TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA<br />
TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU<br />
<br />
Tổng luận phân tích<br />
<br />
HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ<br />
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br />
<br />
Ngƣời biên soạn : PGS. Nguyễn Đình Dƣơng<br />
<br />
HÀ NỘI - 1996<br />
<br />
TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA<br />
TRUNG TÂM THÔNG TIN TƢ LIỆU<br />
<br />
Tổng luận phân tích<br />
<br />
HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ<br />
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br />
<br />
Ngƣời biên soạn : PGS. Nguyễn Đình Dƣơng<br />
<br />
HÀ NỘI - 1996<br />
<br />
TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA<br />
<br />
HỆ THỐNG TIN ĐỊA LÝ<br />
VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br />
<br />
Ngƣời viết: PTS. Nguyễn Đình Dƣơng<br />
Với sự tham gia của: KS. Trần Thanh Tùng<br />
KS. Lê Kim Thoa<br />
Viện địa lý<br />
<br />
TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA<br />
<br />
HỆ THỐNG TIN ĐỊA LÝ<br />
VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN<br />
<br />
Ngƣời viết: PTS. Nguyễn Đình Dƣơng<br />
Với sự tham gia của: KS. Trần Thanh Tùng<br />
KS. Lê Kim Thoa<br />
Viện địa lý<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
Từ thời xa xƣa. con ngƣời đã luôn có những nỗ lực tìm kiếm, phát hiện, thu thập và<br />
cất giữ các thông tin về trái đất. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, nhu cầu này<br />
ngày càng đƣợc phát triển và coi trọng. Từ thời xa xƣa. các thông tin không gian (tức là các<br />
thông tin bao gồm cả các phần mô tả vị trí) đã đƣợc các nhà địa lý thu thập, đo đạc và đƣợc<br />
các nhà bản đồ sắp xếp, tổ chức và thể hiện dƣới các dạng đồ họa khác nhau mà ngày nay<br />
chúng ta thƣờng gọi là bản đồ. Các bản đồ đầu tiên đƣợc sử dụng vào mục đích mô tả các<br />
vùng xa xôi hẻo lánh ít ngƣời biết đến hoặc đƣợc sử dụng cho các mục đích dẫn đƣờng<br />
(Hodgkiss 1981). Vào thời La Mã, các cơ quan đo đạc địa chính luôn là một bộ phận quan<br />
trọng của chính quyền. Trên các bản đồ cảnh quan châu Âu ngày nay chúng ta vẫn còn nhận<br />
thấy các dấu ấn của các công trình từ thời bấy giờ (Dilke 1971). Sự tan rã của đế chế La Mã<br />
đã dẫn đến các công tác đo đạc và lập bản đồ bị hủy bỏ. Mãi đến tận thế kỷ thứ 18, khi mà<br />
các nƣớc thuộc châu Âu lại ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bản đồ, nhiều chính phủ<br />
đã cho thành lập lại các cơ quan chuyên trách trong chính phủ để thực hiện công tác này và<br />
việc đo vẽ thành lập bản đồ lại đƣợc phát triển và duy trì cho đến tủn ngày nay. Trong hơn<br />
200 năm qua. nhiêu thế loại hình thức bản đồ đã đƣợc ra đời nhƣng cuối cùng ngƣời ta cũng<br />
đã đi đến đƣợc các kiểu bản đồ dƣờng nét trên giấy nhƣ chúng ta văn quen dùng ngày nay.<br />
Khi mà ảnh hƣởng của các thế lực châu Âu đƣợc mở rộng và thâm nhập, tới các phần<br />
còn lại của thế giới thì các tƣ tƣởng cùng với các phƣơng pháp thành lập bản đồ của họ cũng<br />
đƣợc truyền bá đi khắp nơi. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiều<br />
đối tƣợng cần thiết phải đƣợc ghi nhận lại trên bản đồ. Sự phát triển các tƣ duy và nhận thức<br />
về tài nguyên thiên nhiên nhƣ địa chất, địa mạo, thổ nhƣỡng, sinh thái và sử dụng đất bắt đầu<br />
nảy sinh từ thế kỷ thứ 19 và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay đã mở ra rất nhiều đối tƣợng<br />
cho công tác thành lập bản đồ. Trong khi bản đồ địa hình đƣợc thành lập và sử dụng cho<br />
nhiều mục đích khác nhau thì các bản đồ về một chủ đề nhƣ địa mạo, địa chất, thổ nhƣỡng lại<br />
đƣợc thành lập với các yêu cầu cụ thể cho một lĩnh vực chuyên môn hoặc một đối tƣợng hẹp<br />
và những bản đồ đó đƣợc gọi là các bản đồ chuyên đề. Để việc nghiên cứu tìm hiếu các<br />
chuyên đề đƣợc thuận tiện và đặc biệt nhằm định vị đƣợc nó trên bề mặt trái đất, các bản đồ<br />
chuyên đề thƣờng đƣợc thành lập tron nén bàn đổ địa hình dã dƣợc đơn giản hóa.<br />
Khái niệm bản đồ chuyên đề đƣợc sử dụng rất rộng rãi và không chỉ đƣợc dùng để mô<br />
tả các đối tƣợng nhƣ thổ nhƣỡng, địa mạo, thực vật ... mà còn đƣợc sử dụng cho các dõi<br />
tƣợng rất chuyên sâu và thuộc lĩnh vực rất hẹp nhƣ độ pH của đất, mức độ lan truyện dịch<br />
bệnh trong thành phố hoặc sự biến thiên khí áp trên các sƣ đổ khí tƣợng thủy văn... Chủ đề<br />
thể hiện thông thƣờng mang tính định tính ví dụ nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Đôi khi<br />
cũng mang tính định lƣợng ví dụ nhƣ bản đồ mô tả chiều sâu lỗ khoan hoặc áp lực nƣớc<br />
ngầm trong các lỗ khoan địa chất thủy văn. Cả hai đặc điểm định tính hay định lƣợng đều có<br />
thể đƣợc thể hiện trên các bản đồ tô màu (choropieth) tức là trên bản đồ mà mỗi đối tƣợng có<br />
cùng giá trị đƣợc tô cùng một màu giống nhau và đƣợc tách biệt bởi các ranh giới. Những ví<br />
dụ tiêu biểu có thể kể đến nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất bản đồ thổ nhƣỡng... Các số liệu<br />
định lƣợng đƣợc thể hiện trên bản đồ có thể đƣợc thể hiện thông qua các tập hợp điểm rời rạc<br />
hoặc bằng một hàm đại số xác định và giá trị tại một điểm bất kỳ có thể đƣợc xác định bằng<br />
phƣơng pháp nội suy hoặc đƣợc tính theo hàm số đã cho. Quy luật phân bổ số liệu trong<br />
không gian đƣợc thể hiện thông qua hệ thống đƣờng đẳng trị tức là các đƣờng nối những<br />
điểm có cùng giá trị lại với nhau. Ví dụ có thể kể đến nhƣ các đƣờng binh độ trên bản đồ địa<br />
hình. các đƣờng đẳng trị mực nƣớc ngầm trên bản đồ địa chất thủy văn. đƣờng đẳng áp trên<br />
<br />
3<br />
<br />