Trắc nghiệm dòng điện xoay chiều
lượt xem 257
download
Tài liệu tham khảo chuyên đề vật lý về Trắc nghiệm dòng điện xoay chiều
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm dòng điện xoay chiều
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 2: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là A. φ = NBS sin(ωt ) . B. φ = NBS cos(ωt ) . C. φ = ωNBS sin(ωt ) . D. φ = ωNBS cos(ωt ) . Câu 3: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định từ thông φ qua khung dây là A. φ = 0,05 sin(100πt )( Wb) . B. φ = 500 sin(100πt )( Wb) . C. φ = 0,05 cos(100πt )( Wb) . D. φ = 500 cos(100πt )( Wb) . Câu 4: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B . Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là A. e = NBS sin(ωt ) . C. e = ωNBS sin(ωt ) . D. e = ωNBS cos(ωt ) . B. e = NBS cos(ωt ) . Câu 5: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,1 T. Chọn gốc thời gian t = 0 s là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B . Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là A. e = 15,7 sin(314t )(V) . B. e = 157 sin(314t )(V) . e = 15,7 cos(314t )(V) . D. e = 157 cos(314t )(V) . C. Câu 6: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1 000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vòng/phút quanh quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng A. 6,28 V. B. 8,88 V. C. 12,56 V. D. 88,8 V. Câu 7: Cách nào sau đây không thể tạo ra một suất điện động xoay chiều (suất điện động biến đổi điều hoà) trong một khung dây phẳng kim loại ? A. Làm cho từ thông qua khung dây biến thiên điều hoà. B. Cho khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ trường. C. Cho khung dây chuyển động thẳng đều theo phương cắt các đường sức từ trường của một từ trường đều. D. Cho khung dây quay đều trong lòng của một nam châm vĩnh cửu hình chữ U (nam châm móng ngựa) xung quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với đường sức từ trường của nam châm. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về điện áp dao động điều hoà (gọi tắt là điện áp xoay chiều) ? A. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên đều đặn theo thời gian. B. Biểu thức điện áp dao động điều hoà có dạng u = U 0 cos(ωt + ϕ u ) , trong đó U 0 , ω là những hằng số, còn ϕ u là hằng số phụ thuộc vào điều kiện ban đầu. C. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp tăng giảm đều đặn theo thời gian. D. Điện áp dao động điều hòa là một điện áp biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 1 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? A. Cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian. B. Chiều dòng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian. C. Chiều và cường độ thay đổi đều đặn theo thời gian. D. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A. cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. pha biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. chiều dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dòng điện xoay chiều hình sin ? Dòng điện xoay chiều hình sin có A. chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian. B. cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian. C. cường độ trung bình trong một chu kì là khác không. D. cường độ hiệu dụng bằng cường độ cực đại chia cho 2 . Câu 12: Khi có một dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cos(ωt ) chạy qua một điện trở thuần R trong thời 2π gian t khá lớn ( t >> ) thì nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở R trong thời gian đó là ω A. Q = I 0 R t . C. Q = I 0 Rt . D. Q = 0,5 I 0 Rt . B. Q = ( I 0 2 ) 2 Rt . 2 2 2 Câu 13: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10 Ω có biểu thức i = 2 cos(120πt )( A) , t tính bằng giây (s). Nhiệt lượng Q toả ra trên điện trở trong thời gian t = 2 min là A. Q = 60 J. B. Q = 80 J. C. Q = 2 400 J. D. Q = 4 800 J. Câu 14: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian t = 120 s thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở là Q = 6 000 J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là A. 2 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 3 A. Câu 15: Xét về tác dụng toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều hình sin i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) tương đương với một dòng điện không đổi có cường độ bằng I I0 2 B. 2 I 0 . D. 0 . 2I 0 . A. C. . 2 2 Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là I0 I B. I = 2 I 0 . C. I = A. I = 2 I 0 . D. I = 0 . . 2 2 Câu 16: Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos(200πt )( A) , t tính bằng giây (s), có cường độ hiệu dụng là A. 2 A. B. 2 3 A. C. 3 A. D. 6 A. Câu 17: Chọn phát biểu đúng khi nói về cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. A. Cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế một chiều. B. Giá trị của cường độ hiệu dụng đo được bằng ampe kế xoay chiều. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ dòng điện không đổi. D. Giá trị của cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I = 2 I 0 , trong đó I 0 là cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều. Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 2 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều π Câu 18: Một dòng điện xoay chiều hình sin có biểu thức i = cos100πt + ( A) , t tính bằng giây (s). Kết 3 luận nào sau đây là không đúng ? A. Tần số của dòng điện là 50 Hz. B. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. C. Biên độ của dòng điện là 1 A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2 A. π Câu 19: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 cos100πt + ( A) , t tính bằng giây (s). Trong giây 3 đầu tiên tính từ 0 s, dòng điện xoay chiều này đổi chiều được mấy lần ? A. 314 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. π Câu 20: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 5 2 cos100πt − ( A) , t tính 3 1 bằng giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ 300 A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng. π Câu 21: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos100πt − ( A) , t tính 2 1 bằng giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ 400 A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. bằng cường độ hiệu dụng. Câu 22: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos(100πt ) ( A) , t tính bằng 1 giây (s). Vào thời điểm t = s thì dòng điện chạy trong đoạn mạch có cường độ tức thời bằng bao nhiêu 300 và cường độ dòng điện đang tăng hay đang giảm ? A. 1,0 A và đang giảm. B. 1,0 A và đang tăng. D. 2 và đang giảm. C. 2 và đang tăng. Câu 23: Giá trị của điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng ở nước ta A. bằng 110 V. B. bằng 220 V. C. thay đổi từ - 220 V đến + 220 V. D. thay đổi từ - 110 V đến + 110 V. Câu 24: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 110 2 cos(100πt )(V ) , t tính bằng giây (s). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của đoạn mạch này là A. 110 V. B. 110 2 V. C. 220 V. D. 220 2 V. Câu 25: Vôn kế và ampe kế xoay chiều là những dụng cụ dùng để đo A. giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 26: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(100πt − 0,5π ) , t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 3 ( s ) và (s) . ( s ) và (s) . A. B. 400 400 200 200 Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 3 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều 1 3 1 5 ( s ) và (s) . ( s ) và (s) . C. D. 400 400 600 600 Câu 27: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0 cos(100πt ) , t tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào thời điểm 2 1 1 7 (s) . (s) . (s) . (s) . A. B. C. D. 300 300 600 300 Câu 28: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch này là u (V) + 200 4 11 5 7 1 17 10 0 t (10-2 s) - 100 6 3 6 3 3 6 3 - 200 2π 2π A. u = 200 cos100πt − B. u = 200 cos100πt + (V ) . (V ) . 3 3 5π 5π C. u = 200 cos100πt − D. u = 200 cos100πt + (V ) . (V ) . 6 6 π Câu 29: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos100πt − (V ) , t tính bằng giây 2 (s). Tính từ thời điểm 0 s, tìm thời điểm đầu tiên điện áp có giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng và điện áp đang giảm ? 1 3 1 2 (s) . (s) . (s) . (s) . A. B. C. D. 400 400 600 300 π Câu 30: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 2 cos100πt − (V ) , t tính bằng giây 2 (s). Tại một thời điểm t1 ( s ) nào đó điện áp đang giảm và có giá trị tức thời là 110 2 (V ) . Hỏi vào thời điểm t 2 ( s ) = t1 ( s ) + 0,005( s ) thì điện áp có giá trị tức thời bằng bao nhiêu ? A. − 110 3 (V ) . B. + 110 3 (V ) . C. − 110 6 (V ) . D. + 110 6 (V ) . Câu 31: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây. Biểu thức cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch điện này là Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 4 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều i (A) +2 0,25 2,25 0,75 1,25 1,75 2,75 t (10-2 s) 0 -2 2π 2π A. i = 2 cos100πt − B. i = 2 cos100πt + ( A) . ( A) . 3 3 3π 3π C. i = 2 cos100πt − D. i = 2 cos100πt + ( A) . ( A) . 4 4 Câu 32: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(120πt ) ( A) , t tính bằng giây (s). Trong giây đầu tiên tính từ thời điểm 0 s, dòng điện có cường độ bằng không được mấy lần ? A. 50 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. Câu 33: Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220(V ) và tần số f = 50( Hz ) . Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 200(V ) . Hỏi trong một giây có bao nhiêu lần đèn sáng ? A. 2 lần. B. 50 lần. C. 100 lần. D. 200 lần. Câu 34: Một đèn điện có ghi 110 V – 75 W được dùng với dòng điện xoay chiều có tần số f = 50( Hz ) . Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Điện áp cực đại giữa hai đầu của dây tóc bóng đèn là A. 110(V ) . C. 220(V ) . B. 110 2 (V ) . D. 220 2 (V ) . Câu 35: Một đèn neon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220(V ) và tần số f = 50( Hz ) . Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực của nó không nhỏ hơn 155,6(V ) (coi bằng 110 2 (V ) ). Tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kì của dòng điện là A. 1 : 1 . B. 2 : 1 . C. 1 : 2 . D. 2 : 5 . π Câu 36: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 sin 100πt + ( A) , t tính 2 bằng giây (s). Tính từ lúc 0( s ) , thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường độ bằng cường độ hiệu dụng là 1 1 1 1 ( s) . (s) . (s) . (s) . A. B. C. D. 100 300 400 600 Câu 37: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến u(t) i(t) đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch u, i xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận 0 t nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u (t) và i (t) ? π A. u (t) chậm pha so với i (t) một góc rad. 2 π B. u (t) nhanh pha so với i (t) một góc rad. 2 Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 5 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều 2π C. u (t) chậm pha so với i (t) một góc rad. 3 2π D. u (t) nhanh pha so với i (t) một góc rad. 3 Câu 38: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 0,5 cos(100πt ) ( A) , t tính bằng giây (s). Tính từ lúc 0( s ) , dòng điện có cường độ bằng không lần thứ ba vào thời điểm 1 3 5 9 (s) . (s) . (s) . (s) . A. B. C. D. 200 200 200 200 π Câu 39: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos100πt − ( A) , t tính bằng giây (s). 2 Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng cường độ hiệu dụng vào những thời điểm 1 3 1 3 ( s ) và (s) . ( s ) và (s) . A. B. 600 600 200 200 1 3 1 5 ( s ) và (s) . ( s ) và (s) . C. D. 400 400 600 600 π Câu 40: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos100πt − ( A) , t tính 2 bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang tăng và có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng thì khoảng thời gian ngắn nhất sau đó để dòng điện lại có cường độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng nhưng đang giảm là 1 1 2 1 (s) . (s) . ( s) . (s) . A. B. C. D. 400 200 100 300 Câu 41: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = I 0 cos(ωt + ϕ1 ) và i2 = I 0 cos(ωt + ϕ 2 ) đều có cùng giá trị tức thời là 0,5 2 I 0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hai dòng điện dao động cùng pha. B. Hai dòng điện dao động ngược pha. C. Hai dòng điện dao động lệch pha nhau góc 1200. D. Hai dòng điện dao động vuông pha (lệch pha nhau góc 900). Câu 42: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều i1 = I 0 cos(ωt + ϕ1 ) và i2 = I 0 cos(ωt + ϕ 2 ) đều có cùng giá trị tức thời là 0,5 I 0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng 2π 4π 5π π A. . B. . C. . D. . 3 6 3 6 π Câu 43: Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 2 cos100πt − ( A) , t tính 2 bằng giây (s). Vào một thời điểm nào đó, dòng điện đang có cường độ tức thời bằng − 2 2 ( A) thì sau đó ít nhất là bao lâu để dòng điện có cường độ tức thời bằng 6 ( A) ? 1 1 5 2 (s) . (s) . (s) . (s) . A. B. C. D. 600 300 600 300 Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 6 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều Câu 44: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là π i = I 0 cos ωt − , I0 > 0. Tính từ lúc t = 0( s ) , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của 2 đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là πI 0 π 2I 0 2I D. 0 . A. 0. B. . C. . ω ω2 ω Câu 45: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là i = I 0 cos(ωt + ϕ i ) , I0 > 0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là πI 0 π 2I 0 2I D. 0 . A. 0. B. . C. . ω ω2 ω Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 7 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều Câu 4. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật Φ = Φ0sin(ω t + ϕ 1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0sin(ω t +ϕ 2). Hiệu số ϕ 2 - ϕ 1 nhận giá trị nào? A. -π /2 B. π /2 D. π C. 0 Đáp án A. Câu 5. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay đều với vận tốc B 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb D. 0,01 Wb Đáp án D. B Câu 6. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/ π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 V B. 25 2 V C. 50 V D. 50 2 V Đáp án C. Câu 7. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung. Tại thời điểm ban đầu, pháp π tuyến của khung hợp với cảm ứng từ B một góc . Khi đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời 6 điểm t là π π A. e = NBSω cos ωt + B. e = NBSω cos ωt − . . 6 3 C. e = NBSω sinω t. D. e = - NBSω cosω t. Đáp án B. Câu 34. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng? u 2 i2 u 2 i2 B. 2 + 2 = 1 . − 2 = 1. A. 2 U 0 I0 U 0 I0 u 2 i2 U I + =1. + = 1. C. D. U 2 I2 U 0 I0 Đáp án B. Câu 35. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? u 2 i2 U I − =0. B. 2 − 2 = 0 . A. U 0 I0 U 0 I0 u 2 i2 U I + = 2. + = 1/ 2 . C. D. U 2 I2 U 0 I0 Đáp án B. Câu 36. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Đáp án D. Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 8 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều Câu 37. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức: A. cosϕ = R/Z. B. cosϕ = -ZC /R. C. cosϕ = ZL/Z. C. cosϕ = (ZL – ZC)/ R. Đáp án A. Câu 38. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinω t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? U I ui − =0. − = 0. A. B. U 0 I0 UI u 2 i2 U I + = 2. + 2 = 1. C. D. 2 U 0 I0 U 0 I0 Đáp án C. Câu 43. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f1 thì ZL =50 Ω và ZC = 100 Ω. Tần số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả A. f > f1. B. f < f1. D. có thể lớn hơn hay nhỏ hơn f1 tuỳ thuộc vào giá trị của R. C. f = f1. Đáp án A. Câu 44. Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) được mắc nối tiếp nhau và mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn (R1, L1) và (R2, L2). Điều kiện để U = U1 + U2 là A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1/ R2 = L2 / R1 D. không có liên hệ nào ở ba ý trên đúng. C. L1 . L2 = R1.R2 Đáp án A. Câu 48. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I 2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 5A. D. 7A. Đáp án B. Câu 49. Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng. Để trong mạch có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ phù hợp C0 vào đoạn chứa C. Hỏi bộ tụ (C,C0) được ghép theo kiểu nào? A. nối tiếp. B. song song. C. A hay B còn tuỳ thuộc vào ZL. D. A hay B còn tuỳ thuộc vào R. Đáp án B. Câu 50. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị các phần tử cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng ω 0 thì cảm kháng và dung kháng có giá trị ZL = 100Ω và ZC = 25Ω. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị ω bằng A. 4ω 0. B. 2ω 0. C. 0,5ω 0. D. 0,25ω 0. Đáp án C. Câu 51. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π /3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. Đáp án C. Câu 52. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch gồm R,L,C nối tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 9 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. Đáp án B. Câu 53. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/ π (H), tụ có điện dung C = 10-4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0.sin100π t (V). Để hiệu điện thế uRL lệch pha π /2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? A. R = 300Ω. B. R = 100Ω. C. R = 100 2 Ω. D. R = 200Ω. Đáp án D. Câu 54. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C = 25/π µ F, hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U 0sin100π t. Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha π /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/π µ F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/π µ F. C. ghép C’//C, C’ = 25 µ F. D. ghép C’ntC, C’ = 100 µ F. Đáp án A. Câu 55. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, C nối tiếp. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 50Hz và các giá trị hiệu dụng UR = 30V, UC = 40V, I = 0,5A. Kết luận nào không đúng? A. Tổng trở Z = 100Ω. B. Điện dung của tụ C = 125/π µ F. C. uC trễ pha 530 so với uR. D. Công suất tiêu thụ P = 15W. Đáp án C. Câu 56. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số dòng điện qua mạch bằng 100Hz và các giá trị hiệu dụng: U = 40V, UR = 20 3 V, UC = 10V, I = 0,1A. Chọn kết luận đúng. A. Điện trở thuần R = 200 3 Ω. B. Độ tự cảm L = 3/π H. C. Điện dung của tụ C = 10 /π F. D. Cả A, B, C đều đúng. -4 Đáp án A. Câu 61. Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 0,5/π H, C = 10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: u = U 2 sin 100π t (V). Khi thay đổi R, ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là R1 và R2 ứng với cùng một công suất tiêu thụ P của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của P? A. R1.R2 = 5000 Ω2. B. R1 + R2 = U2/P. C. |R1 – R2| = 50 Ω . D. P < U2/100. Đáp án C. Câu 62. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin 100π t. Để uC chậm pha 3π /4 so với uAB thì R phải có giá trị A. R = 50 Ω . B. R = 150 3 Ω C. R = 100 Ω D. R = 100 2 Ω Đáp án A. Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 10 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều Bài 1.Chọn câu trả lời sai:Dòng điện xoay chiều là: A. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin. B. Dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cos. C. Dòng điện đổi chiều một cách tuần hoàn. D. Dòng điện dao động điều hoà. Bài 2.Biểu thức của cường độ dòng điện trong một đoạn mạch AC là: i = 5 2 sin(100πt + π / 6)( A) . Ở thời điểm t =1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị: A. Cực đại; A. Cực tiểu; C. Bằng không; D. Một giá trị khác Bài 3.Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L=1/ π(H) có biểu π thức: u = 200 2 sin(100πt + )(V ) .Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là: 3 A. (A); B. (A); C. (A); D. (A) −3 1 10 Bài 4.Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = ( H ), C = ( F ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một π 4π hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: u = 120 2 sin 100πt (V ) với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là Imax=2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. Bài 5.Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn π mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 100 2 sin(100πt − )(V ) , 2 π i = 10 2 sin(100πt − )( A) 4 A. Hai phần tử đó là R,L. B. Hai phần tử đó là R,C. D. Tổng trở của mạch là 10 2 (Ω) C. Hai phần tử đó là L,C. Bài 6.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì: A. Độ lệch pha của uR và u là π/2; B. Pha của uL nhanh hơn pha của i một góc π/2 C. Pha của uC nhanh hơn pha của i một góc π/2; D. Pha của uR nhanh hơn pha của i một góc π/2 Bài 7.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì: A.Cường độ dòng điện qua mạch tăng B.Hiệu điện thế hai đầu R giảm C.Tổng trở mạch giảm D.Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng Bài 8.Hai cuộn dây (R1,L1) và (R2,L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn (R1,L1) và (R2,L2). Điều kiện để U=U1+U2 là: L1 L2 L1 L2 = = A. ; B. ; C.L1L2=R1R2; D. L1+L2=R1+R2 R1 R2 R2 R1 Bài 9.Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=10-4/ π(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định u với tần số góc ω=100π(rad/s). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 ≠ R2 thì công suất của đoạn mạch đều bằng nhau. Tích R1R2 bằng: B.102; C.103; D. 104. A. 10; Bài 10.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R=R0 thìPmax . Khi đó: B. R0 = Z L − Z C ; A. R0=(ZL-ZC)2; C.R0=ZC-ZL; D.R0=ZL-ZC Bài 11.Chọn câu trả lời sai:Ý nghĩa của hệ số công suất cosφ: A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn. Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 11 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều B. Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn. C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất. D. Công suất của các thiết bị điện thường lớn hơn 0,85. Bài 12.Máy phát điện một pha hoạt động nhờ hiện tượng: A. Tự cảm; B. Cộng hưởng điện từ. C. Cảm ứng từ. D. Cảm ứng điện từ. Bài 13.Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ: A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm. C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài. D. Cả A, B, C đều sai. Bài 14.Trong máy phát điện ba pha mắc hình tam giác: B. U d = U p 3 ; C. I d = I p 3 ; D. A và C đều đúng. A.Ud=Up; Bài 15.Động cơ không đồng bộ ba pha, có ba cuộn dây giống hệt nhau mắc hình tam giác. Mạch điện ba pha dùng để chạy động cơ này phải dùng mấy dây dẫn: A. 4; B. 3; C. 6; D. 5. Bài 16.Lực tác dụng làm quay động cơ điện là: A. Lực đàn hồi. B. Lực tĩnh điện. C. Lực điện từ. D. Trọng lực. Bài 17.Máy biến thế là một thiết bị có thể: A. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều. B. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện không đổi. C. Biến đổi hiệu điện thế của một dòng điện xoay chiều hay của dòng điện không đổi. D. Biến đổi công suất của một dòng điện không đổi. Bài 18.Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A; B. 240V; 1A; C. 2,4V; 100A; D. 2,4V; 1A Bài 19.Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ: A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 104 lần. D. Giảm đi 104 lần. Bài 20.Trong các phương pháp tạo dòng điện một chiều DC, phương pháp đem lại hiệu quả kinh tế, tạo ra dòng điện DC có công suất cao, giá thành hạ thấp là: C. Dùng máy phát điện một chiều; D. Chỉnh lưu dòng điệnxoay A. Dùng pin. B. Dùng ăcquy; chiều. Bài 21.Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz; B. 100Hz; C. 12,5Hz; D. 400Hz. Bài 22.Chọn đáp án sai:Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra thì: L B. C = 2 ; A.cosφ=1; ω D. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P = C.UL=UC; UI Bài 23.Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L= 0,5/π(H). π Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều: u AB = 100 2 sin(100πt − )(V ) . Biểu thức của 4 cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 sin(100πt − π 2)( A) ; B. i = 2 2 sin(100πt − π 4)( A) ; D. i = 2 sin 100πt ( A) C. i = 2 2 sin 100πt ( A) ; Bài 24.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện thế của đoạn mạch là tuỳ thuộc: A. R và C; B. L và C; C. L, C và ω; D. R, L, C và ω. Bài 25.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ thuộc: Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 12 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều A. L, C và ω; B. R, L, C; C. R, L, C và ω; D. ω. Bài 26.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R=40Ω, C=10 /0,3π(F), L thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn -4 mạch có biểu thức u = 120 2 sin 100πt (V ) .Điều chỉnh L để hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là: A.150V; B.120V; C.100(V); D.200(V) Bài 27.Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R=25Ω,ZL=16Ω,ZC=9Ω ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có: D. Không có giá trị nào của f0 thoả điều kiện cộng A.f0>f; B.f0
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều 1 0,4 C. R = 20(Ω), L = D. R = 30(Ω), L = ( H ); ( H ); 4π π Bài 39.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm 8 UR biết Z L = R = 2 Z C . 3 A.60(V); B.120(V); C.40(V); D.80(V) Bài 40.Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB=200sin100πt(V); C=10 /π(F). A -4 R CB Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R? A.50 Ω; B.100 Ω: C.150 Ω; D.200Ω. L Bài 41.Cho mạch điện xoay chiều RLC, ω thay đổi được, khi ω1=50π(rad/s) hoặc ω2= 200πV (rad/s) thì công suất của mạch là như nhau. Hỏi với giá trị nào của ω thì công suất trong mạch cực đại? A.100π(rad/s); B.150π(rad/s); C.125π(rad/s); 175π(rad/s). Bài 42.Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10-4/π(F), biết u MB = 100 2 sin(100πt − π 3)(V ) . Tìm biểu thức hiệu điện thế uAB? A L MR C B A. 100 2 sin(100πt − π 6)(V ) B. 100 2 sin(100πt + π 6)(V ) C. 100 2 sin(100πt + π 4)(V ) D. 100 2 sin(100πt + π 3)(V ) Bài 43.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp L=1/2π(H), R=50Ω, f=50Hz, C thay đổi được. Điều chỉnh C để UCmax. Tìm giá trị của C khi đó? A.10-4/π(F); B.10-4/2π(F); C.2.10-4/π(F); D.1,5.10-4/π(F) Bài 44.Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40sin(ωt+π/6)(V); uMB=50sin(ωt+π/2)(V). Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B? A.78,1(V); B.72,5(V); C.60,23(V); D.90(V). Bài 45.Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u = 120 2 sin 100πt (V ) , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch? 3 2 A. ; B. ; C.1/2; D.0,8 2 2 Bài 46. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có tính dung kháng nếu giảm tần số dòng điện thì hệ số công suất s ẽ: A.không đổi; C.giảm xuống; D.có thể tăng hoặc giảm. B.tăng lên; Bài 47.Cho đoạn mạch AM (là cuộn dây L,r) mắc nối tiếp với đoạn MB (gồm R nối tiếp C). Khi u AM vuông pha với uMB thì hệ thức nào sau đây là đúng: A.L=C.r.R; B.C=L.r.R; C.R=L.C.r; D.r=L.C.R. Bài 48.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C1=2.10 /π(F) hoặc C2=10-4/1,5.π(F) thì công -4 suất của mạch có trá trị như nhau. Hỏi với trá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại. A10-4/2π(F); B.10-4/π(F); C. 2.10-4/3π(F); D. 3.10-4/2π(F); Bài 49.Cho đoạn mạch RLC nối tiếp,R thay đổi được, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u=60 2 sin100πt(V). Khi R1=9Ω hoặc R2=16Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại, giá trị cực đại đó? A.12Ω; 150W; B.12;100W; C.10Ω;150W; D.10Ω;100W Bài 50.Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có UP=220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, ZL=80Ω) mắc hình sao. Tìm công suất các tải tiêu thụ? A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W. 463 463 1 C 26 A Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 14 Trang
- Dòng điện xoay chiều Chủ đề I. Đại cương về dòng điện xoay chiều 2 A 27 B 3 C 28 C 4 B 29 A 5 B 30 C 6 B 31 B 7 B 32 A 8 A 33 D 9 D 34 D 10 B 35 C 11 B 36 B 12 D 37 A 13 C 38 A 14 D 39 A 15 B 40 B 16 C 41 A 17 A 42 B 18 B 43 A 19 D 44 A 20 D 45 B 21 C 46 C 22 B 47 A 23 A 48 B 24 C 49 A 25 C 50 B Thầy Đinh Trọng Nghĩa, giáo viên Vật lí, trường THPT chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 15 Trang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết và bài tập trắc nghiệm dòng điện xoay chiều
42 p | 1577 | 797
-
LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH
42 p | 654 | 276
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Đại cương về dòng điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 735 | 191
-
Bài tập trắc nghiệm mạch điện xoay chiều không phân nhánh - 01
7 p | 378 | 165
-
Chuyên đề ôn thi Đại học - Cao đẳng: Dòng điện xoay chiều
3 p | 200 | 25
-
Bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều
24 p | 242 | 23
-
Luyện thi Đại học: Điện xoay chiều - Chuyên đề Biến đổi công thức - ThS. Phan Anh Nguyên
0 p | 94 | 12
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM –DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
3 p | 135 | 12
-
Chuyên đề 03: Dòng điện xoay chiều
12 p | 153 | 10
-
Ôn tập đại cương về dòng điện xoay chiều
3 p | 95 | 10
-
Câu hỏi trắc nghiệm Chương 4: Dòng điện xoay chiều
28 p | 102 | 7
-
Ôn thi Dòng điện xoay chiều
7 p | 64 | 6
-
Bài tập Vật lí Chương 5: Dòng điện xoay chiều
5 p | 89 | 6
-
Câu hỏi ôn thi TN THPT và LTĐH Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện
2 p | 84 | 5
-
Trắc nghiệm về Điện xoay chiều
3 p | 82 | 5
-
Tóm tắt lí thuyết và bài tập trắc nghiệm: Chương 5 - Dòng điện xoay chiều
11 p | 96 | 4
-
Tài liệu môn Khoa học tự nhiên lớp 9: Chủ đề - Cảm ứng điện từ. Dòng điện xoay chiều
7 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn