Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN
lượt xem 48
download
1. Hiện tượng phóng xạ * Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian tN = N 0 .2t T= N 0 .e- l t* Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( hoặc ehoặc e+) được tạo thành: D N = N 0 - N = N 0 (1- e- l t )* Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN
- CHƯƠNG IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN 1. Hiện tượng phóng xạ * Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t t - = N 0 .e- l t T N = N 0 .2 * Số hạt nguyên tử bị phân rã bằng số hạt nhân con được tạo thành và bằng số hạt ( hoặc e- hoặc e+) được tạo thành: D N = N 0 - N = N 0 (1- e- l t ) * Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t t - = m0 .e- l t T m = m0 .2 Trong đó: N0, m0 là số nguyên tử, khối lượng chất phóng xạ ban đầu T là chu kỳ bán rã ln2 0, 693 là hằng số phóng xạ l= = T T và T không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài mà chỉ phụ thuộc bản chất bên trong của chất phóng xạ. * Khối lượng chất bị phóng xạ sau thời gian t D m = m0 - m = m0 (1- e- l t ) Dm = 1- e- l t * Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: m0 t m - = 2 T = e- l t Phần trăm chất phóng xạ còn lại: m0 * Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
- AN DN A A1 = 1 0 (1- e- l t ) = 1 m0 (1- e- l t ) m1 = NA NA A Trong đó: A, A1 là số khối của chất phóng xạ ban đầu và của chất mới được tạo thành NA = 6,022.10-23 mol-1 là số Avôgađrô. Lưu ý: Trường hợp phóng xạ +, - thì A = A1 m1 = m * Độ phóng xạ H Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, đo bằng số phân rã trong 1 giây. t - = H 0 .e- l t = l N T H = H 0 .2 H0 = N0 là độ phóng xạ ban đầu. Đơn vị: Becơren (Bq); 1Bq = 1 phân rã/giây 1 Ci = 3,7.1010 Bq Curi (Ci); Lưu ý: Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kỳ phóng xạ T phải đổi ra đơn vị giây(s). 2. Hệ thức Anhxtanh, độ hụt khối, năng lượng liên kết * Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ E = m.c2 Với c = 3.108 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. * Độ hụt khối của hạt nhân ZA X m = m0 – m Trong đó m0 = Zmp + Nmn = Zmp + (A-Z)mn là khối lượng các nuclôn. m là khối lượng hạt nhân X. * Năng lượng liên kết E = m.c2 = (m0-m)c2 GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
- DE * Năng lượng liên kết riêng (là năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn): A Lưu ý: Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. 3. Phản ứng hạt nhân A1 A2 A3 A4 * Phương trình phản ứng: X1 + X2 ® X3 + X4 Z1 Z2 Z3 Z4 Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn ... Trường hợp đặc biệt là sự phóng xạ: X1 X2 + X3 X1 là hạt nhân mẹ, X2 là hạt nhân con, X3 là hạt hoặc * Các định luật bảo toàn + Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1 + A2 = A3 + A4 + Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1 + Z2 = Z3 + Z4 ur u uu r uu r uu r u r ur ur ur + Bảo toàn động lượng: p1 + p2 = p3 + p4 hay m1 v1 + m 2 v2 = m 4 v3 + m 4 v4 + Bảo toàn năng lượng: K X + K X + D E = K X + K X 1 2 3 4 Trong đó: E là năng lượng phản ứng hạt nhân 1 2 mx vx là động năng chuyển động của hạt X KX = 2 Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng. 2 - Mối quan hệ giữa động lượng pX và động năng KX của hạt X là: p X = 2mX K X - Khi tính vận tốc v hay động năng K thường áp dụng quy tắc hình bình hành u r ur u uu r uu uu ·r r uu r Ví dụ: p = p1 + p2 biết j = p1 , p2 p1 p 2 = p12 + p2 + 2 p1 p2 cosj 2 u r p φ hay (mv) 2 = (m1v1 )2 + (m2v2 )2 + 2m1m2v1v2cosj uu r p2 GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
