T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007<br />
<br />
TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG<br />
THĂNG HOA PHỨC CHẤT HỖN HỢP CỦA GADOLI, YTECBI<br />
VỚI AXIT 2-METYLBUTYRIC VÀ O-PHENANTROLIN<br />
<br />
Nguyễn Thị Hiền Lan (Trường ĐH Sư phạm –ĐH Thái Nguyên)Triệu Thị Nguyệt (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN)<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Do có khả năng thăng hoa mà nhiều phức chất hỗn hợp của các nguyên tố đất hiếm đã<br />
được ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Một số phức chất hỗn hợp của các cacboxylat đất<br />
hiếm đã được nghiên cứu [1,2], tuy nhiên, các phức chất 2-Metylbutyrat còn ít được quan tâm.<br />
Đặc biệt, phức chất hỗn hợp của 2-Metylbutyrat đất hiếm và O-Phenantrolin thì chưa có công<br />
trình nào đề cập đến. Vì vậy trong công trình này chúng tôi đã tiến hành tổng hợp, nghiên cứu<br />
tính chất phức chất hỗn hợp của gadoli, ytecbi với axit 2-Metylbutyric và O-Phenantrolin đồng<br />
thời khảo sát khả năng thăng hoa của chúng.<br />
2. Thực nghiệm và thảo luận kết quả<br />
<br />
2.1. Hoá chất và máy móc<br />
- Các hyđroxit Ln(OH)3 (Ln: Gd, Yb) được chuNn bị từ Ln2O3 có độ tinh khiết 99,99%<br />
(Nhật Bản)<br />
- Axit 2-Metylbutyric có độ tinh khiết 99,9 % (Merk, Đức)<br />
- O-Phenantrolin có độ tinh khiết 99,9 % (Merk, Đức)<br />
- Các hoá chất khác dùng trong quá trình thí nghiệm có độ tinh khiết PA<br />
- Máy đo quang phổ hồng ngoại Magna-IR 760 Spectrometer E.S.T Nicolet (Mỹ)<br />
- Máy phân tích nhiệt Labsys TG/DSC Setaram (Pháp)<br />
- Hệ thống thăng hoa chân không (Mỹ)<br />
2.2. Tổng hợp các phức hỗn hợp 2-Metylbutyrat của gadoli và ytecbi với OPhenantroline<br />
Trộn một lượng chính xác 2-Metylbutyrat của gadoli và ytecbi Ln(2-Meb)3 (Ln: Gd,<br />
Yb; 2-Meb: 2-Metylbutyrat) với O-Phenantroline (Phen) theo tỷ lệ mol 1:1 trong dung môi cồnnước. Hỗn hợp được đun hồi lưu trong bình cầu chịu nhiệt đáy tròn khoảng 1,5-2 giờ đến khi<br />
dung dịch trong suốt và xuất hiện váng trên bề mặt. Để nguội, tinh thể phức chất từ từ tách ra.<br />
Lọc kết tủa và làm khô các sản phNm trong bình hút Nm đến khối lượng không đổi. Hiệu suất đạt<br />
70-80 %.<br />
2.3. Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt<br />
Giản đồ phân tích nhiệt được ghi trong khí quyển nitơ. Nhiệt độ được nâng từ nhiệt<br />
độ phòng đến 8000C với tốc độ nâng nhiệt 100C/phút. Kết quả được chỉ ra ở hình 1, 2 và<br />
bảng 1.<br />
56<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007<br />
<br />
Figure:<br />
<br />
Experiment:Sanphamcong Gd(2-Meb)3 voi O-phen<br />
<br />
Crucible:PT 100 µl<br />
<br />
Atmosphere:N2<br />
<br />
02/11/2007 Procedure: 30 ----> 800C (10 C.min-1) (Zone 2)<br />
<br />
Labsys TG<br />
<br />
Mass (mg): 14.76<br />
<br />
TG/%<br />
<br />
HeatFlow/µV<br />
<br />
d TG/% /min<br />
<br />
Exo<br />
0<br />
<br />
60<br />
15<br />
Peak :360.2178 °C<br />
<br />
40<br />
<br />
Peak :482.6664 °C<br />
<br />
-10<br />
20<br />
5<br />
Peak :485.6550 °C<br />
<br />
Peak :293.4022 °C<br />
<br />
0<br />
-20<br />
-5<br />
<br />
Mass variation: -31.027 %<br />
<br />
-20<br />
<br />
-40<br />
Mass variation: -28.114 %<br />
<br />
-30<br />
-15<br />
<br />
-60<br />
<br />
0<br />
<br />
100<br />
<br />
200<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
500<br />
<br />
600<br />
<br />
Furnace temperature /°C<br />
<br />
Hình 1. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Gd(2-Meb)3.Phen<br />
Figure:<br />
<br />
Experiment:Sanphamcong Yb(2-Meb)3 voi O-phen<br />
<br />
Crucible:PT 100 µl<br />
<br />
Atmosphere:N2<br />
<br />
02/11/2007 Procedure: 30 ----> 800C (10 C.min-1) (Zone 2)<br />
<br />
Labsys TG<br />
<br />
Mass (mg): 20.59<br />
<br />
TG/%<br />
<br />
HeatFlow/µV<br />
Exo<br />
<br />
dTG/% /min<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
<br />
60<br />
Peak :328.8232 °C<br />
<br />
10<br />
<br />
40<br />
<br />
-10<br />
<br />
20<br />
<br />
0<br />
Peak :235.3628 °C<br />
<br />
Peak 1 :502.1898 °C<br />
Peak 2 :529.8812 °C<br />
<br />
-20<br />
0<br />
-10<br />
Mass variation: -21.741 %<br />
<br />
-20<br />
<br />
-30<br />
-20<br />
Mass variation: -37.285 %<br />
<br />
-40<br />
<br />
-40<br />
-30<br />
-60<br />
<br />
0<br />
<br />
100<br />
<br />
200<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
500<br />
<br />
600<br />
<br />
Furnace temperature /°C<br />
<br />
Hình 2. Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Yb(2-Meb)3.Phen<br />
Bảng 1. Các hiệu ứng nhiệt và phần trăm mất khối lượng của các phức chất<br />
TT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Phức chất<br />
<br />
Gd(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
Yb(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
Nhiệt<br />
độ<br />
<br />
Hiệu ứng<br />
nhiệt<br />
<br />
293,40<br />
360,21<br />
485,65<br />
235,36<br />
328,82<br />
502,18<br />
<br />
Thu nhiệt<br />
Tỏa nhiệt<br />
Thu nhiệt<br />
Thu nhiệt<br />
Tỏa nhiệt<br />
Thu nhiệt<br />
<br />
Cấu tử<br />
tách hoặc<br />
phân hủy<br />
Phen<br />
<br />
Phần<br />
còn lại<br />
Gd(2-Meb)3<br />
<br />
% mất khối lượng<br />
Lý<br />
Thực<br />
thuyết<br />
nghiệm<br />
27,12<br />
31,02<br />
<br />
Phân hủy<br />
Phen<br />
<br />
Gd2O3<br />
Yb(2-Meb)3<br />
<br />
56,68<br />
26,37<br />
<br />
59.13<br />
21,74<br />
<br />
Phân hủy<br />
<br />
Yb2O3<br />
<br />
56.28<br />
<br />
59.02<br />
<br />
57<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007<br />
<br />
Nghiên cứu các giản đồ nhiệt của các phức chất thấy rằng vùng dưới 2350C không xuất<br />
hiện hiệu ứng nhiệt, chứng tỏ trong thành phần của các phức chất không có nước kết tinh và<br />
nước phối trí. Trên đường DTA của các phức chất, xuất hiện hai hiệu ứng thu nhiệt ở khoảng<br />
nhiệt độ 235÷293, 485÷502 và một hiệu ứng tỏa nhiệt ở khoảng nhiệt độ 328÷360. Các hiệu<br />
ứng nhiệt này ứng với hai quá trình giảm khối lượng trên đường TGA. Từ phần trăm mất khối<br />
lượng của các quá trình tương ứng chúng tôi giả thiết rằng: hiệu ứng thu nhiệt thứ nhất và hiệu<br />
ứng tỏa nhiệt ứng với quá trình tách Phen, còn hiệu ứng thu nhiệt thứ hai ứng với quá trình phân<br />
hủy của Ln(Isp)3.O-Phen tạo thành sản phNm cuối cùng là Ln2O3. Từ đó chúng tôi giả thiết sơ đồ<br />
phân hủy nhiệt của các phức chất như sau:<br />
360 C<br />
502 C<br />
Ln(2-Meb)3.O-Phen 235<br />
−<br />
→ Ln(2-Meb)3 485<br />
−<br />
→ Ln2O3<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2.4. Nghiên cứu các phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại<br />
Phæ hÊp thô hång ngo¹i cña phèi tö vµ các phøc chÊt ghi trong vïng tÇn sè 400÷4000 cm-1.<br />
MÉu ®−îc trén, nghiÒn nhá vµ Ðp viªn víi KBr. KÕt qu¶ ®−îc chØ ra ë h×nh 3, 4, 5, 6, vµ b¶ng 2.<br />
<br />
Hình 3. Phổ hấp thụ hồng ngoại của axit 2-Metylbutyric<br />
<br />
Hình 4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Phen<br />
<br />
58<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007<br />
<br />
Hình 5. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Gd(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
Hình 6. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Yb(2-Meb)3.Phen<br />
Bảng 2. Các dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các hợp chất (ν, cm-1)<br />
Hợp chất<br />
<br />
ν (CO )<br />
<br />
1<br />
<br />
2-HMeb<br />
<br />
1710<br />
<br />
2<br />
<br />
Phen.H2O<br />
<br />
3<br />
<br />
Gd(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
1588<br />
<br />
4<br />
<br />
Yb(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
1644<br />
<br />
TT<br />
<br />
ν ( CH<br />
<br />
3)<br />
<br />
ν (CN )<br />
<br />
2972<br />
<br />
ν (OH )<br />
3436<br />
<br />
1423<br />
<br />
3391<br />
<br />
2974<br />
<br />
1426<br />
<br />
-<br />
<br />
2967<br />
<br />
1426<br />
<br />
-<br />
<br />
Cơ sở để quy kết dải hấp thụ trong phổ hồng ngoại của các sản phNm là dựa trên việc so<br />
sánh phổ của các phức chất với phổ của axit 2-Metylbutyric. Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của<br />
2-HMeb, vị trí của dải νC=O trong nhóm –COOH có số sóng thấp (1710 cm-1) chứng tỏ 2-HMeb<br />
tồn tại ở dạng dime do liên kết hiđro [3]. Trong vùng 3000-3500 cm-1xuất hiện dải hấp thụ yếu ở<br />
59<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 4(44) Tập 2/N¨m 2007<br />
<br />
số sóng 3436 cm-1, chứng tỏ trong axit ban đầu đã có lẫn một ít nước. Các dải ở vùng 2972 cm-1<br />
thuộc về dao động hóa trị của nhóm –CH3.<br />
Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của Phen, dải ở 1423 cm-1 được quy cho dao động hóa trị<br />
của nhóm C=N.<br />
Phổ hấp thụ hồng ngoại của các phức hỗn hợp có dạng rất giống nhau chứng tỏ cách<br />
phối trí của phối tử với các ion đất hiếm là như nhau. Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của các<br />
phức chất, không xuất hiện dải ở vùng 3000-3500 cm-1, chứng tỏ không có nước kết tinh và<br />
nước phối trí trong thành phần các phức hỗn hợp của gađoli và ytecbi. Kết quả này hoàn toàn<br />
phù hợp với dữ kiện của giản đồ phân tích nhiệt.<br />
Trong phổ hồng ngoại của các phức hỗn hợp, dải hấp thụ của C=O dịch chuyển về vùng<br />
có số sóng cao hơn (1585-1644 cm-1) so với vị trí của nó trong phức bậc hai (1530-1534 cm-1)<br />
[4], chứng tỏ liên kết Ln3+-COO- trong các phức hỗn hợp mang đặc tính cộng hóa trị cao hơn so<br />
với các phức chất bậc hai. Qua đó cho thấy O-Phen đã tham gia phối trí với ion kim loại Ln3+ và<br />
sự tham gia phối trí của Phen đã làm cho liên kết C=O trong phức bậc ba bền hơn trong phức<br />
bậc hai. Dải νC=N của các phức hỗn hợp nằm ở vùng 1426 cm-1.<br />
So với phổ hồng ngoại của 2-HMeb tự do, Vị trí của các dải ν −CH 3 trong phổ của các phức<br />
hỗn hợp đều bị giảm cường độ và dịch chuyển khỏi vùng có số sóng 2972 cm-1, tuy sự dịch<br />
chuyển này không nhiều nhưng chứng tỏ sự tạo phức đã ảnh hưởng đến độ bền liên kết CH3.<br />
2.5. Nghiên cứu khả năng thăng hoa trong chân không của các phức chất<br />
Sự thăng hoa của các phức chất được thực hiện trong hệ thống thăng hoa chân không, nhiệt<br />
độ được tăng từ nhiệt độ phòng đến 3600 . Hàm lượng Gd3+ và Yb3+ được xác định bằng phương<br />
pháp chuNn độ complexon với chất chỉ thị Arsenazo III [5]. Kết quả được trình bày ở bảng 3.<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát khả năng thăng hoa của các phức chất<br />
Stt<br />
<br />
Phức chất<br />
<br />
Nhiệt độ<br />
Phần thăng hoa<br />
thăng<br />
% theo khối Hàm lượng % theo kim<br />
hoa<br />
lượng (*)<br />
kim loại<br />
loại (**)<br />
<br />
1<br />
<br />
Gd(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
350-360<br />
<br />
50,65<br />
<br />
13,21<br />
<br />
29,06<br />
<br />
49.35<br />
<br />
30,61<br />
<br />
65,64<br />
<br />
2<br />
<br />
Yb(2-Meb)3.Phen<br />
<br />
350-360<br />
<br />
30,74<br />
<br />
14,21<br />
<br />
17.02<br />
<br />
69,26<br />
<br />
30,73<br />
<br />
82,98<br />
<br />
*) % theo khối lượng =<br />
<br />
Phần cặn<br />
% theo khối Hàm lượng % theo kim loại<br />
lượng (*)<br />
kim loại<br />
(**)<br />
<br />
m<br />
m.C<br />
m<br />
.100% **) % theo kim loại = M0 = 0 M0 .100%<br />
0<br />
m<br />
mM m .C M<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
m : là khối lượng của phần thăng hoa hoặc phần cặn (g)<br />
m 0 : là khối lượng mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (g)<br />
m M : là khối lượng kim loại có trong phần thăng hoa hoặc phần cặn (g)<br />
m M0 : là khối lượng kim loại có trong mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (g)<br />
C M : là hàm lượng kim loại có trong phần thăng hoa hoặc phần cặn (%)<br />
C M0 : là hàm lượng kim loại có trong mẫu ban đầu lấy để thăng hoa (%)<br />
Kết quả ở bảng 3 cho thấy phức chất hỗn hợp của gadoli có khả năng thăng hoa tốt hơn của<br />
ytecbi. Các phức hỗn hợp thăng hoa tốt hơn các phức bậc hai tương ứng [4] . Tuy nhiên khả năng<br />
60<br />
<br />