tương lai sẽ có thêm nhiều nghiên cứu được công bố không chỉ trên thế giới mà còn ở Việt Nam về chủ đề này. Hạn chế tiếp theo có thể kể đến là là mẫu nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu chỉ giới hạn trong các CTBĐS mà chưa đề cập đến các công ty thuộc các ngành khác. Hơn nữa, mãu nghiên cứu cũng chỉ đề cập đến các công ty niêm yết trong một quốc gia mới nổi (Việt Nam) mà chưa mở rộng đến các quốc gia khác. Chính vì vậy, mức độ bao quát và ý nghĩa của luận án chưa cao, các phát hiện của nghiên cứu phải được giải thích và khái quát hóa một cách cẩn thận. Do mức độ phổ quát chưa cao nên kết quả của nghiên cứu này chưa cho phép tác giả kết luận về sự giống hay khác nhau về xu hướng tác động và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố phản ánh CTTC đến ANTC trong các ngành kinh doanh và các quốc gia khác nhau. Hạn chế này cũng gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai có thể cải thiện nghiên cứu này bằng cách thu thập các mẫu từ các nước có nền kinh tế mới nổi và thu thập từ các công ty niêm yết, không niêm yết. Một hạn chế tiếp theo của luận án là chỉ mới đề cập đến cấu trúc nguồn vốn trong mối quan hệ giữa nợ phải trả, nợ phải trả ngắn hạn, nợ phải trả dài hạn với tổng số nguồn vốn hay tổng số nợ mà chưa tách biệt được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2