Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học – Tập 20, số 4/2015<br />
<br />
<br />
<br />
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT PHỨC CHẤT CỦA ECBI, TULI<br />
VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ ASPARAGIN VÀ O-PHENANTROLIN<br />
<br />
Đến tòa soạn 15 - 5 - 2015<br />
<br />
<br />
Lê Hữu Thiềng, Trần Tuyết Nhung<br />
Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
SYNTHESIS, CHARACTERIZED STUDIES COMPLEXES OF ERBIUM, THULIUM<br />
WITH MIXED LIGAND ASPARAGINE AND O-PHENANTHROLINE<br />
<br />
The complexes Ln(Asn)3PhenCl3.3H2O (Asn: asparagine; Phen: o-phenanthroline; Ln: Er,<br />
Tm), have been synthesized and characterized studies based on thermal. IR spetra indicated<br />
that the rare earth ions are coordinated by both the oxygen atom from the COO- group and<br />
the nitrogen atom from the NH3+ group from asparagine and the nitrogen atom from o-<br />
phenanthroline. The complexes were also compared in terms of fluorescent properties.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU nguyên tố, đo độ dẫn điện, phổ hấp thụ<br />
Những năm gần đây, phức chất của nguyên hồng ngoại, phổ huỳnh quang và phân tích<br />
tố đất hiếm (NTĐH) với hỗn hợp phối tử nhiệt.<br />
aminoaxit và o-phenantrolin đang được 2. THỰC NGHIỆM<br />
quan tâm [2], [4], [5]. Trong công trình 2.1. Tổng hợp các phức chất<br />
trước đây [1], chúng tôi đã tiến hành tổng Các phức chất được tổng hợp dựa trên phản<br />
hợp, nghiên cứu và thăm dò hoạt tính sinh ứng của LnCl3 (Ln: Er, Tm) với asparagin<br />
học của phức chất hỗn hợp europi, axit L- (Asn) và o-phenantrolin (phen) trong môi<br />
glutamic, o- phenantrolin. Kết quả thử hoạt trường pH = 6,5 ÷ 7,0. Hỗn hợp phản ứng<br />
tính kháng khuẩn, kháng nấm cho thấy được đun hồi lưu ở 70 ÷ 800C, phương trình<br />
phức chất có khả năng kháng được 6/7 phản ứng xảy ra:<br />
chủng khuẩn và nấm đem thử. Trong công Ln(H2O)xCl3 + 3Asn + phen →<br />
trình này chúng tôi tiến hành tổng hợp phức Ln(Asn)3phenCl3 + xH2O<br />
chất của ecbi, tuli với hỗn hợp phối tử Cô dung dịch đến xuất hiện váng bề mặt, để<br />
asparagin và o-phenantrolin. Nghiên cứu nguội, phức rắn kết tinh. Lọc, rửa phức<br />
các phức chất bằng phương pháp phân tích bằng axeton, làm khô trong tủ sấy chân<br />
<br />
<br />
<br />
250<br />
không ở 50 ÷ 700C, sau đó bảo quản trong độ nâng từ nhiệt độ phòng đến 10000C với<br />
bình hút ẩm [2]. Các phức chất thu được tốc độ đốt nóng 100C/ phút.<br />
hút ẩm khi để trong không khí, tan trong - Độ dẫn điện riêng được đo trên máy<br />
nước, không tan trong axeton, etanol, … FIGURE7 (Mỹ) ở nhiệt độ phòng. Từ độ<br />
2.2. Các phương pháp nghiên cứu dẫn điện riêng tính ra độ dẫn điện mol.<br />
- Hàm lượng (%) của Ln, N, Cl xác định - Phổ huỳnh quang được đo trên máy PL<br />
theo phương pháp phân tích nguyên tố Horiba Yvon iHR320 (AIST- HUST), với<br />
- Phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) được ghi trên nguồn sáng đèn xenon CW 450W và kích<br />
máy Mangna IR 760 Spectrometer ESP thích ánh sáng từ tia cực tím đến hồng<br />
Nicinet (Mỹ). Mẫu được chế tạo bằng cách ngoại gần.<br />
ép viên với KBr. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
- Giản đồ phân tích nhiệt được ghi trên máy 3.1. Phân tích nguyên tố và đo độ dẫn<br />
Labsys Evo (Pháp) trong không khí, nhiệt điện<br />
Bảng 1. Hàm lượng (%) các nguyên tố và độ dẫn điện của dung dịch các phức chất<br />
<br />
Công thức %Ln %N %Cl µ<br />
giả định LT TN LT TN LT TN ( Ω .cm2.mol-1 )<br />
-1<br />
<br />
<br />
<br />
Phức 1 18,14 18,68 6,08 5,93 11,53 11,20 384<br />
<br />
Phức 2 18,28 17,87 6,07 6,20 11,51 11,78 387<br />
<br />
<br />
Phức 1: Er(Asn)3PhenCl3.3H2O, Phức 2: Kết quả phân tích hàm lượng (%) các<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O. nguyên tố (Ln, N, Cl) phù hợp với công<br />
μ: Độ dẫn điện mol của các dung dịch phức thức giả định đưa ra. Các phức chất tổng<br />
chất nồng độ 10-3M, ở nhiệt độ phòng hợp được tan trong nước tạo dung dịch dẫn<br />
(25±10C). điện.<br />
Trong công thức giả định của các phức 3.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại<br />
chất, số phân tử nước xác định theo phương Phổ IR của các phối tử và các phức chất<br />
pháp phân tích nhiệt ở phần sau. được trình bày ở bảng 2, hình 1, hình 2.<br />
<br />
Bảng 2. Các tần số hấp thụ đặc trưng của phối tử và các phức chất<br />
<br />
Hợp chất OH <br />
sN H 3 asN H 3 sCOO asCOO CN C C<br />
Asparagin - 2933,86 3119,64 1432,48 1645,66 - -<br />
O-Phenantrolin - - - - - 1584,01 1642,38<br />
Phức 1 3373,44 2998,14 3187,76 1475,32 1662,56 1515,51 1628,42<br />
Phức 2 3377,49 3014,78 3184,30 1465,21 1682,05 1524,02 1627,03<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
251<br />
Phức 1: Er(Asn)3PhenCl3.3H2O; Phức 2: tần số cao hơn (3184,30 cm-1 ÷ 3187,76 cm-<br />
1<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O ) và (2998,14 ÷3014,78 cm-1); Các dải hấp<br />
(-): không xác định thụ ở 1645,66cm-1; 1432,48 cm-1 đặc trưng<br />
cho dao động hóa trị bất đối xứng và đối<br />
xứng của nhóm cacboxyl của asparagin<br />
cũng dịch chuyển tương ứng về các vùng<br />
tần số cao hơn (1662,56 1682,05 cm-1) và<br />
(1465,21 cm-1 ÷1475,32 cm-1) trong phổ<br />
các phức chất. Điều đó chứng tỏ asparagin<br />
đã liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ<br />
của nhóm amin và nguyên tử oxi của nhóm<br />
cacboxyl.<br />
Các dải hấp thụ ở 1642,38 cm-1 và 1584,01<br />
Hình 1. Phổ IR của phức cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị của C =<br />
C C<br />
Er(Asn)3PhenCl3.3H2O C ( ) và C = N ( C N ) trên phổ o-<br />
phenantrolin đều dịch chuyển về vùng tần<br />
số thấp hơn (1627,03 1628,42 cm-1) và<br />
(1515,51 1524,02 cm-1) trong phổ các<br />
phức chất. Điều này chứng tỏ o-<br />
3+<br />
phenantrolin đã liên kết với Ln qua hai<br />
nguyên tử nitơ ở vị trí số 1 và 10 của dị<br />
vòng.<br />
Ngoài ra, trong phổ IR của các phức xuất<br />
hiện một dải hấp thụ mạnh ở vùng (3373,44<br />
3377,49 cm-1) đặc trưng cho dao động<br />
<br />
OH<br />
Hình 2. Phổ IR của phức hóa trị của nhóm OH- ( ) của nước.<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O Điều này chứng tỏ trong các phức chất có<br />
chứa nước.<br />
So sánh phổ hồng ngoại của các phức chất 3.3. Giản đồ phân tích nhiệt<br />
với phổ hồng ngoại của asparagin và o- Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các<br />
phenantrolin ở trạng thái tự do cho thấy: dải phức chất được trình bày ở bảng 3 và các<br />
hấp thụ ở 3119,64 cm-1 và 2933,86cm-1 đặc hình 3, hình 4.<br />
trưng cho dao động hóa trị bất đối xứng và<br />
đối xứng của nhóm NH 3 trên phổ của<br />
asparagin tự do dịch chuyển về các vùng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
252<br />
Bảng 3. Kết quả phân tích giản đồ nhiệt của các phức chất<br />
Độ giảm khối Dự đoán cấu<br />
Nhiệt độ Dự đoán<br />
Hiệu ứng lượng (%) tử tách ra<br />
Phức chất hiệu ứng sản phẩm<br />
nhiệt hoặc phân<br />
(0C) LT TN cuối cùng<br />
huỷ<br />
<br />
120,528 5,860 5,815 3H2O<br />
Thu nhiệt<br />
222,634 - 29,136<br />
Er(Asn)3PhenCl3.3H2O Cháy và<br />
512,398 Toả nhiệt - 45,251<br />
phân huỷ<br />
20,739 19,798 Er2O3<br />
<br />
118,941 5,849 5,862 3H2O<br />
Thu nhiệt<br />
217,12 - 28,779<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O Cháy và<br />
501,945 Toả nhiệt - 46,924<br />
phân huỷ<br />
20,920 18,435 Tm2O3<br />
<br />
<br />
Trên đường DTA của các phức chất đều<br />
xuất hiện 2 hiệu ứng thu nhiệt và 1 hiệu<br />
ứng tỏa nhiệt. Hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất<br />
(118,941÷120,528oC) tương ứng với độ<br />
giảm khối lượng trên đường TGA có xấp xỉ<br />
3phân tử nước kết tinh tách ra. Điều này<br />
phù hợp với việc nghiên cứu các phức chất<br />
bằng phương pháp phổ IR.<br />
Hình 3. Giản đồ phân tích nhiệt của phức Ở hiệu ứng thu nhiệt thứ hai (217,12<br />
Er(Asn)3PhenCl3.3H2O ÷222,634oC) và hiệu ứng tỏa nhiệt (501,945<br />
÷512,398oC) ứng với quá trình cháy và<br />
phân hủy các thành phần của phức chất tạo<br />
thành sản phẩm cuối cùng là oxit Ln2O3<br />
(Ln: Er, Tb)..<br />
Nhiệt độ phân hủy thấp chứng tỏ các phức<br />
chất đều kém bền nhiệt.<br />
2.2. Phổ huỳnh quang<br />
<br />
<br />
Hình 4. Giản đồ phân tích nhiệt của phức<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O<br />
<br />
<br />
<br />
253<br />
2. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố,<br />
30 000<br />
<br />
<br />
25 000<br />
đo độ dẫn điện, phổ hấp thụ hồng ngoại,<br />
20 000 phân tích nhiệt có thể kết luận:<br />
S2 (Counts)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15 000<br />
- Các phức chất có thành phần là:<br />
10 000<br />
<br />
<br />
5 000 Ln(Asn)3PhenCl3.3H2O (Ln: Er, Tm).<br />
0<br />
- Khi tan trong nước, các phức chất tạo<br />
2 00 4 00 6 00 800 10 00 12 00<br />
W a ve le n g th (n m )<br />
dung dịch dẫn điện.<br />
- Mỗi phân tử asparagin chiếm hai vị trí<br />
Hình 5. Phổ huỳnh quang của phức phối trí trong phức chất, liên kết với ion<br />
Er(Asn)3PhenCl3.3H2O Ln3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm amin và<br />
nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl; Phân tử<br />
o-phenantrolin liên kết với ion Ln3+ qua 2<br />
nguyên tử nitơ của dị vòng.<br />
- Các phức chất đều kém bền nhiệt.<br />
3. Khi kích thích ở bức xạ thích hợp, các<br />
phức chất có tính chất phát huỳnh quang.<br />
Khả năng phát huỳnh quang của phức chất<br />
Tm(Asn)3phenCl3.3H2O mạnh hơn phức<br />
Hình 6. Phổ huỳnh quang của phức Er(Asn)3phenCl3.3H2O.<br />
Tm(Asn)3PhenCl3.3H2O<br />
Từ phổ huỳnh quang của các phức chất TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nhận thấy khi được kích thích bằng bức xạ 1. Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Hoài Ánh,<br />
tử ngoại Phức Er(Asn)3pheCl3.3H2O có cực Ngô Thị Hoa ( 2014), “ Tổng hợp, nghiên<br />
đại phát xạ ánh sáng màu tím ở 400nm ứng cứu và thăm dò hoạt tính sinh học của phức<br />
với chuyển mức chất hỗn hợp europi axit L- glutamic, o-<br />
4<br />
I 13 → 4 I 15 . phenantrolin”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý<br />
2 2<br />
và Sinh học, T49(2), Tr.33-39.<br />
Phức Tm(Asn)3pheCl3.3H2O xuất hiện ba 2. He Qizhuang, Yang Jing, Min Hui, Li<br />
dải phát xạ ở gần 450nm, 475nm và 575nm, Hexing (2006), “Studies on the spectra and<br />
trong đó cường độ phát xạ rất mạnh ánh antibacterial properties of rare earth<br />
sáng màu lam ở 475nm và ánh sáng màu dinuclear complexes with L-phenylalanine<br />
vàng – cam ở 575nm ứng với các bước and o-phenanthroline”, Materials letters,<br />
3<br />
chuyển F4 → 3 H 6 , 3 H 5 → 3 H 6 [3]. Vol. 60(3), PP. 317 – 320.<br />
4. KẾT LUẬN 3. Hwan Kyu Kim,* Jae Buem Oh, Nam<br />
1. Đã tổng hợp được 2 phức rắn của Er, Tm Seob Baek, Soo – Gyun Roh, Min- kook<br />
với hỗn hợp phối tử asparagin và o- Nah, and Yong Hee Kim (2005), “Recent<br />
phenantrolin. progess in Luminescent Lanthanide<br />
Complexes for Advanced photonics<br />
<br />
<br />
<br />
254<br />
Applications”, Bull. Korean Chem. Soc, 5. Yu Hui, He Qizhuang, Yang Jing, Zheng<br />
Vol. 26(2), PP. 201-214. Wenjie (2006), “Synthesis,<br />
4. Yan-fang Shang, Cun- Wang GE, Ke-Fei Characterization and Antibacterial<br />
You, Yu-e Fan and Hui Cao (2011), properties of rare earth (Ce3+, Pr3+, Nd3+,<br />
“Synthesis, characterization, and Sm3+, Er3+) complexes with L-Aspartic acid<br />
antibacterial activity of RE(III) complex and o-phenanthroline”, Journal of rare<br />
with L-Isoleucine and 1,10- earths, Vol. 24(1), PP. 4-8.<br />
phenanthroline”, Spectroscoppy letters,<br />
Vol. 44, PP. 375-380.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NÂNG CAO ĐỘ CỨNG VÀ KHẢ NĂNG CHỊU DẦU...........(xem tiếp tr. 242)<br />
<br />
4. KẾT LUẬN reinforced by in situ silica generated via<br />
Khả năng kháng xăng dầu của cao su thiên sol–gel technique, Materials Science and<br />
nhiên ghép styren tăng khi tăng nồng độ Engineering B 181, p39-45.<br />
ban đầu của monome styren. Với nồng độ 3. Pukkate, N., Yamamoto, Y., Kawahara,<br />
styren là 27.3 g/100g cao su thì hệ số S., (2008) Mechanism of Graft<br />
trương nở giảm 30% so với cao su thiên Copolymerization of Styrene onto<br />
nhiên. Deproteinized Natural Rubber. J. Colloid<br />
Khi tăng nồng độ styren phản ứng, độ cứng and Polymer Science 286, p411-416 .<br />
của cao su tăng cùng với đó là sự giảm về 4. Pukkate, N., Kitai, T., Yamamoto, Y.,<br />
độ bền kéo và độ giãn dài. Với nồng độ của Kawazura, T., Sakdapipanich, J.,<br />
styren lớn hơn 23.4 g/100g cao su thì độ Kawahara, S, (2007) Nano-Matrix<br />
cứng tăng không đáng kể, nhưng độ bền Structure Formed by Graft-<br />
kéo và độ giãn dài giảm mạnh. Copolymerization of Styrene onto Natural<br />
Rubber, European Polymer Journal 43,<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO p3208-3214.<br />
1. Pinyo W., Charoen N., Qinmin P., Garry 5. Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Nhàn, Trần<br />
L. Rempel and Suda K., (2013) Duy Hưng, Trần Hải Ninh, Nguyễn Huy<br />
Modification of deproteinized natural Tùng, Phan Trung Nghĩa, Kawahara<br />
rubber via grafting polymerization with Seiichi, Trần Thị Thúy, (2015) Phát triển<br />
maleic anhydride, European Polymer polyme chức năng cao: Nghiên cứu phản<br />
Journal, p 4036-4045. ứng đồng trùng hợp ghép của styren vào<br />
2. Torpong S., Pattarapan P. and Sirilux P. cao su thiên nhiên đã loại protein, Tạp chí<br />
(2014) Styrene grafted natural rubber Phân tích hóa lý và sinh học, Tập 20 (2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
255<br />