Tổng quan về tài chính - Ph.D Nguyễn Thị Lan
lượt xem 6
download
1.Xét về hình thức bên ngoài: Từ biểu hiện bên ngoài củaTC: là tất cả các hiện tượng thu, chi bằng tiền, là vốn bằng tiền, là các hoạt động quản lý liên quan đến tiền bạc, tài sản.v.v. ở các chủ thể trong XH. P/ánh sự phân phối các nguồn TC kết quả vận động của các nguồn TC: Quỹ tiền tệ (QTT) được tạo lập và sử dụng. Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về tài chính - Ph.D Nguyễn Thị Lan
- TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 1
- NỘI DUNG CƠ BẢN: I. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH II. CHỨC NĂNG và VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH III. TIỀN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 2
- I.BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1.Xét về hình thức bên ngoài: Từ biểu hiện bên ngoài củaTC: là tất cả các hiện tượng thu, chi bằng tiền, là vốn bằng tiền, là các hoạt động quản lý liên quan đến tiền bạc, tài sản.v.v. ở các chủ thể trong XH. P/ánh sự phân phối các nguồn TC kết quả vận động của các nguồn TC: Quỹ tiền tệ (QTT) được tạo lập và sử dụng. Tài chính là quá trình phân phối các nguồn tài chính (hay vốn) gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu của các chủ thể kinh tế 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 3
- QUỸ TIỀN TỆ Các quỹ tiền tệ trong xã hội: Quỹ tiền tệ của Nhà nước Quỹ tiền tệ của các DN SX hàng hoá, dịch vụ Quỹ tiền tệ của các tổ chức tín dụng Quỹ tiền tệ của các doanh nghiệp bảo hiểm Quỹ tiền tệ của khu vực dân cư Quỹ tiền tệ của các tổ chức xã hội. . Đặc điểm: - Tính sở hữu - Tính mục đích - Tính vận động, thường xuyên liên tục 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 4
- 2. Bản chất (nội dung) của tài chính Quá trình phân phối các nguồn TC tạo lập và sử dụng QTTlàm thay đổi lợi ích kinh tế của các chủ thể phản ánh các quan hệ KT giữa các chủ thể KT. bao gồm : ● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với các doanh nghiệp ● Quan hệ kinh tế giữa Nhà nước với dân cư ● Quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp. ● Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với dân cư ● Quan hệ kinh tế giữa trong nước và ngoài nước. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 5
- Bản chất của tài chính Tài chính là tổng thể các MQH kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu của các chủ thể trong xã hội. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 6
- lưu ý: (i) Quản lý tài chính là quản lý cả 2 mặt của nó. (ii) Bản chất của tài chính - các QH phân phối dưới hình thức giá trị chịu sự chi phối bởi bản chất của QHSX mà đặc trưng cơ bản là các QH về sở hữu TLSX. (iii) Tài chính là công cụ phân phối Sp trong XH.Nó không chỉ đơn thuần là kết quả tiêu cực của SX-TĐ mà tác động lại đến quá trình SX- TĐ. (iv) Không nên đồng nhất tài chính với tiền tệ, bởi vì giữa tài chính vàNguyễn Thị Lan sự khác nhau. 10/10/2010 Ph.D tiề n tệ có 7
- II. CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH 1. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 1.1. Chức năng phân phối Khái niệm Đó là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn tài chính đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ (QTT) khác nhau để sử dụng cho những mục đích nhất định của các chủ thể trong xã hội. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 8
- Đặc điểm của chức năng phân phối Đó là sự phân phối dưới hình thức giá trị, nhưng không làm thay đổi hình thái giá trị. Đó là sự phân phối luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các QTT nhất định. Đó là sự phân phối diễn ra thường xuyên, liên tục bao gồm cả phân phôi lần đầu và phân phối lại. Trong đó, phân phối lại là chủ yếu. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 9
- 1.2. Chức năng giám đốc a) Khái niệm Đó là chức năng mà nhờ vào đó việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính để tạo lập các QTT hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định. b) Đặc điểm của CN giám đốc Đó là giám đốc bằng đồng tiền; Đó là loại giám đốc rất rộng rãi, toàn diện thường xuyên, liên tục và hiệu quả. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 10
- 1.3. Mối quan hệ giữa hai chức năng C.N phân phối của TC là C.N cơ sở -đòi hỏi sự sự cần thiết của C.N giám đốc đảm bảo cho quá trình phân phối được đúng đắn theo mục tiêu đã định. Ngược lại, nhờ sự vận dụng đúng đắn C.N giám đốc đã làm cho C.N phân phối của tài chính có điều kiện phát triển. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 11
- 2.VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH Tài chính công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân Tài chính công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế Tài chính công cụ kiểm soát các hoạt động trong nền kinh tế. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 12
- III. TIỀN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH 1.Sự ra đời của của nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ làm nảy sinh các quan hệ tài chính (nhân tố khách quan) 2.Sự ra đời của Nhà nước làm nảy sinh các quan hệ kinh tế gắn với hình thành và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước hình thành lĩnh vực hoạt động tài chính Nhà nước (nhân tố thúc đẩy phát triển) 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 13
- IV. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH (HTTC) 1. Khái niệm HTTC là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền KTQD, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các QTT ở các chủ thể KT-XH hoạt động trong các lĩnh vực đó. * HTTC do nhiều mắt khâu tài chính hợp thành. Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng QTT của chủ thể kinh tế trong lĩnh vực hoạt động nhất định. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 14
- 2. Các tiêu thức xác định một khâu TC (1). Phải là một điểm hội tụ của các nguồn TC, là nơi thực hiện việc "bơm" và "hút" các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng các QTT tương ứng; (2). Nếu ở đó các hoạt động TC luôn gắn liền với một chủ thể phân phối cụ thể, xác định (3). Được xếp vào cùng một khâu TC nếu ở đó các hoạt động TC có tính đồng nhất về hình thức các quan hệ TC và tính mục đích của QTT trong lĩnh vực hoạt đ ộng. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 15
- 3.Các khâu trong HTTC của nước ta 1. Ngân sách nhà nước: là khâu chủ đạo trong HTTC quốc gia. Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng QTT tập trung của Nhà nước - quỹ NSNN phục vụ cho hoạt động của Nhà nước 2. Tài chính DN: là khâu cơ sở trong HTTC quốc gia. Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng QTT riêng có của DN phục vụ cho hoạt động SXKD của DN. 3.Tài chính các tổ chức tín dụng: là một khâu quan trọng của HTTC. Đây chính là “tụ điểm” của các nguồn tài chính tạm thời nhàn rỗi. Quỹ tín dụng được tạo lập bằng việc thu hút các nguồn TC tạm thời nhàn r ỗi, sau đó qu ỹ này được sử dụng để cho vay, theo nguyên tắc hoàn tr ả có thời hạn và có lợi tức. 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 16
- Các khâu trong HTTC của nước ta (tiếp) 4. Tài chính các DN bảo hiểm (BH): là một khâu trong hệ thống tài chính. BH có nhiều hình thức và nhiều QTT khác nhau, nhưng tính chất chung và đặc biệt c ủa các quỹ BH là được tạo lập và sử dụng để bồi thường tổn thất cho những chủ thể tham gia BH tùy theo mục đích của quỹ. 5. Tài chính các tổ chức XH và tài chính hộ gia đình : Đây là một "tụ điểm" của các nguồn TC gắn với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ riêng có của các tổ chức XH hoặc hộ GĐ phục vụ cho mục đích tiêu dùng của tổ chức XH hoặc hộ gia đình . 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 17
- TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NHÀ NƯỚC QUỐC TẾ TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CÁC DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC TÍN DỤNG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH TÀI CHÍNH CÁC DN VÀ TỔ CHỨC XH BẢO HIỂM TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH QT QUỐC TẾ 10/10/2010 Ph.D Nguyễn Thị Lan 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Tài chính công và quản lý tài chính công
147 p | 1206 | 470
-
Giáo trình Tài chính công và công sản: Phần 1 - PGS.TS. Trần Văn Giao
90 p | 1161 | 344
-
Tài liệu môn học: Quản lý tài chính công và công sản - PGS. TS Trần Văn Giao
171 p | 555 | 162
-
Chuyên đề quản lý tài chính dự án - ThS Đặng Xuân Trường
68 p | 415 | 118
-
Bài giảng Tổng quan về Tài chính công - Nguyễn Hồng Thắng, UEH
70 p | 277 | 46
-
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán xã vùng đồng bằng (Bộ Tài chính)
468 p | 153 | 34
-
Bài giảng Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công - Trần Ngọc Hoàng
105 p | 181 | 33
-
Bài giảng Tổng quan về hành chính nhà nước
17 p | 303 | 28
-
Chuyên đề 17: Quản lý tài chính công, dịch vụ công và công sản
47 p | 161 | 25
-
Bài giảng Tài chính công: Chương 1 - Ths. Vũ Xuân Thủy
28 p | 294 | 22
-
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính - kế toán xã vùng miền núi, trung du và dân tộc
423 p | 99 | 19
-
Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp: Chương 1 - Th.S Ninh Thị Thúy Ngân
19 p | 272 | 17
-
Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính - kế toán xã vùng đồng bằng
423 p | 105 | 16
-
Bài giảng Pháp luật Tài chính doanh nghiệp: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
30 p | 99 | 12
-
Bài giảng Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án
21 p | 97 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Tổng quan về nhà nước và pháp luật
29 p | 22 | 3
-
Phát triển hệ thống tài chính xanh Việt Nam: Bài học kinh nghiệm từ Ấn Độ
14 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn