intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

116
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV yêu cầu HS vẽ một tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

  1. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. ĐỊNH NGHĨA HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện tính chất tổng 3 góc trong một t.giác. Ôn luyện khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Vận dụng tính chất để tính số đo các góc trong một tam giác, ghi kí hiệu hai tg bằng nhau, suy các đt, góc bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ GHI BẢNG TRÒ GV yêu cầu HS vẽ một tam giác. I. Kiến thức cơ bản: 1. Tổng ba góc trong tam giác: ? Phát biểu định lí về tổng ba góc ABC: A  B  C = 1800 µ $µ trong tam giác? 2. Góc ngoài của tam giác:
  2. B ? Thế nào là góc ngoài của tam giác? ¶ µ$ ? Góc ngoài của tam giác có tính chất C1 = A  B 21 C A gì? 3. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: ABC = A’B’C’ nếu: ?Thế nào là hai tam giác bằng nhau? AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ ? Khi viết kì hiệu hai tam giác bằng ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ A = A' ; B = B' ; C = C' nhau cần chú ý điều gì? II. Bài tập: Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau: R Bài tập 1: 250 250 B 1000 HS lên bảng thực hiện. 550 C x 750 yx z 0 0 0 0 A S Hình 1: x = 180 - (100 + 55 ) = 25 I T Hình 2: y = 800; x = 1000; z = 1250. Bài tập 2: Cho ABC vuông tại A. HS đọc đầu bài, một HS khác lên Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). bảng vẽ hình. a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
  3. HS hoạt động nhóm. b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau. Giải a, Các góc phụ nhau là: ….. A b, Các góc nhọn bằng nhau là: …… A B H Bài tập 3: Cho ABC có B = 700; C = µ µ 300. Kẻ AH vuông góc với BC. A · · a, Tính HAB; HAC b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC 300 700 C B H D · · tại D. Tính ADC; ADB . · · a, HAB  200 ; HAC  600 Bài tập 4: Cho ABC = DEF. · · b, ADC  1100 ; ADB  700 a, Hãy điền các kí tự thích hợp vào chỗ trống (…) GV đưa ra bảng phụ, HS lên bảng điền. ABC = ….. ABC = …... µ AB = …… C = …..
  4. b, Tính chu vi của mỗi tam giác trên, biết: AB = 3cm; AC = 4cm; EF = 6cm. Bài tập 5: Cho ABC = PQR. a, Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc R. b, Viết các cạnh bằng nhau, các góc HS đứng tại chỗ trả lời. bằng nhau. 3. Củng cố: GV nhắc lại các kiến thức cơ bản. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2