intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ số tim – cổ chân (CAVI) và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học "Nghiên cứu chỉ số tim – cổ chân (CAVI) và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính" được nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm CAVI và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính; Tìm hiểu mối liên quan giữa CAVI với tổn thương động mạch vành và biến cố tim mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu chỉ số tim – cổ chân (CAVI) và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 -------------------------------------------------------- LÊ VĂN DŨNG NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TIM – CỔ CHÂN (CAVI) VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH MẠN TÍNH Ngành/Chuyên ngành: Nội khoa/Nội tim mạch Mã số: 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2025
  2. Công trình được hoàn thành tại Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Trường Sơn 2. PGS.TS. Phạm Nguyên Sơn Phản biện: 1. 2. 3. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108. Vào hồi giờ ngày tháng năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108
  3. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ vữa động mạch (XVĐM) hiện là nguyên nhân chủ yếu của các bệnh tim mạch. Theo nghiên cứu về “Gánh nặng bệnh tật toàn cầu” năm 2018 của Tổ chức Y tế Thế giới, tử vong và tàn tật do nhóm bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu với 17,8 triệu ca trên toàn thế giới, tử vong do nhóm bệnh tim mạch chiếm 44% tử vong do bệnh không lây nhiễm và 31% tử vong chung. Chỉ số tim – cổ chân (CAVI – Cardio-Ankle Vascular Index) được phát triển từ 2004 tại Nhật Bản với nguyên lí CAVI dựa trên thông số độ cứng β của Kozaburo H. và phương trình Bramwell – Hill. Các nghiên cứu cho thấy, CAVI tăng cao hơn ở bệnh nhân có BMV mạn tính và CAVI liên quan với mức độ, số lượng hẹp ĐMV và biến cố tim mạch (BCTM). Do đó, CAVI được đề xuất là công cụ để sàng lọc BMV, dự đoán tổn thương ĐMV và dự báo nguy cơ mắc BCTM. Hiện nay, chưa có sự thống nhất giữa các nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến CAVI, điểm cut-off và giá trị của CAVI trong dự đoán nguy cơ mắc BMV và dự báo nguy cơ mắc BCTM. Mục tiêu của nghiên cứu: 1. Khảo sát đặc điểm CAVI và mối liên quan với một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính. 2. Tìm hiểu mối liên quan giữa CAVI với tổn thương động mạch vành và biến cố tim mạch ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính. Những đóng góp mới của luận án - Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam có tính hệ thống về CAVI trên đối tượng bệnh nhân BMV mạn tính. - Kết quả nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa CAVI với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương ĐMV và BCTM tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang – Hà Nội. - Kĩ thuật đo CAVI ở bệnh nhân BMV mạn tính là một kĩ thuật mới, để đo độ cứng động mạch và là một chỉ dấu của XVĐM. Đo CAVI dễ làm, hiệu quả, ít tốn kém, triển khai được nhiều người trong những quần thể lớn trong nghiên cứu điều tra dịch tễ học BMV.
  4. 2 Bố cục luận án Luận án gồm 123 trang (chưa bao gồm phụ lục và tài liệu tham khảo). Đặt vấn đề: 02 trang. Tổng quan: 30 trang. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 27 trang. Kết quả nghiên cứu: 30 trang. Bàn luận: 32 trang. Kết luận và kiến nghị: 03 trang. Luận án có 53 bảng, 05 biểu đồ, 21 hình vẽ, 01 sơ đồ, 166 tài liệu tham khảo (gồm 13 tiếng Việt, 153 tiếng Anh). CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Xơ vữa động mạch, bệnh động mạch vành mạn tính và các phương pháp đánh giá 1.1.1. Xơ vữa động mạch * Khái niệm XVĐM là sự thay đổi ở lớp áo trong của các động mạch có kích thước lớn và trung bình, bao gồm sự tích luỹ tại chỗ lipid, các phức hợp glucid, máu và các sản phẩm của máu, hình thành tổ chức xơ và lắng đọng calci, đồng thời, kèm theo các tổn thương trên là sự thay đổi ở lớp áo giữa. Các tổn thương này tiến triển gây hẹp lòng động mạch có thể nhìn thấy bằng chụp mạch hoặc không hẹp đáng kể nhưng có thể có ý nghĩa lâm sàng. * Cơ chế xơ vữa động mạch * Các bệnh tim mạch do xơ vữa 1.1.2. Bệnh động mạch vành mạn tính * Khái niệm BMV mạn tính còn gọi là BMV ổn định hay bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính và được ESC – 2019 đổi tên thành hội chứng vành mạn. BMV mạn tính do mảng xơ vữa gây hẹp lòng ĐMV ≥70% gây ra triệu chứng lâm sàng, điển hình là cơn đau thắt ngực (ĐTN) ổn định. BMV mạn tính liên quan đến sự ổn định tương đối của mảng xơ vữa ĐMV. * Các yếu tố nguy cơ * Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng * Phân tầng nguy cơ bệnh động mạch vành * Phương pháp điều trị
  5. 3 1.1.3. Các phương pháp đánh giá xơ vữa động mạch * Các phương pháp xâm lấn đánh giá xơ vữa động mạch * Các phương pháp không xâm lấn đánh giá xơ vữa động mạch 1.2. Chỉ số tim – cổ chân và mối liên quan với bệnh động mạch vành mạn tính 1.2.1. Chỉ số tim – cổ chân (CAVI) * Nguyên lí và phương pháp đo CAVI CAVI tính từ thông số độ cứng β và công thức Bramwell – Hill, CAVI thể hiện mối liên quan giữa đàn hồi thể tích và PWV áp dụng trên một đoạn động mạch nhất định. CAVI được tính theo công thức: Trong đó: a, b: hệ số điều chỉnh; Ps: huyết áp tâm thu; Pd: huyết áp tâm trương; ρ: tỉ trọng máu; haPWV: PWV tính theo toán đồ Hasegawa. * Các yếu tố ảnh hưởng đến CAVI * CAVI trong đánh giá các bệnh tim mạch do xơ vữa. 1.2.2. Mối liên quan giữa chỉ số tim – cổ chân với bệnh động mạch vành mạn tính - CAVI cao hơn ở bệnh nhân mắc BMV. CAVI ≥8,0 dự đoán hẹp ≥50% ĐMV và 8,91 – 9,0 dự đoán hẹp ≥75% ĐMV. CAVI ≥9,0 dự đoán hẹp nhiều nhánh ĐMV. - CAVI tương quan độc lập với điểm Syntax, điểm Gensisni và chỉ số calci hóa ĐMV. 1.3. Nghiên cứu về CAVI ở bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính 1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới * Mối liên quan giữa CAVI với bệnh động mạch vành mạn tính Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy mối liên quan giữa CAVI với BMV mạn tính và có giá trị dự đoán nguy cơ mắc BMV. Miyoshi T. và cộng sự (2010) nhận thấy CAVI cao hơn ở nhóm hẹp ≥50% ĐMV.
  6. 4 Izuhara M. và cộng sự (2008) nhận thấy CAVI tăng theo số nhánh ĐMV hẹp ≥50%. Nakamura K. và cộng sự (2008) cũng thấy CAVI tăng theo số nhánh ĐMV hẹp ĐMV là ≥75%. Gokdeniz T. và cộng sự (2013) chỉ ra CAVI tương quan thuận với điểm Syntax. Theo Miyoshi T. và cộng sự (2010), CAVI tương quan thuận với điểm Gensini sửa đổi. CAVI ≥8,0 dự đoán BMV hẹp ≥ 50% ĐMV và 8,91 – 9,0 dự đoán hẹp ≥75% ĐMV. * Mối liên quan giữa CAVI với biến cố tim mạch Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy CAVI là yếu tố tương quan độc lập của BCTM và là yếu tố dự đoán BCTM. Theo Otsuka K. và cộng sự (2014), bệnh nhân BMV có tăng CAVI nhưng không giảm sau điều trị có tỉ lệ BCTM xảy ra cao hơn. Sumin A.N. và cộng sự (2021) theo dõi trong 5 năm ở những bệnh nhân sau phẫu thuật bắc cầu nối chủ-vành nhận thấy nhóm có CAVI ≥9,0 có tỉ lệ các biến cố cao hơn. 1.3.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về CAVI ở bệnh nhân BMV mạn tính mà chỉ có các nghiên cứu về CAVI trên các bệnh nhân có BMV (gồm cả cấp và mạn) của Nghiêm Thu Thảo và cộng sự (2019) và trên những bệnh nhân có các YTNC như trên bệnh nhân THA của Nguyễn Mạnh Thắng (2021), ĐTĐ type 2 của Bùi Thế Long và cộng sự (2021) và bệnh thận mạn của Nguyễn Văn Tuyên và cộng sự (2021). CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Gồm 222 bệnh nhân điều trị nội trú do nghi ngờ có BMV mạn tính được chụp ĐMV qua da tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang – Hà Nội, được lấy vào theo trình tự thời gian từ 03/2019 – 12/2023 và chia thành 2 nhóm dựa trên kết quả chụp mạch. 2.1.1. Nhóm động mạch vành hẹp ≥50% (nhóm hẹp ≥50%)
  7. 5 Gồm 160 bệnh nhân theo các tiêu chuẩn sau: - Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn đoán BMV mạn tính theo tiêu chuẩn của ESC – 2019; kết quả chụp ĐMV qua da có hẹp ≥50% đường kính lòng mạch. - Tiêu chuẩn loại trừ: tiền sử BMV đã được tái thông bằng can thiệp nội mạch hoặc phẫu thuật bắc cầu nối chủ-vành; có bệnh đồng mắc ảnh hưởng tới kết quả đo CAVI (ABI cả 2 bên ≤0,90, viêm tắc tĩnh mạch chi cấp, …); không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.1.2. Nhóm hẹp động mạch vành
  8. 6 (LVEF) và rối loạn vận động vùng thất trái. - Siêu âm động mạch cảnh: đo IMT của động mạch cảnh hai bên. - Đánh giá tổn thương ĐMV trên kết quả chụp mạch qua da: đánh giá mức độ hẹp ĐMV, số nhánh ĐMV hẹp ≥50%, tính điểm Syntax và điểm Gensini. - Đánh giá điểm Framingham: dựa trên các thông số gồm tuổi, tình trạng hút thuốc, nồng độ cholesterol, HATTh và tiền sử điều trị thuốc hạ huyết áp và nồng độ HDL. * Theo dõi và đánh giá các biến cố tim mạch - Thời gian theo dõi và điểm cắt BCTM: theo dõi các BCTM trong vòng 18 – 24 tháng đến là khi xuất hiện biến cố đầu tiên. - Đánh giá các BCTM: gồm ĐQN, hội chứng vành cấp, bệnh động mạch chi dưới cấp tính, tử vong do mọi tim mạch. 2.2.4. Đo CAVI và đánh giá kết quả - Máy đo CAVI: Máy Vasera VS – 1500 của hãng Fukuda Denshi, Nhật Bản. - Quy trình đo: Bệnh nhân được giải thích và nghỉ ngơi trước khi đo ít nhất 10 phút. Các bộ phận của máy đo được mắc lên bệnh nhân gồm 4 băng cuốn huyết áp (tương ứng là cánh tay phải, trái, cổ chân phải và trái), hai điện cực điện tim, microphone PCG. Máy sẽ tự động kiểm tra và đánh giá mức độ tín hiệu thu được, nếu mức tín hiệu tốt, máy sẽ tự động bắt đầu quá trình đo. Kết quả đo gồm CAVI và ABI hai bên. - Đánh giá kết quả: CAVI bên phải và trái được sử dụng để tính CAVI tối đa (giá trị của bên cao hơn) và CAVI trung bình (trung bình cộng của hai bên). CAVI cao khi ≥9,0. 2.3. Phương pháp xử lí số liệu Theo các thuật toán thống kê y học bằng phần mềm SPSS – 22.0.
  9. 7 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Đặc điểm về giới tính và tuổi Nhóm hẹp
  10. 8 * Kết quả CAVI theo các yếu tố lâm sàng Bảng 3.13. Kết quả CAVI theo giới tính Nhóm hẹp
  11. 9 Bảng 3.19. Kết quả CAVI ở có ≥4 yếu tố nguy cơ Nhóm hẹp
  12. 10 - Nhận xét: CAVI cao hơn ở nhóm có ST chênh xuống ở nhóm hẹp ≥50% (p0,05). Bảng 3.23. Kết quả CAVI theo thông số siêu âm tim và IMT Nhóm hẹp
  13. 11 - Nhận xét: Mô hình đa biến các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến CAVI ở nhóm hẹp
  14. 12 - Nhận xét: CAVI khác biệt giữa các mức điểm Syntax (p
  15. 13 Bảng 3.38. Phân tích hồi qui logistic đa biến giữa mức hẹp động mạch vành ≥50% với CAVI và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng Yếu tố lâm sàng, cận lâm β p OR (95%CI) sàng Hệ số -8,464 0,047 CAVI trung bình 1,422
  16. 14 Bảng 3.40. Phân tích hồi qui logistic đa biến dự đoán hẹp ≥2 động mạch vành của CAVI và các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng Yếu tố lâm sàng, cận lâm β p OR (95%CI) sàng Hệ số -17,445
  17. 15 Bảng 3.45. Phân tích hồi qui Cox đa biến của CAVI, các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng dự báo nguy cơ mắc biến cố tim mạch Yếu tố lâm sàng, cận lâm β p HR (95%CI) sàng CAVI trung bình 0,957 0,011 2,6 (1,3 – 5,4) IMT trung bình 0,343 0,501 1,4 (0,5 – 3,8) Điểm Framingham -0,030 0,870 1,0 (0,7 – 1,4) PTP 0,028 0,366 1,0 (0,9 – 1,1) Số lượng YTNC -0,117 0,801 0,9 (0,4 – 2,2) Tiền sử ĐQN 1,802 0,009 6,1 (1,6 – 23,6) THA -0,092 0,944 0,9 (0,1 – 11,7) ĐTĐ -0,599 0,542 0,5 (0,1 – 3,8) - Nhận xét: Mô hình hồi qui Cox đa biến cho thấy các yếu tố có ý nghĩa dự đoán nguy cơ mắc BCTM gồm CAVI và tiền sử ĐQN. CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu * Đặc điểm về giới tính và tuổi Trong nghiên cứu này, tỉ lệ nam thấp hơn nữ, tuổi trung bình của nhóm hẹp ≥50% và nhóm hẹp
  18. 16 ≥50% là 9,20±0,80 cao hơn có ý nghĩa so với nhóm hẹp
  19. 17 THA, CAVI cao hơn có ý nghĩa so với khi không kèm THA (9,25±0,77 so với 8,87±0,92, p=0,039), tuy nhiên, không thấy khác biệt này ở nhóm hẹp
  20. 18 CAVI với số lượng YTNC: Ở nhóm hẹp ≥50%, bệnh nhân có ≥4 YTNC có CAVI cao hơn so với bệnh nhân có
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
336=>0