intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp lời giải đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán

Chia sẻ: Hoang Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:335

196
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Tổng hợp lời giải đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán giới thiệu tới các bạn một số dạng đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 và hướng dẫn cách giải những bài tập này. Mời các bạn tham khảo tài liệu để biết được cấu trúc đề thi cũng như tham gia giải những bài tập được đưa ra trong đề thi để củng cố kiến thức về môn Toán.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp lời giải đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút. 2x − 1 Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số y = . x +1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp điểm có hoành độ x = 1. Câu 2.(1,0 điểm) π 3 tan α a) Cho góc α thỏa mãn: < α < π và sin α = . Tính A = . 2 5 1 + tan 2 α b) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: (1 + i ) z + (3 − i ) z = 2 − 6i. Tính môđun của z. Câu 3.(0,5 điểm) Giải phương trình: log 3 ( x + 2) = 1 − log 3 x. Câu 4.(1,0 điểm) Giải bất phương trình: x2 + x + x − 2 ≥ 3( x 2 − 2 x − 2). 2 Câu 5.(1,0 điểm) Tính tích phân: I = ∫ (2 x 3 + ln x) dx. 1 Câu 6.(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2a,  ACB = 30o , Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và SH = 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB). Câu 7.(1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác OAB có các đỉnh A và B thuộc đường thẳng ∆ : 4 x + 3 y − 12 = 0 và điểm K (6; 6) là tâm đường tròn bàng tiếp góc O. Gọi C là điểm nằm trên ∆ sao cho AC = AO và các điểm C, B nằm khác phía nhau so với điểm A. Biết điểm C có 24 hoành độ bằng , tìm tọa độ của các đỉnh A, B. 5 Câu 8.(1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 0) và B (1; 1; − 1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB và phương trình mặt cầu tâm O, tiếp xúc với (P). Câu 9.(0,5 điểm) Hai thí sinh A và B tham gia một buổi thi vấn đáp. Cán bộ hỏi thi đưa cho mỗi thí sinh một bộ câu hỏi thi gồm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong bì dán kín, có hình thức giống hệt nhau, mỗi phong bì đựng 1 câu hỏi; thí sinh chọn 3 phong bì trong số đó để xác định câu hỏi thi của mình. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành cho các thí sinh là như nhau, tính xác suất để 3 câu hỏi A chọn và 3 câu hỏi B chọn là giống nhau. Câu 10.(1,0 điểm) Xét số thực x. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 3( 2 x 2 + 2 x + 1) 1 1 P= + + . 3 2 2 x + (3 − 3 ) x + 3 2 2 x + (3 + 3 )x + 3 ----------- HẾT -----------
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1 a) (1,0 điểm) (2,0 điểm) ● Tập xác định: D =  \ {−1} . ● Giới hạn và tiệm cận: lim + y = − ∞ , lim − y = + ∞ ; lim y = lim y = 2. 0,25 x → ( −1) x → ( −1) x → −∞ x → +∞ Suy ra, đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = − 1 và một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2. ● Sự biến thiên: 3 - Chiều biến thiên: y' = > 0 ∀x ∈ D. ( x + 1) 2 0,25 Suy ra, hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( − ∞ ; − 1) và ( −1; + ∞ ) . - Cực trị: Hàm số đã cho không có cực trị. Lưu ý: Cho phép thí sinh không nêu kết luận về cực trị của hàm số. - Bảng biến thiên: x –∞ –1 +∞ y' + + 0,25 +∞ 2 y 2 –∞ ● Đồ thị (C): y 2 0,25 −1 O ½ x −1
  3. b) (1,0 điểm) 1 Tung độ y0 của tiếp điểm là: y0 = y (1) = . 0,25 2 3 Suy ra hệ số góc k của tiếp tuyến là: k = y '(1) = . 0,25 4 3 1 Do đó, phương trình của tiếp tuyến là: y = ( x − 1) + ; 0,25 4 2 3 1 hay y = x− . 0,25 4 4 Câu 2 a) (0,5 điểm) (1,0 điểm) Ta có: A = tan α = tan α.cos 2 α = sin α.cos α = 3 cos α. (1) 0,25 1 + tan 2 α 5 2 cos 2 α = 1 − sin 2 α = 1 −   = 3 16 . (2) 5 25 Vì α ∈  ; π  nên cos α < 0. Do đó, từ (2) suy ra cos α = − . π 4 0,25 (3) 2  5 12 Thế (3) vào (1), ta được A = − . 25 b) (0,5 điểm) Đặt z = a + bi, ( a , b ∈  ); khi đó z = a − bi . Do đó, kí hiệu (∗) là hệ thức cho trong đề bài, ta có: 0,25 (∗) ⇔ (1 + i )( a + bi ) + (3 − i )( a − bi ) = 2 − 6i ⇔ (4a − 2b − 2) + (6 − 2b)i = 0 ⇔ { 4a − 2b − 2 = 0 6 − 2b = 0 ⇔ a=2 b = 3. { 0,25 2 2 Do đó | z | = 2 + 3 = 13. Câu 3 ● Điều kiện xác định: x > 0. (1) ● Với điều kiện đó, ký hiệu (2) là phương trình đã cho, ta có: 0,25 (0,5 điểm) (2) ⇔ log 3 ( x + 2) + log 3 x = 1 ⇔ log 3 ( x ( x + 2)) = log 3 3 ⇔ x 2 + 2 x − 3 = 0 ⇔ x = 1 (do (1)). 0,25 Câu 4 ● Điều kiện xác định: x ≥ 1 + 3. (1) (1,0 điểm) ● Với điều kiện đó, ký hiệu (2) là bất phương trình đã cho, ta có: 0,25 (2) ⇔ x + 2 x − 2 + 2 x ( x + 1)( x − 2) ≥ 3( x 2 − 2 x − 2) 2 ⇔ x ( x − 2)( x + 1) ≥ x ( x − 2) − 2( x + 1) ⇔ ( x ( x − 2) − 2 ( x + 1) )( x ( x − 2) + ) ( x + 1) ≤ 0. (3) 0,50 Do với mọi x thỏa mãn (1), ta có x ( x − 2) + ( x + 1) > 0 nên (3) ⇔ x( x − 2) ≤ 2 ( x + 1) 2 ⇔ x − 6x − 4 ≤ 0 ⇔ 3 − 13 ≤ x ≤ 3 + 13. (4) 0,25 Kết hợp (1) và (4), ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: 1 + 3 ; 3 + 13  .  
  4. Câu 5 2 2 ∫ ∫ ln xdx. 0,25 3 (1,0 điểm) Ta có: I = 2 x dx + (1) 1 1 2 2 Đặt I1 = ∫ 2 x dx và I 2 = ∫ ln xdx. Ta có: 3 1 1 2 0,25 1 15 I1 = x 4 = . 2 1 2 2 2 I 2 = x.ln x 1 − ∫ xd(lnx) = 2 ln 2 − ∫ dx = 2 ln 2 − x 1 = 2 ln 2 − 1. 2 2 1 1 0,50 13 V ậ y I = I1 + I 2 = + 2 ln 2. 2 Câu 6 (1,0 điểm) 1 Theo giả thiết, HA = HC = AC = a và SH ⊥ mp(ABC). 2 0,25 Xét ∆v. ABC, ta có: BC = AC .cos  ACB = 2 a.cos 30o = 3a. 1 1 3 2 Do đó S ABC = AC.BC.sin  ACB = .2a. 3a.sin 30o = a . 2 2 2 0,25 1 1 3 2 6a3 Vậy VS . ABC = SH .S ABC = . 2a. a = . 3 3 2 6 Vì CA = 2HA nên d(C, (SAB)) = 2d(H, (SAB)). (1) Gọi N là trung điểm của AB, ta có HN là đường trung bình của ∆ABC. Do đó HN // BC. Suy ra AB ⊥ HN. Lại có AB ⊥ SH nên AB ⊥ mp(SHN). Do đó 0,25 mp(SAB) ⊥ mp(SHN). Mà SN là giao tuyến của hai mặt phẳng vừa nêu, nên trong mp(SHN), hạ HK ⊥ SN, ta có HK ⊥ mp(SAB). Vì vậy d(H, (SAB)) = HK. Kết hợp với (1), suy ra d(C, (SAB)) = 2HK. (2) Vì SH ⊥ mp(ABC) nên SH ⊥ HN. Xét ∆v. SHN, ta có: 1 1 1 1 1 2 = 2 + 2 = 2 + . HK SH HN 2a HN 2 1 3a Vì HN là đường trung bình của ∆ABC nên HN = BC = . 2 2 0,25 1 1 4 11 66a Do đó 2 = 2 + 2 = 2 . Suy ra HK = . (3) HK 2a 3a 6a 11 2 66a Thế (3) vào (2), ta được d ( C , ( SAB ) ) = . 11
  5. Câu 7 (1,0 điểm) Trên ∆, lấy điểm D sao cho BD = BO và D, A nằm khác phía nhau so với B. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng KA và OC; gọi F là giao điểm của các đường thẳng KB và OD. Vì K là tâm đường tròn bàng tiếp góc O của ∆OAB nên KE là phân giác của góc . Mà OAC là tam giác cân tại A (do AO = AC, theo gt) nên suy ra KE cũng OAC là đường trung trực của OC. Do đó E là trung điểm của OC và KC = KO. Xét tương tự đối với KF, ta cũng có F là trung điểm của OD và KD = KO. 0,50 Suy ra ∆CKD cân tại K. Do đó, hạ KH ⊥ ∆, ta có H là trung điểm của CD. Như vậy: + A là giao của ∆ và đường trung trực d1 của đoạn thẳng OC; (1) + B là giao của ∆ và đường trung trực d 2 của đoạn thẳng OD, với D là điểm đối xứng của C qua H và H là hình chiếu vuông góc của K trên ∆. (2) 24 Vì C ∈ ∆ và có hoành độ x0 = (gt) nên gọi y0 là tung độ của C, ta có: 5 24 12 4. + 3 y0 − 12 = 0. Suy ra y0 = − . 5 5  12 6 Từ đó, trung điểm E của OC có tọa độ là  ; −  và đường thẳng OC có  5 5 phương trình: x + 2 y = 0. 0,25 Suy ra phương trình của d1 là: 2 x − y − 6 = 0. Do đó, theo (1), tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình: { 4 x + 3 y − 12 = 0 2 x − y − 6 = 0. Giải hệ trên, ta được A = (3; 0).
  6. Gọi d là đường thẳng đi qua K(6; 6) và vuông góc với ∆, ta có phương trình của d là: 3 x − 4 y + 6 = 0. Từ đây, do H là giao điểm của ∆ và d nên tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình: { 4 x + 3 y − 12 = 0 3x − 4 y + 6 = 0.  6 12   12 36  Giải hệ trên, ta được H =  ;  . Suy ra D =  − ; . 5 5   5 5   6 18  0,25 Do đó, trung điểm F của OD có tọa độ là  − ;  và đường thẳng OD có  5 5 phương trình: 3 x + y = 0. Suy ra phương trình của d 2 là: x − 3 y + 12 = 0. Do đó, theo (2), tọa độ của B là nghiệm của hệ phương trình: { 4 x + 3 y − 12 = 0 x − 3 y + 12 = 0. Giải hệ trên, ta được B = (0; 4). Câu 8 3 1 1 Gọi M là trung điểm của AB, ta có M =  ; ; −  . (1,0 điểm) 2 2 2  0,25 Vì (P) là mặt phẳng trung trực của AB nên (P) đi qua M và AB = (−1; 1; − 1) là một vectơ pháp tuyến của (P).  3  1  1 Suy ra, phương trình của (P) là: (−1)  x −  +  y −  + (−1)  z +  = 0  2  2  2 0,25 hay: 2 x − 2 y + 2 z − 1 = 0. | −1| 1 Ta có d (O , ( P)) = = . 0,25 22 + (−2)2 + 22 2 3 1 Do đó, phương trình mặt cầu tâm O, tiếp xúc với (P) là: x 2 + y 2 + z 2 = 12 0,25 hay 12 x 2 + 12 y 2 + 12 z 2 − 1 = 0. Câu 9 Không gian mẫu Ω là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí (0,5 điểm) thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn. 0,25 3 Vì A cũng như B đều có C10 cách chọn 3 câu hỏi từ 10 câu hỏi thi nên theo quy 2 3 tắc nhân, ta có n(Ω) = C10 .( ) Kí hiệu X là biến cố “bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau”. Vì với mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi 3 3 giống như A nên n ( Ω X ) = C10 .1 = C10 . n (Ω X ) 3 C10 1 1 0,25 Vì vậy P ( X ) = = = = . n( Ω) 3 2 3 C10 120 (C ) 10
  7. Câu 10 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, với mỗi số thực x, xét các điểm A( x ; x + 1) , (1,0 điểm)  3 1  3 1 B  ; −  và C  − ; −  . 0,25  2 2  2 2 OA OB OC Khi đó, ta có P = + + , trong đó a = BC, b = CA và c = AB. a b c Gọi G là trọng tâm ∆ABC, ta có: OA.GA OB.GB OC.GC 3  OA.GA OB.GB OC.GC  P= + + =  + + , a.GA b.GB c.GC 2  a.ma b.mb c.mc  0,25 trong đó ma , mb và mc tương ứng là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ A, B, C của ∆ABC. Theo bất đẳng thức Cô si cho hai số thực không âm, ta có 1 a.ma = 2 3 ( . 3a 2 2b 2 + 2c 2 − a 2 ) ≤ 2 2 1 3a + 2b + 2c − a . ( 2 2 = ) a 2 + b2 + c 2 . 2 3 2 2 3 0,25 a2 + b2 + c 2 a2 + b2 + c2 Bằng cách tương tự, ta cũng có: b.mb ≤ và c.mc ≤ . 2 3 2 3 3 3 Suy ra P ≥ ( OA.GA + OB.GB + OC.GC ) . (1) a + b2 + c 2 2       Ta có: OA.GA + OB.GB + OC.GC ≥ OA.GA + OB.GB + OC.GC. (2)       OA.GA + OB.GB + OC.GC          ( ) ( = OG + GA .GA + OG + GB .GB + OG + GC .GC     ) ( ) ( ) = OG. GA + GB + GC + GA2 + GB 2 + GC 2 4 2 a2 + b2 + c2 0,25 = 9 ( ma + mb2 + mc2 = ) 3 . (3) Từ (1), (2) và (3), suy ra P ≥ 3. Hơn nữa, bằng kiểm tra trực tiếp ta thấy P = 3 khi x = 0. Vậy min P = 3.
  8. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2015  PHÚ YÊN  MÔN:TOÁN  Ngày thi: 02/4/2015  ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)  ­­­­­­­­­­­  Câu 1. (2,00 điểm) Cho hàm số  y = x 3  - 3x - 2 .  a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.  b) Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho. Hãy tìm tọa độ điểm M thuộc  đồ thị (C) sao cho tam giác MAB cân tại M.  Câu 2. (1,00 điểm) Giải phương trình  log 2 ( x - 2) + 3log8 (3 x - 5) - 2 = 0  trên tập hợp số thực.  3  2  Câu 3. (1,00 điểm) Tính tích phân: I = ò  2  dx .  1  2 x + 3 x - 2  Câu 4. (1,00 điểm) Một lớp học có 33 học sinh, trong đó có 10 học sinh giỏi, 11 học sinh khá  và 12 học sinh trung bình. Chọn ngẫu nhiên trong lớp học 4 học sinh tham dự trại hè. Tính xác  suất để nhóm học sinh được chọn có đủ học sinh giỏi, học sinh khá và học sinh trung bình.  Câu 5. (1,00 điểm) Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc  với mặt phẳng đáy. Tính thể tích tứ diện biết đường cao AH của tam giác ABC bằng a và góc  giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (ABC) là 60 0 .  Câu  6.  (1,00  điểm)  Trong  mặt  phẳng  Oxy  cho  hình  vuông  ABCD  có  M,  N  lần  lượt  là  trung  điểm  của  các  cạnh  BC,  CD.  Tìm  tọa  độ  đỉnh  B,  điểm  M  biết  N(0;­2),  đường  thẳng  AM  có  phương trình  x +2y – 2 = 0 và cạnh hình vuông bằng 4.  Câu 7. (1,00 điểm) Trong không gian Oxyz cho điểm A(­4;­2;4) và đường thẳng d :  ì x = -3 + 2 t  ï í y = 1 - t (t Î ¡ ).  ï z = -1 + 4 t î Viết phương trình đường thẳng D đi qua A, cắt và vuông góc với đường thẳng d.  ì 27 x3  + 3 x + ( 9 y - 7 )  6 - 9 y  = 0  ï Câu 8. (1,00 điểm) Giải hệ phương trình: í x 2  109  ( x, y Î ¡ ) .  2  ï + y + 2 - 3 x - = 0  î3 81  Câu 9. (1,00 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức  P = 52 x + 5 y  , biết rằng  x ³ 0, y ³ 0, x + y = 1 .  ­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­  Cảm ơn thầy Dương Bình Luyện( duongbinhluyen@phuyen.edu.vn)  đã gửi tới www.laisac.page.tl 
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM THI  (Gồm có 04  trang)  1.  Hướng dẫn chung  ­ Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm  từng phần như hướng dẫn quy định.  ­ Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm chấm phải bảo đảm không sai  lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.  ­ Điểm bài thi không làm tròn số.  2.  Đáp án và thang điểm  CÂU  ĐÁP ÁN  ĐIỂM  1  3  Cho hàm số  y = x - 3x - 2  2,00 đ  a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.  1,00 đ  ­ Tập xác đinh: ¡ .  ­ Sự biến thiên:  é x = -1  + Chiều biến thiên: y ' = 3 x 2 - 3 = 3( x 2  - 1).  y ' = 0 Û 3( x 2  - 1) = 0 Û ê .  ë x = 1  Hàm số đồng biến trên các khoảng ( -¥; - 1)  và (1; +¥ ) ;  Hàm số nghịch biến trên khoảng ( - 1;1) .  0,25 đ  f(x) f(x)=x^3­3x ­2  + Cực trị và giới hạn:  8  H/s đạt cực đại tại  x = - 1;  yCĐ= y ( -1) = 0 .  6  H/s đạt cực tiểu tại  x = 1;  yCT= y (1) = - 4 .  4  2  Các giới hạn:  lim y = -¥; lim  y = +¥ .  x  x ®-¥ x ®+¥ ­9  ­8  ­7  ­6  ­5  ­4  ­3  ­2  ­1  1  2  3  4  5  6  7  8  9  0,25 đ  + Bảng biến thiên:  ­2  x -¥  ­1           1            + ¥  ­4  y’  +      0  ­  0  +  ­6  0                          + ¥  ­8  0,25 đ  y  ­ ¥  ­4  ­ Đồ thị đi qua các điểm (2;0), (0;­2):như hình vẽ.  0,25 đ  b) Tìm tọa độ điểm M thuộc đồ thị (C) sao cho DMAB cân tại M.  1,00 đ  M(x;y) cần tìm là giao điểm của đường trung trực của đoạn AB và đồ thị (C).  0,25 đ  Ta có các điểm cực trị là A(­1;0), B(1;­4), trung điểm của đoạn AB  là I(0;­2).  uuur  Đường trung trực đoạn AB nhận  AB = (2; -4)  làm vtcp có p/t  x - 2 y - 4 = 0 .  0,25 đ  x - 4  Hoành độ giao điểm của M  là nghiệm của phương trình:  x 3  - 3 x - 2 =  .  2  7  Giải ra ta được x = ±  và  x = 0 (loại).  0,25 đ  2  7 14 - 8  æ 7 14 - 8 ö Với  x = Þ y =  , ta có điểm  M 1  çç ; ÷÷ ;  2 4  è 2 4  ø  7 - 14 - 8  æ 7 - 14 - 8 ö Với  x = - Þ y =  , ta có điểm  M 2  çç - ;  ÷÷ .  2 4  è 2 4  ø  0,25 đ 
  10. 2  Giải phương trình  log 2 ( x - 2) + 3log8 (3 x - 5) - 2 = 0  1,00 đ  ì x - 2 > 0  Điều kiện  í Û x > 2 .  0,25 đ  3 î  x - 5 > 0  Phương trình tương đương:  log 2 ( x - 2) + log 2 (3x - 5) = 2  0,25 đ  Û log 2  [ ( x - 2)(3 x - 5) ] = 2 Û 3 x 2  - 11x + 6 = 0 .  0,25 đ  Giải pt trên và đối chiếu điều kiện  ta tìm được nghiệm pt đã cho là x = 3 .  0,25 đ  3  2  3  Tính tích phân  I = ò  2  dx  1,00 đ  1  2 x + 3 x - 2  3  3 3  2  2æ 2 1  ö Ta có:  I = ò  dx  = çò dx - ò  dx ÷ 0,50 đ  1  (2 x - 1)( x + 2)  5 è 1 2x -1 1  x + 2  ø 3 3  2 æ d (2 x - 1) d ( x + 2) ö 0,25 đ  = çò -ò ÷ 5 è 1 2x -1 1  x + 2  ø 2 2  = 5 ( 3 3  )  ln | 2 x - 1| 1 - ln | x + 2 | 1  =  ln 3 .  5  0,25 đ  4  1,00 đ  Gọi A là biến cố: “4 HS được chọn có đủ HS giỏi, HS khá và HS trung bình”.  4  Số phần tử không gian mẫu:  W = C33  =40920.  0,25 đ  Ta có các trường hợp được chọn sau:  (1) Có 2 HS giỏi, 1 HS khá và 1 HS trung bình. Số cách chọn là: C102 .C11 1 1  .C12  = 5940  1 (2) Có 1 HS giỏi, 2 HS khá và 1 HS trung bình. Số cách chọn là: C10 .C112 .C12  1  = 6600  1 (3) Có 1 HS giỏi, 1 HS khá và 2 HS trung bình. Số cách chọn là: C10 .C111 .C12  2  = 7260 .  0,25 đ  Ta được  W A = 5940 + 6600 + 7260 = 19800.  0,25 đ  WA  15  Do đó  P ( A) = = .  0,25 đ  W  31  5  1,00 đ DABC vuông cân tại A nên BC = 2AH = 2a.  S 1 1  Từ đó  S ABC  = AH .BC = a.2 a = a 2 (đvdt).  0,25 đ  2 2  Vì SA^(ABC) và AH ^ BC suy ra SH^ BC  ·  = 60 0  Do đó ((SBC),(ABC))= SHA A  C  0,25 đ  Suy ra  SA = AH tan 600  = a 3 .  0,25 đ  H  3  1 1 a  3  0,25 đ  Vậy  VSABC = SA.S ABC  = a 3. a 2  =  (đvtt).  B  3 3 3  6  1,00 đ  Gọi I =AM Ç BN. DBIM đồng dạng DABM  y  suy ra AM^BN nên  BN: 2x ­ y +c = 0.  0,25 đ  N(0;­2)  Þ c = -2 Þ BN: 2x ­ y ­2 = 0.  A  2  B  Tọa độ điểm I là nghiệm hệ pt:  1  I  ­2  ­1  O  1  2   M  x  ­1 
  11. é 6  ê x = 0,25 đ  ì x + 2 y - 2 = 0  5  æ 6 2 ö í Ûê Þ I ç ;  ÷ .  î2 x - y - 2 = 0 ê y = 2  è 5 5 ø êë  5  AB.BM  4  Từ DABM vuông :  BI  = = .  2 2  AB + BM 5  ì B Î BN  ì 2 x - y - 2 = 0  ï ï 2 2  Tọa độ điểm B(x;y) thỏa mãn í 4  Þ íæ 6 ö æ 2 ö 16 .  ï BI  = - x + - y = î 5  ïî çè 5 ÷ ç ø è5 ÷ ø 5  ì 2  ï x = ì x = 2  ï 5  æ 2 -6 ö 0,25 đ  Giải hệ ta được  í và  í , suy ra  B (2; 2) ( loại  ç ; ÷ ).  î y = 2  ï y = -6  è 5 5 ø  ïî  5  ì x + 2 y - 2 = 0  ìï M Î AM  ï 2 2  Tọa độ điểm M(x;y) thỏa  í 2 2  Þ íæ 6ö æ 2ö 4 .  îï IM = BM - BI ïç x - ÷ ç+ y - ÷ = î è 5ø è 5ø 5  ì 2  ï x = ì x = 2  ï 5  æ 2 4 ö Giải hệ ta được  í và  í , suy ra  M 1 (2; 0), M 2  ç ; ÷ .  0,25 đ  î y = 0  ï y = 4  è 5 5 ø  ïî  5  7  1,00 đ  Do D đi qua A và vuông góc với d nên D phải nằm trong mặt phẳng (P) đi qua  A và vuông góc với d.  0,25 đ  r  Mặt  phẳng  (P)  nhận  vtcp  u = (2; -1; 4)  của  d  làm  vtpt,  đi  qua  A(­4;­2;4)  có  phương trình : 2x ­ y + 4z ­ 10 = 0.  0,25 đ  Gọi M là giao điểm của d và (P) thì M(­3 + 2t;1 ­ t;­1 + 4t) Î d và MÎD.  Ta cũng có MÎ(P) Û 2(­3 + 2t) ­ (1 ­ t) + 4(­1 + 4t) – 10 = 0 Û 21t – 21 = 0 Û t  = 1.Vậy M(­1;0;3).  0,25 đ  uuuur  Khi đó  AM = (3; 2; -1) , đường thẳng D qua A và M có phương trình:  x + 4 y + 2 z - 4  0,25 đ  = = .  3 2 - 1  ì 27 x3  + 3 x + ( 9 y - 7 )  6 - 9 y  = 0 (1)  ï 8  Giải hệ phương trình: í x 2  109  .  1,00 đ  2  ï + y + 2 - 3 x - = 0 (2)  î  3 81  2 2  ( ) Với điều kiện:  x £ , y £  , (1) viết lại là: 9 x 2  + 1 3x = ( 6 - 9 y + 1)  6 - 9 y .  3 3  0,25 đ
  12. Đặt  u = 3 x, v = 6 - 9 y , ta có: ( u 2 + 1) u = ( v 2  + 1 ) v .  Xét h/s: f (t ) = ( t 2  + 1 ) t có  f '(t ) = 3t 2  + 1 > 0  nên h/s luôn đồng biến  trên  ¡ ,  ì x ³ 0  ï Suy ra  u = v Û 3 x = 6 - 9 y  Û í 2  2  .  ïî y = 3 - x (3)  2  0,25 đ  x 2  æ 2 ö 109  Thế (3) vào (2) ta được:  + ç - x 2  ÷ + 2 - 3 x - = 0  (4).  3 è3 ø  81  2  Nhận xét:  x = 0, x =  không phải là nghiệm của (4).  3  2  x 2  æ 2 ö 109  Xét hàm số:  g ( x ) = + ç - x 2  ÷ + 2 - 3 x - 3 è3 ø  81  3 æ 2 ö ( )  Ta có: g '( x) = 2 x 2 x 2  - 1 - 2 2 - 3 x < 0, "x Î ç 0;  ÷ è 3 ø  0,25 đ  æ 2 ö Nên hàm số g(x) nghịch biến trên  ç 0;  ÷ .  è 3 ø  0,25 đ  1  5  æ1 5ö Dễ thấy  x =  là nghiệm của (4), suy ra y =  nên hệ có nghiệm duy nhất  ç ; ÷ .  3  9  è 3 9 ø  9  Tìm GTLN, GTNN của biểu thức  P = 52 x + 5 y  , biết  x ³ 0, y ³ 0, x + y = 1  1,00 đ  5  Do  x + y = 1 Þ y = 1 - x , nên  P = 52 x + 51- x = 5 2 x  +  x  .  0,25 đ  5  x  Đặt  t = 5  thì  1 £ t £ 5  (do  0 £ x £ 1 ).  5  5 2t 3  - 5  Xét hàm số  f (t ) = t 2  +  , với  1 £ t £ 5 . Ta có  f '(t ) = 2 t - 2 =  2  .  0,25 đ  t t t Do đó có bảng biến thiên:  5  t  1  3  5  2  f’(t)  ­  0           +  0,25 đ  6                             26  f(t)  25  3 3  4  æ 5ö 25  Vậy  min P = min f (t ) = f çç 3 ÷÷ = 3 3  ; max P = max f (t ) = f (5) = 26 .  0,25 đ  1£t £ 5 è 2 ø  4  1£ t £5  Cảm ơn thầy Dương Bình Luyện( duongbinhluyen@phuyen.edu.vn)  đã gửi tới www.laisac.page.tl
  13. THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI  Đề Số 6, số 453, tháng 4 năm 2015.  ĐỀ  (Thời gian làm bài:180 phút)  Câu 1 (2,0 điểm). Gọi ( C m  )  là đồ thị của  hàm số  y = x 3  - 3 x + m ( m là tham số thực).  a)  Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi  m = 2 .  b)  Định tham số m để qua điểm uốn của đồ thị ( C m  ) kẽ được một đường thẳng ( d ) tạo với đồ thị ( C m  ) một  hình phẳng (H) và ( d )  tiếp tục chắn trên hai trục tọa độ một tam giác (T) sao cho diện tích của (H) và (T)  bằng nhau đều bằng 2 (đvdt) .  Câu 2 (1,0 điểm).  Giải phương trình tan x.cot 2 x = (1 + s inx ) ( 4cos2  x + 4sin x - 5 ) .  p 3  ln ( 4 tan x ) Câu 3 (1,0 điểm).  Tính tích phân I = ò  dx .  p sin 2 x.ln ( 2 t anx )  4  Câu 4 (1,0 điểm).  n  a) Trog trường hợp khai triển theo nhị thức Newton của biểu thức (1 + x 2 )  ta có hệ số chứa  x 8  bằng 210  Tính tổng các hệ số của các số hạng được khai triển từ biểu thức trên  theo trường hợp đó.  b) Cho các số phức z thỏa mãn  z - 1 =  34  và  z + 1 + mi = z + m + 2 i . Định tham số  m Î ¡ để tồn tại hai  số phức  z1 , z 2 đồng thời  thỏa mãn hai điều kiện trên sao cho  z1 - z2  là lớn nhất.  Câu 5 (1,0 điểm).  Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, qua hai điểm M (1; -1;1) , N ( 0; - 1;0 )  lập  2  phương trình mặt phẳng a  cắt mặt cầu ( S ) ( x + 2 )  + ( y + 1) 2 + ( z - 1)2  = 5  một thiết diện đường tròn mà diện  tích hình tròn sinh bỡi đường tròn đó có diện tích  S = p .  Câu 6 (1,0 điểm).  Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên  SA ^ ( ABCD )  và SA = a. Qua A dựng mặt phẳng a  vuông góc với SC  sao cho a  cắt SC, SB, SD lần lượt tại G, M, N.  Tính theo a thể tích khối nón (H),  biết rằng đường tròn đáy của (H) ngoại tiếp tứ giác AMGN và đỉnh O của  (H) nằm trên  đáy ABCD của hình chóp S.ABCD.  Câu 7 (1,0 điểm).  Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, hãy tính diện tích tam giác ABC biết rằng hai  điểm  H (5;5) , I ( 5; 4 )  lần lượt là trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và  x + y - 8 = 0  là  phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.  Câu 8 (1,0 điểm).  Giải phương trình nghiệm thực ( x - ln x )  2x 2  + 2 = x + 1 .  Câu 9 (1,0 điểm).  Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn  0 < x < y
  14. HƯỚNG DẪN GIẢI.  Câu 1.  a) Bạn đọc tự giải.  b) Tọa độ điểm uốn của đồ thị ( C m  ) là I ( 0; m ) nên đường thẳng ( d )  có dạng  y = kx + m Phương trình hoành độ giao điểm của hàm số ( C m  ) và phương trình đường thẳng ( d )  là  x 3  - 3 x + m = kx + m Û x3  - ( k + 3) x = 0  (1)  Để ( d )  chắn được trên đồ thị ( C m  )  một diện tích  thì phương trình (1) phải có 3 nghiệm  Þ k > - 3 ,  lúc đó 3 nghiệm của phương trình (1) là  x = 0, x = - k + 3, x = k + 3 .  Vì I là tâm đối xứng của đường cong ( C m  ) nên diện tích của hình phẳng (H) là: k + 3  1  2  1  2  S =2 ò éë kx + m - x 3  + 3 x - m ùûdx = ( k + 3 )  Þ S = 2 Û ( k + 3 )  = 2 Þ k = - 1  (vì  k > - 3 ).  0  2  2  Lúc này đưởng thẳng ( d )  viết lại  y = - x + m nên (d) cắt hai trục tọa độ tại hai giao điểm 1  A ( 0; m ) , B ( m ;0 ) . Vì (T) là tam giác vuông cân nên diện tích của (T) là  S =  m 2  2  theo giả thiết  S = 2 Þ m = 2, m = - 2 .Vậy có hai giá cần tìm là  m = 2, m = - 2 .  ìcos x ¹ 0  k p Câu 2.  Điều kiện :  í Þ x ¹ .  î sin 2 x ¹ 0  2  Ta có tan x.cot 2 x = (1 + s inx ) ( 4 cos2 x + 4sin x - 5 ) Û tan x.cot 2 x = 3sin x - 4sin 3  x - 1  sin 3 x  æ 1  ö Û 1 + tan x.cot 2 x = sin 3 x Û = sin 3x Û sin 3 x ç - 1÷ = 0  cos x.sin 2 x è cos x.sin 2 x ø  Nghiệm phương trình xảy ra :  n p p 2 p hoặc  sin 3x = 0 Û x =  , so với điều kiện phương trình có nghiệm là  x = + mp , x = + mp 3  3 3  ìsin 2 x = 1 ìsin 2 x = -1  hoặc  sin 2 x.cos x = 1 Û í "í Û vô nghiệm  îcos x = 1 î cos x = -1  p 2 p Vậy nghiệm của phương trình trên là x = + mp , x = + mp ,  ( m ΠZ ) .  3 3  p p p 3 ln 2 + ln ( 2 t anx ) 3 dx 3  dx  Câu 3. Ta có: I = ò dx = ln 2. ò + ò  p sin 2 x.ln ( 2 t anx ) p sin 2 x.ln ( 2 t anx )  p sin 2 x 4 4 4  p p 3 dx  ln 2 3  d éëln ( 2 t anx ) ùû ln 2 p ln 2 æ ln 2 3 ö Tính ln 2.ò = .ò  = . éë ln ( ln(2 tan x ) ) ùû p3  = .ln çç ÷÷ .  p sin 2 x.ln ( 2 t anx ) 2 p ln ( 2 t anx ) 2 4  2 è ln 2  ø 4 4  p p 3  dx  1 3  1  Tính  ò  = ln(t anx) = ln 3 .  p sin 2 x 2 p 2  4  4  ln 2 æ ln 2 3 ö 1  Vậy  I = .ln çç ÷÷ + ln 3 . 2 è ln 2 ø  2 
  15. Câu 4 .  a) . Khai triển biểu thức trên có số hạng thứ (k+1)  là Cn k x 2 k ,  ( k
  16. AG  SA. AC  6 6  kính  R =  . Xét tam giác vuông SAC tại A có  AG = = a Þ R =  a .  2  SC 3 6  Vì OH là đường cao (H)  Þ OH ^ a Þ OH / / SC Þ O là giao điểm hai đường chéo AC, BD  1  AC 2  2 3  Þ OH =  CG . Xét tam giác vuông SAC có AG là đường cao , nên  CG = = a Þ OH =  a  2  SC 3  3  1 3  3  Vậy thể tích hình nón là V( H )  = p R 2 . OH =  p a .  3 54  Câu 7  Kéo dài đường cao AH lần lượt cắt BC và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC  tại hai điểm  E và K, ta dễ dàng chứng minh được E là trung điểm HK.  Đường cao  AH ^  BC nên có phương trình  x - y = 0 , E là giao điểm của BC và AH  Þ E (4; 4) và H là  trung điểm HK  Þ K (3;3) , suy ra bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là  R = IK = 5  2 2  Þ  phương trình đường tròn là ( x - 5 ) + ( y - 4 )  = 5, (C )  Vậy hai điểm B, C là nghiệm của hệ hai phương trình đường thẳng BC và đường tròn  (C ) Þ B(3;5), C (6; 2)  và đỉnh A là nghiệm hệ của đường cao AH và đường tròn  (C ) Þ  A(6; 6)  Diện tích tam giác ABC là 1 1  6 + 6 - 8  S ABC  = d ( A, BC ) .BC = .3 2 = 6 (đvdt).  2 2  2  x + 1  Câu 8. Điều kiện  x > 0  ta có ( x - ln x ) 2x 2  + 2 = x + 1 Û ( x - ln x )  = 2x 2  + 2 x + 1  1 - x  Xét hàm số  f(x)  = Þ f / (x) = Þ f /  (x) = 0 Û x = 1  2x + 2 2  (x + 1) 2x + 2 2 2  Lập bảng biến thiên ta có  f ( x) £ 1, "x > 0 ,  đẳng thức xảy ra khi x = 1.  1 x - 1  Xét hàm số  g ( x ) = x - ln x Þ g '( x) = 1 - = Þ g '( x ) = 0 Û x = 1 .  x x Lập bảng biến thiên ta có  g ( x ) ³ 1, "x > 0 ,  đẳng thức xảy ra khi x = 1.  Vậy phương trình có đúng một nghiệm x = 1.  3  3  æ x ö æ y ö ç y ÷ ç ÷ 2  è ø è z ø æ z ö 15  x y z  Câu 9  Ta có  P = + + + .  Đặt  a = , b = , c = Þ a.b.c = 1, c > 1.  x y x y çè x ÷ø z  y z x + +  y z y z x a3 b 3  15  Biểu thức viết lại  P = + + c 2  + a + b a + b c 3 3  a b  1  Ta có a3 + b3  ³ ab ( a + b ) Þ + ³ ab = ( vì a, b > 0 ).  a + b a + b c 1 2 15 16  Vậy P ³ + c + = c 2  + = f (c ), "c Î (1; +¥ )  c c c 16  Ta có  f '(c ) = 2c - 2  Þ f '(c) = 0 Û c = 2  c 1  Lập bảng biến thiên ta có  f (c) ³ f (2) = 12, khi và chỉ khi  c = 2 Þ a = b = Þ z = 2 y = 2 x .  2  Vậy giá trị nhỏ nhất  P = 12  khi và chỉ khi  z = 2 y = 2 x .
