intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề thi thử ĐH môn Toán các khối Đề 59

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'tổng hợp đề thi thử đh môn toán các khối đề 59', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề thi thử ĐH môn Toán các khối Đề 59

  1. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN − ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM HỌC 2012−2013 TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU MÔN: TOÁN − KHỐI A, B Thời gian làm bài: 180 phút. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) 1 Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số y = x3 − x 2 . 3 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số; 2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A, B phân biệt thỏa mãn OB = 3OA. Câu 2 (1 điểm). Giải phương trình: 3 − tan x(tan x + 2 sin x) + 6 cos x = 0  1 y 2 x  + = +2 Câu 3 (1 điểm). Giải hệ phương trình:  x x y   y x + 1 = 2 x + 3x + 3 2 2 π 2 sin x + cos x Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân I = ∫π 3 + sin 2 x dx . − 2 Câu 5 (1 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SC. Tính thể tích khối chóp S.ABM và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC. Câu 6 (1 điểm). Cho a,b, c là các số thực không âm thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh: a b c + + ≥ 1. 1 + bc 1 + ca 1 + ab II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B). A. Theo chương trình Chuẩn Câu 7a (1 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC vuông tại B, AC = 2. Đường phân giác trong của góc A có phương trình (d): 3 x − y = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh A, C biết rằng khoảng cách từ C đến (d) bằng hai lần khoảng cách từ B đến (d); C nằm trên trục tung và A có hoành độ dương.  x = −3  Câu 8a (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:  y = −6 + 5t , mặt phẳng z = 2 − t  (P): x + 2y − 2z + 4 = 0 và điểm A(−3; −1; 2). Viết phương trình mặt phẳng (α) đi qua A, vuông góc với (P) và cắt d tại điểm M thỏa mãn: khoảng cách từ M đến (P) bằng MA. Câu 9a (1 điểm). Tìm hệ số của x6 trong khai triển (x2 + x – 2)n, biết n là số nguyên dương thỏa mãn: 22 23 3 2 n n 121 Cn + Cn + Cn2 + Cn + ... + 0 1 Cn = . 3 4 n +1 n +1 B. Theo chương trình Nâng cao x2 Câu 7b (1 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho elip (E): + y 2 = 1 và 2 điểm A(− 3; 0), B ( 3; 0) . 4 Tìm điểm M thuộc (E) sao cho AMB = 60 . 0 x +1 y z − 2 Câu 8b (1 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = , mặt 2 1 1 phẳng (P): x + y − 2z + 5 = 0 và điểm A(1; −1; 2). Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua A song song với mặt phẳng (P), đồng thời vuông góc với d. ( ) ( ) log2 x log2 x Câu 9b (1 điểm). Gi¶i ph−¬ng tr×nh: 3 +1 + x. 3 −1 = 1 + x2 . Cảm ơn lovemath@gmail.com gửi tới www.laisac.page.tl 1
  2. …………………………. Hết ………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1. NĂM HỌC 2012 − 2013 Câu Nội dung Điểm 1 1) • TXĐ: ℝ . (2 điểm) • SBT: − CBT: y’ = x2 − 2x = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2 0,25 Hàm số ĐB trên (−∞; 0) và (2; +∞); hàm số NB trên (0; 2). 4 − Cực trị: CĐ(0;0); CT( 2; − ). 0,25 3 − Giới hạn: lim y = −∞ , lim y = +∞ . x →−∞ x →+∞ − BBT: x −∞ 0 2 +∞ 0,25 y’ + 0 − 0 + 0 +∞ y 4 − −∞ 3 • Đồ thị y 0,25 1 O 2 3 x 4 − 3 −3 OB 2) Ta có: tan OAB = =3 ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến là ±3. OA 0,25 Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm thì y’(x0) = ±3 ⇔ x02 − 2 x0 = ±3 ⇔ x0 = −1 hoặc x0 = 3. 0,25 4 4 13 • PT tiếp tuyến của (C) tại điểm ( −1; − ): y = 3( x + 1) + hay y = 3 x + . 0,25 3 3 3 • PT tiếp tuyến của (C) tại điểm (3; 0): y = 3(x − 3) hay y = 3x − 9. 0,25 2 ĐK: cosx ≠ 0. (1 điểm) ⇔ 3(1 + 2 cos x) − tan 2 x(1 + 2 cos x) = 0 0,5 ⇔ (1 + 2cosx)(3 − tan2x) = 0 1 2π π ⇔ cos x = − hoặc tan x = ± 3 ⇔ x = ± + k 2π hoặc x = ± + kπ . 0,5 2 3 3 Đối chiếu ĐK, phương trình có các nghiệm trên. 3 ĐKXĐ: x > 0, y ≠ 0. 0,25 (1 điểm) PT đầu của hệ ⇔ y = 2x hoặc y = − x . 2
  3. 1 3 • Với y = 2x, ta có: 2 x x 2 + 1 = 2 x + 3x 2 + 3 (*) ⇔ 1 = + . 0,25 x2 + 1 2x 1 3 Dễ thấy hàm số f ( x) = + nghịch biến trên (0; +∞). x +1 2 2x 0,25 Mặt khác f ( 3) = 1 Vậy (*) có nghiệm dy nhất x = 3 ⇒ y = 2 3 . • Với y = − x ta có: − x x 2 + 1 = 2 x + 3x 2 + 3 : PT này vô nghiệm vì vế trái 0,25 không dương, vế phải dương. Tóm lại hệ có nghiệm duy nhất x = 3 ; y = 2 3 . 4 π π (1 điểm) I = 2 sin x + cos x 2 sin x + cos x 0,25 ∫π 3 + sin 2 x dx = ∫π 4 − (sin x − cos x) 2 dx − − 2 2 Đặt sinx − cosx = t, ta có: 1 dt 1 1  1 1  0,5 I=∫ = ∫ +  dt −1 4−t 2 4 −1  2 + t 2 − t  1 1 0,25 = (ln | 2 + t | − ln | 2 − t |) −1 = ln 3 . 1 4 2 5 • Do M là trung điểm SC nên (1 điểm) 1 d ( M , ( SAB )) = d (C , ( SAB )) 2 S 1 ⇒ VSABM = VSABC . M 0,25 2 Vì (SAB) ⊥ (ABC) nên gọi SH là đường cao của ∆SAB thì SH ⊥ (ABC) A C a 3 ∆SAB đều cạnh a ⇒ SH = . H 2 D B 2 3 1 1a 3a 3 a VSABC = SH .S ABC = = 3 3 2 4 8 0,25 a3 Vậy VSABM = . 16 • Gọi D là điểm sao cho ACBD là hình bình hành ⇒ (SAD) chứa SA và song 3V song BC ⇒ d(SA, BC) = d(BC, (SAD)) = d(B, (SAD))= SABD . 0,25 S SAD a3 Ta có: VSABD = VSABC = . 8 a 6 ∆SHC vuông cân tại H ⇒ SC = SH 2 = . 2 BM là đường cao tam giác cân SBC 2 a 6 a 10 ⇒ BM = SA − SM = a −  2 2  =  4  .2   4 1 1 a 10 a 6 a 2 15 S SAD = S SBC = BM .SC = . . = 0,25 2 2 4 2 8 3
  4. 3VSABD 3a ⇒ d(SA, BC) = = . S SAD 15 6 a a 2a (1 điểm) Ta có: 1 + bc ≥ b +c 2 2 = 3 − a2 . 0,25 1+ 2 2a Mặt khác dễ thấy ≥ a 2 (*). 3 − a2 0,25 Thật vậy (*) ⇔ a(a − 1)2(a + 2) ≥ 0 luôn đúng. a b c 0,25 Suy ra ≥ a 2 , tương tự ≥ b2 , ≥ c2 . 1 + bc 1 + ca 1+ b a b c 0,25 Do đó: + + ≥ a 2 + b 2 + c 2 = 1 (đpcm). 1 + bc 1 + ca 1 + ab 7a Gọi M là điểm đối xứng của B qua d A (1 điểm) ⇒ M ∈ AC. 0,5 Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của C, B trên d. M Vì CH = 2BK nên CH = BM = 2KM ⇒ M K là trung điểm AC. Vì các tam giác ABC, AHC vuông cạnh B C huyền AC nên MH = MB = MC = HC = 1. Giả sử C(0; y0) |y | H ⇒ CH = d(C,d) = 0 = 1 ⇔ y0 = ±2. 2 Giả sử A(t ; t 3) ∈ d (t > 0). Ta có: AC = t 2 + ( y0 − t 3) 2 = 2 0,5 y 3 ⇔ 4t 2 − 2 3 y0t = 0 (do y0 = 4 ) ⇔ t = 0 2 . Vì t > 0 nên y0 = 2 và t = 3 . 2 Vậy A( 3;3) , C(0; 2). 8a Giả sử M(−3; −6 + 5t; 2 − t) ∈ d. ta có: (1 điểm) | −3 + 2(−6 + 5t ) − 2(2 − t ) + 4 | 0,5 d(M, (P)) = MA ⇔ = 0 + (5t − 5) 2 + t 2 1+ 4 + 4 ⇔ (4t − 5) = 26t − 50t + 25 ⇔ 10t2 + 10t = 0 ⇔ t = 1 hoặc t = 0. 2 2 ⇒ M(−3; −1; 1) hoặc M(−3; − 6; 2). Mặt phẳng (α) cần tìm đi qua M, A và vuông góc với (P) nên có 1 vec tơ pháp tuyến là nα = [ MA, n p ] , với n p là 1 vec tơ pháp tuyến của (P). 0,5 • M(−3; −1; 1): Ta có MA = (0;0;1) , n p = (1; 2; −2) ⇒ nα = (−2;1; 0) Phương trình mp (α): −2x + y − 5 = 0. • M(−3; − 6; 2): MA = (0;5;0) , n p = (1; 2; −2) ⇒ nα = (−10;0; −5) ⇒ (α): 2x + z + 4 = 0. Vậy có 2 mặt phẳng thỏa mãn là (α): −2x + y − 5 = 0 và (α): 2x + z + 4 = 0. 9a Từ khai triển (1 + x) n = Cn + Cn x + Cn2 x 2 + ... + Cnn x n ta có: 0 1 (1 điểm) 2 2 ∫ (1 + x) dx = ∫ (Cn + Cn x + Cn x + ... + Cn x )dx n 0 1 2 2 n n 0,5 0 0 2 1 2  0 1 1 1 2 1  Hay: (1 + x) n +1 =  Cn x + Cn x 2 + Cn x3 + ... + Cn x n +1  n n +1 0  2 3 n +1 0 4
  5. 3n +1 − 1 2 2 1 23 2n +1 n ⇔ = 2Cn + Cn + Cn2 + ... + 0 Cn n +1 2 3 n +1 3n +1 − 1 242 Kết hợp giả thiết suy ra: = ⇔ 3n + 1 = 243 = 35 ⇔ n = 4. n +1 n +1 Ta có (x2 + x – 2)4 = (x − 1)4(x + 2)4 = (C4 − C4 x + C4 x 2 − C4 x 3 + C44 x 4 )(C4 + C4 .2 x + C4 .4 x 2 + C4 .8 x3 + C44 .16 x 4 ) 0 1 2 3 0 1 2 3 0,5 Vậy hệ số x6 là: C42 .C44 .16 − C4 .C4 .8 + C44 .C42 .4 = −8 . 3 3 7b Vì A, B chính là các tiêu điểm (E) nên ta có: (1 điểm) 1 0,5 AB 2 = MA2 + MB 2 − 2 MA.MB.cos 600 = ( MA + MB )2 − 2 MA.MB − 2 MA.MB. 2 = 4a 2 − 3MA.MB = 4a 2 − 3(a + ex)(a − ex) = a 2 + 3e2 x 2 c2 2 (4c 2 − a 2 )a 2 (4.3 − 4).4 32 ⇒ 4c = a + 3 2 x ⇔ x = 2 2 2 = = a 3c 2 3.3 9 4 2 ⇒ x=± . 3 x2 8 1 1 Vì M ∈ (E) ⇒ y 2 = 1 − = 1 − = ⇒ y = ± . 0,5 4 9 9 3  4 2 1 Vậy có 4 điểm thỏa mãn với tọa độ là  ±  ;±  .   3 3 8b Véc tơ chỉ phương và véc tơ pháp tuyến của d và (P) tương ứng là 0,25 (1 điểm) ud = (2;1;1), n p = (1;1; −2) . Gọi u∆ là vec tơ chỉ phương của ∆, từ giải thiết suy ra u∆ vuông góc với các 0,5 véc tơ ud , n p ⇒ có thể chọn u∆ = [ud , n p ] = (−3;5;1) . Vậy phương trình ∆ là: x = 1 − 3t; y = −1 + 5t; z = 2 + t. 0,25 9b ĐKXĐ: x > 0. (1 điểm) Đặt ( 3 + 1)log 2 x = u ≥ 0, ( 3 − 1)log2 x = v ≥ 0 ⇒ u.v = x. 0,5 Ta có phương trình: u + uv2 = 1 + u2v2 ⇔ (u − 1)( 1 − uv2) = 0 ⇔ u = 1 hoặc uv2 = 1. • u = 1 ⇒ log2x = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn PT). • uv2 = 1 ⇒ (2 3 − 2)log 2 x = 1 ⇔ log2x = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn PT). 0,5 Vậy PT có nghiệm duy nhất x = 1. Lưu ý: Hướng dẫn này chỉ trình bày một cách giải, nếu học sinh giải cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa dành cho phần đó (hoặc ý đó). Cảm ơn lovemath@gmail.com gửi tới www.laisac.page.tl 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1