intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2009-2010

Chia sẻ: Nguyễn Lê Tín | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

507
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay bộ "Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2009-2010". Bộ đề thi tổng hợp các đề thi hay của các trường THCS trên cả nước, tham khảo để các em rèn luyện kỹ năng giải đề và tích lũy kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2009-2010

  1. Họ tên : …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HKI Điểm Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 phút. Lớp : …………………. Năm học : 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . b. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. c. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. d. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. Câu 2 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: a. Định, toan, dám, muốn b. Buồn, đau, ghét, nhớ c. Chạy, đi, cười, đọc d. Thêu, may, đan, khâu Câu 3 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? a. Liêu xiêu b. Thênh thang c. Nước non d. San sát Câu 4 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo b. Phê phán những người có tính hay khoe của c. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. d. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. Câu 5 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là: a. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. b. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. c. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. d. Danh từ chung và danh từ riêng. Câu 6 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương thông minh b. Mã Lương được thần ban cho ân huệ c. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ d. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . Câu 7 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Phải tự chủ trong cuộc sống b. Nên nghe nhiều người góp ý c. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên d. Không nên nghe ai Câu 8 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão b. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu c. Ca ngợi cá vàng d. Ca ngợi biển Câu 9 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người xem b. Người đọc c. Người nghe d. Người nói Câu 10 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . b. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. c. Trâu đi mà không quan sát d. Sựï kiêu ngạo, chủ quan của ếch. Câu 11 : Dòng nào là cụm danh từ có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Những đám mây. b. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. c. Những đám mây trắng. d. Đám mây trắng. Câu 12 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. b. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. c. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. d. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. Họ tên : …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HKI Điểm Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 phút. Lớp : ………………….
  2. Năm học : 2009 – 2010 (*) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. b. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. c. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. d. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. Câu 2 : Dòng nào là cụm danh từ có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Đám mây trắng. b. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. c. Những đám mây trắng. d. Những đám mây. Câu 3 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Sựï kiêu ngạo, chủ quan của ếch. b. Trâu đi mà không quan sát c. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. d. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . Câu 4 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người nói b. Người đọc c. Người xem d. Người nghe Câu 5 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão b. Ca ngợi cá vàng c. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu d. Ca ngợi biển Câu 6 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Không nên nghe ai b. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên c. Phải tự chủ trong cuộc sống d. Nên nghe nhiều người góp ý Câu 7 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . b. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ c. Mã Lương được thần ban cho ân huệ d. Mã Lương thông minh Câu 8 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là: a. Danh từ chung và danh từ riêng. b. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. c. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. d. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Câu 9 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. b. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. c. Phê phán những người có tính hay khoe của d. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo Câu 10 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? d. San sát c. Nước non a. Liêu xiêu b. Thênh thang Câu 11 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: d. Thêu, may, đan, khâu b. Định, toan, dám, muốn c. Buồn, đau, ghét, nhớ d. Chạy, đi, cười, đọc Câu 12 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. b. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . c. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. d. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. Họ tên : …………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HKI Điểm Môn : NGỮ VĂN 6. Thời gian : 90 phút. Lớp : …………………. Năm học : 2009 – 2010 (**)
  3. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ - 15 phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1 : Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần? a. Mã Lương được thần ban cho ân huệ b. Mã Lương thông minh c. Mã Lương thông minh, say mê học vẽ, được thần giúp đỡ và biết sử dụng bút thần làm việc tốt . d. Mã Lương thích vẽ và chăm chỉ học vẽ Câu 2 : Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là: a. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước. b. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. c. Danh từ chung và danh từ riêng. d. Danh từ chỉ đơn vị chính xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng. Câu 3 : Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi khuyên người ta điều gì? a. Phê phán những người có tính hay khoe của b. Phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo c. Trong một tập thể, các thành viên phải biết hợp tác với nhau và tôn trọng công sức của nhau. d. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan. Câu 4 : Từ nào trong các từ sau đây không phải là từ láy? c. Nước non a. Liêu xiêu d. San sát b. Thênh thang Câu 5 : Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau: a. Chạy, đi, cười, đọc b. Thêu, may, đan, khâu c. Định, toan, dám, muốn d. Buồn, đau, ghét, nhớ Câu 6 : Văn bản “Cây bút thần” là loại truyện cổ tích về kiểu nhân vật nào? a. Truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kì lạ. b. Truyện cổ tích về nhân vật ngốc nghếch. c. Truyện cổ tích về nhân vật dũng sĩ . d. Truyện cổ tích về nhân vật dị dạng xấu xí. Câu 7 : Lời nhận xét nào đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”? a. Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ. b. Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với đứa con. c. Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người. d. Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng. Câu 8 : Cụm danh từ nào có cấu tạo đầy đủ nhất? a. Những đám mây trắng. b. Đám mây trắng. c. Những đám mây. d. Những đám mây trắng lững lờ trôi trên bầu trời. Câu 9 : Nguyên nhân của kết cục bi thảm dẫn đến cái chết của Ếch trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” là: a. Ếch chả thèm để ý đến xung quanh. b. Trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ đưa ếch ra ngoài . c. Sựï kiêu ngạo, chủ quan của ếch. d. Trâu đi mà không quan sát Câu 10 : Từ mượn “khán giả” có nghĩa là: a. Người đọc b. Người xem c. Người nói d. Người nghe Câu 11 : Nội dung chính của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” là: a. Ca ngợi cá vàng b. Ca ngợi biển c. Ca ngợi sự thông minh tài trí của ông lão d. Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu Câu 12 : Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”? a. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên b. Không nên nghe ai c. Phải tự chủ trong cuộc sống d. Nên nghe nhiều người góp ý II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh
  4. Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen. II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen. II. TỰ LUẬN: (7đ - 75 phút) A.TIẾNG VIỆT: (2đ) a.Số từ là gì? Cho ví dụ. b.Tìm số từ trong bài thơ sau, xác định ý nghĩa của các số từ ấy: Không ngủ được Một canh … hai canh… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh B.TẬP LÀM VĂN: (5đ) Kể về một người bạn mới quen.
  5. Họ và tên: …………………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I - Đề A Lớp: ………. MÔN: NGỮ VĂN 6 (90phút) I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc điền vào chỗ trống cho thích hợp Câu 1: Thể loại của văn bản “Con Rồng, cháu Tiên” là: A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C. Truyện cười. D.Truyện ngụ ngôn. Câu 2: Từ “chân” trong hai câu sau là từ nhiều nghĩa. Đúng hay sai? 1. Đàn kiến bò sát chân tường. 2. Mặt trời chân lí chói qua tim. (Tố Hữu) A.Đúng B. Sai Câu 3: Điền các từ “kiêu căng, kiêu hãnh” vào chỗ trống dưới đây cho phù hợp: - …………………………: tự cho mình là tài giỏi hơn mà khinh người khác. - ………………………....: có vẻ tự hào, hãnh diện về giá trị cao quý của mình. Câu 4: Câu văn sau có bao nhiêu cụm danh từ? “Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.” A. Một cụm danh từ B. Hai cụm danh từ C. Ba cụm danh từ D. Bốn cụm danh từ Câu 5: Giải thích nghĩa của từ sau: Rung rinh: …………………………………………………………………………
  6. 2 Câu 6: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Bạn An đang…………… bài. Câu 7: Gạch dưới những danh từ trong câu sau: “Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn.” Câu 8: Nhân vật Thạch Sanh là kiểu nhân vật: A.Bất hạnh. B.Dũng sĩ và tài năng kì lạ. C. Thông minh. D. Ngốc nghếch. Câu 9: Bài học đúng với truyện “Treo biển” là: A. Nên nghe nhiều người góp ý. B. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên. C. Phải tự chủ trong cuộc sống. D. Không nên nghe ai. Câu 10: Nhân vật chính trong truyện “Cây bút thần” là: A.Lang Liêu B.Thánh Gióng C. Thạch Sanh D. Mã Lương Câu 11: Điền số từ vào chỗ trống trong các câu sau: A. Lớp em có ………………. bộ bàn ghế. B. Bạn Lan ngồi ở bàn thứ ………… Câu 12: Nhóm từ thuộc động từ chỉ trạng thái là: GV ra đề: Nguyễn Thị Bảo Trang 2
  7. 3 A. Yêu, đau, gãy B. Chạy, đi, đứng C. Hỏi, đọc, cười. D. Dám, toan, định ……………………………………………………………………………………………… II. Tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ) So sánh sự giống nhau và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười ? Câu 2: (5đ) Kể về những đổi mới ở quê em. GV ra đề: Nguyễn Thị Bảo Trang 3
  8. ` Họ tên: ………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2010-2011 Lớp: ………….. Môn: VĂN - 6 (Thời gian: 90 phút) Đề số: 1 I. Trắc nghiệm khách quan: (15’ – 3đ) 1) Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là: A) Truyền đạt kinh nghiệm C) Gởi gắm ý tưởng , bài học B) Thể hiện cảm xúc D) Kể chuyện . 2) Truyện "Mẹ hiền dạy con" có mấy sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử ? A) Bốn sự việc C) Sáu sự việc B) Ba sự việc D) Năm sự việc 3) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? B) Nhân vật có phẩm chất tồt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí . C) Nhân vật dũng sĩ D) Nhân vật có tài năng kì lạ A) Nhân vật thông minh tài giỏi 4) Các loại từ nào sau đây chuyên đứng trước danh từ chỉ người ? A) Cái , bức, tấm, quả, chiếc. C) Gởi gắm ý tưởng , bài học B) Viên, ông, vị , cô, ngài. D) Pho, tờ ,người , ngài, quyển. 5) Từ nào là danh từ chỉ khái niệm : A) Hoa mai C) Truyện cười B) Gió D) Giáo viên 6) Truyện "Treo biển" thuộc thể loại nào trong truyện dân gian nào ? A) Truyện ngụ ngôn C) Truyện cổ tích B) Truyện truyền thuyết D) Truyện cười 7) Vì sao bà mẹ Mạnh Tử trong văn bản " Mẹ hiền dạy con" lại vui lòng cho con ở cạnh trường học ? A) Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép. C) Muốn con được đi học gần trường B) Gởi gắm ý tưởng, bài học D) Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ 8) Câu văn sau có bao nhiêu số từ? " Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp, với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội". A) 3 từ C) 4 từ B) 2 từ D) 1 từ 9) Truyện "Thầy bói xem voi" cho ta bài học gì? A) Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện, khách quan B) Không được huênh hoang, hống hách. C) Phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi sự định làm một công việc nào đó D) Phải hợp tác với nhau và tôn trọng công sức lẫn nhau 10) Cuộc đấu tranh trong truyện "Cây bút thần" là cuộc đấu tranh nào? A) Chống lại những kẻ tham lam, độc ác. C) Chống áp bức bốc lột B) Chống lại vua chúa . D) Chống bọn địa chủ 11) Đoạn văn sau có bao nhiêu danh từ chỉ đơn vị tự nhiên? “ Chiếc cầu thật dài. Nó bắt ngang con sông quê em. Vào mùa hè, trên sông, những con thuyền qua lại tấp nập.”
  9. A) 3 từ B) 4 từ C) 2 từ D) 5 từ 12) Đọc truyện “Treo biển” khi nào cái đáng cười được bộc lộ rõ nhất? A)Khi nhà hàng bỏ chữ “ tươi” B)Khi nhà hàng bỏ chữ “ ở đây “ C)Khi nhà hàng bỏ chữ “ có bán” D)Khi nhà hàng bỏ chữ “cá” và cất đi cái biển . TỰ LUẬN: (75’) A. TIẾNG VIỆT: (2đ) 1. Số từ là ?Lượng từ là gì, nêu ý nghĩa của lượng từ? 2. Xác định lượng từ trong đoạn văn sau: “Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẽn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi không muốn cầm đũa.” B. TẬP LÀM VĂN:(5đ) Kể về một người thân của em. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 1:C 2:D 3:C 4:B 5:C 6:D 7:A 8:C 9:A 10: A 11: B 12: A
  10. ` Họ tên: ………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2010-2011 Lớp: ………….. Môn: VĂN 7 (Thời gian: 90 phút) Đề số: 2 đ I. Trắc nghiệm khách quan: (15’ – 3 ) 1) Bài ca dao "Công cha như núi ngất trời . . . ." là lời của ai nói với ai ? A) Lời của ông bà nói với cháu C) Lời của người cha nói với con B) Lời của người mẹ nói với con D) Lời của con cái nói với cha mẹ 2) Nét nghĩa " Uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị" phù hợp với từ nào sau đây? A) Húp B) Tu C) Nhấp D) Nốc 3) Chủ đề của bài " Phò gía về kinh" là: A) Thể hiện niềm tự hào về phong tục tập quán của dân tộc B) Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước. C) Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta. D) Thể hiện lòng yêu nước. 4) Quan niệm về tình bạn trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà": A) Tình bạn đậm đà, thắm thiết B) Tình bạn đậm đà, thắm thiết, bất chấp mọi điều kiện vật chất lễ nghi C) Tình bạn thắm thiết, trong sáng D) Tình bạn không cần lễ nghi cách biệt 5) Ý nào không đúng khi cảm nhận về sự độc đáo của dòng thơ: "Dừng chân đứng lại trời, non, nước/Một mảnh tình riêng ta với ta"
  11. A) Sử dụng nghệ thuật đối lập B) Cảnh trời non nước bát ngát rộng mở bao nhiêu tâm hồn nhà thơ càng nặng nề, khép kín, cô đơn bấy nhiêu C) Tiếng lòng tha thiết, da diết của bà nhớ nhà, nhớ quá khứ của đất nước D) Biểu cảm trực tiếp 6) Những bài ca dao về tình cảm gia đình có chung nội dung gì ? A) Bày tỏ tình cảm anh em. C) Bày tỏ tình cảm của người thân trong gia đình. B) Bày tỏ tình cảm của con cháu đối với ông bà. D) Bày tỏ tình cảm của con cái đối với cha mẹ. 7) Ý kiến nào đúng về bài thơ “Rằm tháng giêng” A) Nguyên tác chữ Hán, thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt C) Là bài thơ sáng tác trong thời kì chống Mỹ. B) Nguyên tác chữ Nôm, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt D) Nguyên tác chữ Hán, thể thơ lục bát. 8) Từ nào có thể thay thế cho từ " thanh khiết" : A) Tươi tắn B) Cao cả C) Đẹp đẽ D) Trong sạch 9) Câu "Chúng tôi không sợ chết chính là chúng tôi muốn sống." có dùng: A) Từ đồng âm B) Từ đồng nghĩa C) Từ trái nghĩa D) Từ nhiều nghĩa 10) " Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hào" là lời nhận xét về bài thơ: A) Phò giá về kinh B) Bánh trôi nước C) Sông núi nước Nam D) Côn Sơn ca 11) Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa với từ Trông có nghĩa: "Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn"? A) chăm sóc B) trông coi C) giữ D) trông mong. 12) Bài thơ " Qua đèo Ngang" của tác giả nào? A) Nguyễn khuyến B) Nguyễn Trãi C) Bà Huyện Thanh Quan D) Hồ Xuân Hương TỰ LUẬN: (75’)(7 điểm) A. PHẦN TIẾNG VIỆT: (2 đ) 1.Trình bày khái niệm và tác dụng của phép điệp ngữ? Có những kiểu điệp ngữ nào? ( 1 đ) 2.Tìm và nêu tác dụng của điệp ngữ trong các câu thơ sau: ( 1 đ) “…Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trừng hồng tuổi thơ” B. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5đ) Cảm nghĩ về đêm trăng đẹp.
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu1 : B Câu 2 : C Câu 3 : C Câu 4 : B Câu 5 : C Câu 6 : C Câu 7 : A Câu 8 : D Câu 9 : C Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: C
  13. ` Họ tên: ………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2010-2011 Lớp: ………….. Môn: VĂN - 8 (Thời gian: 90 phút) Đề số: 3 I. Trắc nghiệm khách quan: (15’ – 3đ) 1) Trong văn bản "Hai cây phong", người kể chuyện giới thiệu mình làm nghề gì? A) Nhà văn C) Họa sĩ B) Nhạc sĩ D) Nhà báo 2) Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc họa trong bốn câu thơ đầu trong bài thơ "Đập đá ở Côn Lôn" ? A) Có sức khỏe vô địch. C) Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt. B) Chỉ gặp toàn khó khăn, trắc trở. D) Có tiếng tăm vang dội khắp nơi. 3) Câu nào sau đây không có dùng trợ từ? A) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm" Tắt đèn". B) Ngay tôi cũng không biết đến việc này. C) Nó ăn có hai bát cơm. D) Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên. 4) Tác dụng của biện pháp nói giảm nói tránh trong câu: "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!" là: A) Tránh thô tục, thiếu lịch sự. B) Tránh gây cảm giác đau buồn và đượm chút mỉa mai. C) Vừa tránh gây cảm giác ghê sợ vừa hàm ý xót xa, luyến tiếc và đượm chút mỉa mai. D) Tránh gây cảm giác ghê sợ. 5) Đối với Giôn-xi, chiếc lá cuối cùng rụng hay không rụng có ý nghĩa như thế nào? A) Cô không còn muốn quan tâm đến chiếc lá cuối cùng nữa. B) Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ rất đau khổ. C) Chiếc lá rụng hay không sẽ quyết đinh số phận của cô. D) Nếu chiếc lá ấy rụng thì cô sẽ không tiếp tục vẽ nữa. 6) Thực dân đã bắt người tù cách mạng làm công việc đập đá nhằm: A) Là hình thức lao động khổ sai của bọn thực dân B) Thể hiện sức mạnh phi thường của người tù. C) Thể hiện ý chí chiến đấu của người tù. D) Tàn phá sức lực thân thể, khuất phục ý chí người tù. 7) Điệp từ "vẫn" đem lại ý nghĩa nào cho câu thơ: "Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu" A) Cách sống đường hoàng, sang trọng của bậc anh hùng không bao giờ thay đổi trong bất kì hoàn cảnh nào B) Nhà yêu nước quan niệm con đường cứu nước của mình thật hào kiệt C) Cách sống đường hoàng sang trọng của bậc anh hùng trong chốn lao tù D) Cách sống đường hoàng sang trọng của bậc anh hùng 8) Bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu được trích từ tác phẩm nào? A) Hải ngoại huyết thư. C) Sào Nam thi tập. B) Trùng quan tâm sử. D) Ngục trung thư.
  14. 9) Ý nào không nói đến tác hại của thuốc lá được tác giả đề cập đến trong văn bản "Ôn dịch, thuốc lá" ? A) Làm cho thai nhi bị nhiễm độc, mẹ đẻ non và con sinh ra đã suy yếu. B) Làm tăng huyết áp, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. C) Gây ngộ độc, gây ngất, khó thở, nôn ra máu. D) Gây ung thư vòm họng và ung thư phổi. 10) “Trong lòng mẹ” được viết theo thể loại và phương thức biểu đạt nào? A)Hồi kí, tự sự xen trữ tình. C)Tiểu thuyết tự sự. B)Truyện ngắn, tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. D)Truyện ngắn, tự sự xen trữ tình. 11) Các từ "à, ư, hả, hử, chứ, chăng." thuộc tình thái từ nào? A) Tình thái từ cảm thán. C) Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. B) Tình thái từ nghi vấn. D) Tình thái từ cầu khiến. 12) Nhân vật "tôi" trong văn bản "Tôi đi học" được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A) Tâm trạng C) Lời nói B) Ngoại hình D) Cử chỉ B. Phần tự luận : (75’)(7 điểm) * Tiếng Việt: (2đ) 1. Đặc điểm của câu ghép? Nêu các cách nối các vế câu trong câu ghép.(1đ ) 2.Xác định câu ghép trong đoạn văn sau:(1đ) “ Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như đâng cao hơn, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương . Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề .” * Phần tập làm văn: ( 5 đ) Thuyết minh về các loài hoa ngày Tết. ĐÁP ÁN ĐỀ 3 Câu 1 : C Câu 2 : C Câu 3 : A Câu 4 : C Câu 5 : C Câu 6 : D Câu 7 : A Câu 8 : D Câu 9 : C Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2