  17. Së gi¸o dôc & ®µo t¹o Thõa thiªn huÕ Kú thi tuyÓn sinh CHUNG quèc GIA N¨m häc 2014-2015 Trường THPT 80 Nguyễn Huệ Môn thi : To¸n ®Ò chÝnh thøc (120 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) --------------------------------------- 2x  3 Câu I (3,0 điểm) Cho hàm số y  có đồ thị (C) x2 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số(C) 2. Cho đường thẳng d: y  2 x  m . Chứng minh rằng d cắt (C) tại hai điểm A, B phân biệt với mọi s ố t h ự c m . G ọ i k1 , k 2 l ầ n lư ợ t l à h ệ số gó c c ủa t i ếp tu yế n c ủ a (C ) 2014 2014 t ạ i A v à B. Tì m m đ ể P =  k1   k 2  đạt giá trị nhỏ nhất. Câu II (2,0 điểm) 1. Giải phương trình lượng giác: cos 2x  sin x  cos x  0 2. Giải hệ phương trình:   2 3 xy 1  9 y  1  1 x 1  x   x (9 y  1)  4( x  1) x  10 3 2 2   Câu III (2,0 điểm) Cho khối chóp S .ABC có SA = 2a, SB = 3a, SC = 4a, AS   900 , B  SAC   1200 . Gọi M, N lần lượt trên các đoạn SB và SC sao cho SM = SN = 2a. Chứng minh BSC tam giác AMN vuông. Tính thể tích S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( SAB ) theo a. Câu IV (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1; 2  và B  4;3 . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho góc AMB bằng 450 . 1 1 1 Câu V (1,0điểm) Chứng minh rằng nếu x, y là các số thực dương thì 2  2  1  x  1  y  1  xy - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. - Họ và tên thí sinh ................................................................Số báo danh ...............................................
  18. Câu I 1. Khảo sát tự làm 2. Nội dung Điểm Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và d: 2x  3  x  2  2 x  m   2 0,5 x2 2 x  (6  m) x  3  2m  0(*) Xét phương trình (*), ta có:   0, m  R và x = -2 không là nghiệm của (*) nên d luôn cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B với mọi m. 0,5 Hệ số góc của tiếp tuyến tại A, tại B lần lượt là 1 1 k1  2 , k2  , trong đó x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình (*), ta thấy ( x1  1) ( x2  1) 2 0,5 1 1 k1 .k 2   4 (k1>0, k2>0) x1  2 2  x2  22  x1 x2  2 x1  2 x2  42 2014 2014 2015 Có P =  k1    k2   2.  k1k 2 2014  22015 , do dó MinP = 2 đạt được khi 1 1 k1  k 2  2   ( x1  2) 2  ( x2  2) 2 ( x1  2) ( x 2  2) 2 0,5 do x1 , x2 phân biệt nên ta có x1 +2 = - x2 - 2  x1 + x2 = - 4  m = - 2. Vậy m = - 2 là giá trị cần tìm. Câu II 1. Nội dung Điểm cos 2x  sin x  cosx  0  cos2 x  sin 2 x  (co s x  sin x)  0 0,5  (cos x  sin x)(cos x  sin x  1)  0 0,5     2.cos  x    0 cosx  sin x  0  4 0,5   cosx  sinx  1  0  2 cos  x     1     4      x  4  2  k   x   k   4   3   x   k2  x    k2  4 4  0,5    3  x     k2 x   k2   2  4 4
  19. 2. Nội dung Điểm ĐK: x  0 NX: x = 0 không TM hệ PT Xét x > 0 x 1  x PT (1)  3 y  3 y 9 y 2  1  x 0,5 2 1 1  1   3 y  3 y (3 y ) 2  1      1 (3) x x  x Từ (1) và x > 0 ta có: y > 0. Xét hàm số f(t)= t + t. t 2  1 , t > 0. t2 Ta có: f’(t) = 1 + t2 1  >0. Suy ra f(t) luôn đồng biến trên (0,+∞) t 2 1  1  1 PT(3)  f(3y)= f    3y = 0,5  x x Thế vào pt(2) ta được PT: x 3  x 2  4( x 2  1). x  10 Đặt g(x)= x 3  x 2  4( x 2  1). x  10 , x > 0. Ta có g’(x) > 0 với x > 0 0,5  g(x) là hàm số đồng biến trên khoảng (0,+∞) Ta có g(1) = 0 Vậy pt g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 1 1 Với x =1 y = 3 0,5 1 KL: Vậy hệ có nghiệm duy nhất: (1; ). 3 Câu III S Dùng Đlý hàm số Cosin 0,25 N tính được: MN = 2a 3 S A C A M N B H M AM= 2a 2 , AN=2a (Tam giác vuông SAC có SC=2SA nên góc ASC = 600)  tam 0,25 giác AMN vuông tại A.
  20. Gọi H là trung điểm của MN, vì SA = SM = SN và tam giác AMN vuông tại A.  SH  (AMN ) ; tính được SH = a. 0,5 2 2a 3 0,25 Tính được V S . AMN  3 VS . AMN SM .SN 1 0,25    VS . ABC  2 2a 3 VS . ABC SB.SC 3 3VS . ABC 6a 3 2 0,5 Vậy d (C ;( SAB))    2a 2 SSAB 3a 2 Câu IV   Giả sử tọa độ của M  x; 0 . Khi đó MA  1  x; 2  ; MB   4  x ;3 .   0,25 Theo giả thiết ta có MA.MB  MA.MB.cos 450 2 2 2  1  x  4  x   6  1  x   4.  4  x   9. 2 0,25 2  x 2  5x  10  x 2  2 x  5. x 2  8x  25. 2 2   2 x 2  5 x  10   x 2    2 x  5 x 2  8 x  25 (do x2  5 x  10  0) 0,25  x4  10 x3  44 x 2  110 x  75  0     x  1 x  5 x2  4 x  15  0  x  1; x  5 Vậy ta có hai điểm cần tìm là M 1; 0 hoặc M  5; 0  0,25 Câu V Do x, y  0 nên bất đẳng thức đã cho tương đương với 1  x 2  1  y  2  1  xy   1  x  2 1  y 2 0,25     2  2 x  2 y  x  y  1  xy   1  2 x  x 2 1  2 y  y 2  2 2 0,25 2 2  xy  x  y    xy  1  0 , bất đẳng thức này luôn đúng. 0,25 Dấu bằng xảy ra khi x  y  1 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2