- hay mK = m1 K1 + m2 K 2 + 2 m1m2 K1K 2 cosj uu u ·r r uu u ·r r Tương tự khi biết φ1 = p1 , p hoặc φ 2 = p2 , p ur u uu r Trường hợp đặc biệt: p1 ^ p2 p 2 = p12 + p22 ur u u r uu r u r Tương tự khi p1 ^ p hoặc p2 ^ p K1 v1 m2 A v = 0 (p = 0) p1 = p2 »2 = = K 2 v2 m1 A1 Tương tự v1 = 0 hoặc v2 = 0. * Năng lượng phản ứng hạt nhân E = (M0 - M)c2 Trong đó: M 0 = mX + mX là tổng khối lượng các hạt nhân trước phản ứng. 1 2 M = mX 3 + mX 4 là tổng khối lượng các hạt nhân sau phản ứng. Lưu ý: - Nếu M0 > M thì phản ứng toả năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X3, X4 hoặc phôtôn . Các hạt sinh ra có độ hụt khối lớn hơn nên bền vững hơn. - Nếu M0 < M thì phản ứng thu năng lượng E dưới dạng động năng của các hạt X1, X2 hoặc phôtôn . Các hạt sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn nên kém bền vững. A1 A2 A3 A4 * Trong phản ứng hạt nhân X1 + X2 ® X3 + X4 Z1 Z2 Z3 Z4 Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng là 1, 2, 3, 4. Năng lượng liên kết tương ứng là E1, E2, E3, E4 GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
- Độ hụt khối tương ứng là m1, m2, m3, m4 Năng lượng của phản ứng hạt nhân E = A33 +A44 - A11 - A22 E = E3 + E4 – E1 – E2 E = (m3 + m4 - m1 - m2)c2 * Quy tắc dịch chuyển của sự phóng xạ + Phóng xạ ( 24 He ): ZA X ® 24 He + A- 4 Y Z- 2 So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giả m 4 đơn vị. + Phóng xạ - ( - 01e ): ZA X ® 0 A e+ Y -1 Z+1 So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ - là một hạt nơtrôn biến thành một hạt prôtôn, một hạt electrôn và một hạt nơtrinô: n ® p + e- + v Lưu ý: - Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ - là hạt electrôn (e-) - Hạt nơtrinô (v) không mang điện, không khối lượng (hoặc rất nhỏ) chuyển động với vận tốc của ánh sáng và hầu như không tương tác với vật chất. + Phóng xạ + ( + 01e ): ZA X ® 0 A e+ Y +1 Z- 1 So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối. Thực chất của phóng xạ + là một hạt prôtôn biến thành một hạt nơtrôn, một hạt pôzitrôn và một hạt nơtrinô: p ® n + e+ + v GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
- Lưu ý: Bản chất (thực chất) của tia phóng xạ + là hạt pôzitrôn (e+) + Phóng xạ (hạt phôtôn) Hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích có mức năng lượng E1 chuyển xuống mức năng lượng E2 đồng thời phóng ra một phôtôn có năng lượng hc e = hf = = E1 - E2 l Lưu ý: Trong phóng xạ không có sự biến đổi hạt nhân phóng xạ thường đi kèm theo phóng xạ và . 4. Các hằng số và đơn vị thường sử dụng * Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023 mol-1 * Đơn vị năng lượng: 1eV = 1,6.10-19 J; 1MeV = 1,6.10-13 J * Đơn vị khối lượng nguyên tử (đơn vị Cacbon): 1u = 1,66055.10-27kg = 931 MeV/c2 * Điện tích nguyên tố: e = 1,6.10-19 C * Khối lượng prôtôn: mp = 1,0073u * Khối lượng nơtrôn: mn = 1,0087u * Khối lượng electrôn: me = 9,1.10-31kg = 0,0005u GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt công thức và lý thuyết vật lý 12-Luyện thi đại học và cao đẳng
228 p | 1568 | 441
-
Hệ thống kiến thức vật lý 12 chương trình cơ bản và nâng cao
105 p | 1192 | 315
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
0 p | 1521 | 100
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
0 p | 532 | 81
-
Tóm tắt kiến thức Vật lý 12 - Cơ bản
26 p | 594 | 62
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG VI: SÓNG ÁNH SÁNG
0 p | 347 | 54
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG V: ĐIỆN XOAY CHIỀU
0 p | 231 | 41
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ
0 p | 287 | 40
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG III: SÓNG CƠ
0 p | 217 | 36
-
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
0 p | 158 | 24
-
Đề cương ôn tập chương II Vật lý 12
14 p | 298 | 24
-
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 12
8 p | 180 | 20
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 137 SGK Vật lý 12
4 p | 116 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 119 SGK Vật lý 12
6 p | 102 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 2,3,4,5 trang 194 SGK Vật lý 12
4 p | 111 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 208 SGK Vật lý 12
3 p | 96 | 3
-
Tóm tắt lý thuyết - Công thức vật lý 12 chương 1: Dao động cơ học
20 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn