intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 31

Chia sẻ: Y Y | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

40
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo đề thi - kiểm tra 'trắc nghiệm - kinh tế vi mô - đề số 31', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM - KINH TẾ VI MÔ - ĐỀ SỐ 31

  1. 1 TRẮC NGHIỆM – KINH TẾ VI MÔ – ĐỀ SỐ 31 Chính phủ đánh thuế vào mặt hàng X là 3000đ / sp, làm cho giá của sản phẩm tăng từ 15000 đ /sp lên 18000 đ /sp.Vậy mặt hàng X có cầu co giãn: • Ít • Nhiều • Co dãn hoàn toàn • Hoàn toàn không co dãn Hàm số cầu thị trường của một sản phẩm có dạng: P = - Q/4 + 280, từ mức giá P = 200 nếu giá thị trường giảm xuống thì tổng chi tiêu của ngưởi tiêu thụ sẽ: • Giảm xuống • Không thay đổi • Tăng lên • Các câu trên đều sai. Mặt hàng X có độ co giãn cầu theo giá là Ed = - 2 , khi giá của X tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi ,thì lượng cầu của mặt hàng Y sẽ: • Tăng lên. • Giảm xuống. • Không thay đổi. • Các câu trên đều sai. Giả sử hàm số cầu thị trường của một loại nông sản:Qd = - 2P + 80, và lượng cung nông sản trong mùa vụ là 50 sp. Nếu chính phủ trợ cấp cho người sản xuất là 2 đvt/sp thì tổng doanh thu của họ trong mùa vụ này là: • 750 • 850 • 950 • Các câu trên đều sai Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh. Có thể minh hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục hoành ghi lượng cầu) bằng cách: • Vẽ một đường cầu có độ dốc âm • Vẽ đường cầu dịch chuyển sag phải • Vẽ đường cầu dịch chuyển sang trái • Vẽ một đường cầu thẳng đứng
  2. Nếu chính phủ đánh thuế trên mỗi đôn vị sản phẩm X là 3000 đồng làm cho giá cân bằng tăng từ 15000 đồng lên 16000 đồng, có thể kết luận sản phẩm X có cầu co giãn theo giá : • Nhiều hơn so với cung • Tương đương với cung • Không co giãn • Ít hơn so với cung Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng PK = 600 đvt, PL = 300 đvt, tổng chi phí sản xuât 15.000 đvt.Vậy sản lượng tối đa đạt được: • 576 • 560 • 480 • Các câu trên đều sai Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 20 Q + 40.000, mức sản lượng tối ưu của doanh nghiệp tại đó có chi phí trung bình: • 220 • 420 • 120 • Các câu trên đều sai Phát biểu nào dưới đây không đúng. • Với một loại hàng hóa có tỷ trọng phần chi tiêu trong ngân sách gia đình rất cao thì khi giá tăng 5%, lượng cầu sẽ giảm nhiều hơn 5% • Với một mặt hàng cấp thấp, khi thu nhập giảm thì cầu về nó sẽ tăng • Trong ngắn hạn, chi phí về bao bì sản phẩm là một khoản chi phí cố định • Để khuyến khích ngành sản xuất X, Nhà nước nên đánh thuế các hàng hóa nhập ngoại có thể thay thế cho X Hàm tỗng chi phí sản xuất của một doanh nghiệp như sau: TC = Q2 + 40 Q + 10.000, chi phí trung bình ở mức sản lượng 1000 sp là: • 1040 • 2040 • 1050 • Các câu trên đều sai AC bằng 6 khi sản xuất 100 sản phẩm. MC không đổi và luôn bằng 2. Vậy TC để sản xuất 70 sản phẩm là: • 460
  3. • 140 • 450 • 540 Tìm câu sai trong các câu sau đây: • Các đường AC và AVC đều chịu ảnh hưởng của qui luật năng suất biên giảm dần • Khoảng cách giữa AC và AFC sẽ giảm khi doanh nghiệp tăng sản lượng • Khi MC giảm thì AVC cũng giảm • Đường AFC không chịu tác động của qui luật năng suất biên giảm dần Cho hàm sản xuất Q = (KL)1/2. Đây là hàm sản xuất có: • Năng suất giảm dần theo qui mô • Không thể xác định được • Năng suất không đổi theo qui mô • Năng suất tăng dần theo qui mô Cho hàm số sản xuất Q = Ka.L1-a. Phương trình biểu diễn tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của yếu tố vốn đối với lao động (thay thế K bằng L) là: • |MRTS| = a* (K/L) • |MRTS| = (1-a)* (K/L) • |MRTS| = [(1-a)/a]*(K/L) • Không có câu nào đúng Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn với P = 100 - 2Q; AC = 40 ( không đổi ứng với một mức sản lượng) . Tại mức giá có lợi nhuận tối đa, độ co giãn của cầu đối với giá là: • -1/2 • -3/7 • -2 • -7/3 Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, câu nào sau đây chưa thể khẳng định: • Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lựong có cầu co giãn nhiều • Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận • Đường MC luôn luôn cắt AC tại AC min • Doanh thu cực đại khi MR = 0 Một xí nghiệp độc quyền hoàn toàn tối đa hóa lợi nhuận ở mức giá là 20, có hệ số co giãn cầu theo giá là -2, vậy mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận tại đó có MC : • 10
  4. • 20 • 40 • Các câu trên đều sai. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nằm ở phần đường cầu: • Co giãn ít • Co giãn nhiều • Co giãn đơn vị • Không co giãn Trong dài hạn của thị trường độc quyền hoàn toàn, xí nghiệp có thể thiết lập quy mô sản xuất: • Quy mô sản xuất tối ưu • Nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu • Lớn hơn quy mô sản xuất tối ưu • Các trường hợp trên đều có thể xảy ra. Chính phủ ấn định giá trần (giá tối đa) đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ làm cho : • Giá giảm • Có lợi cho chính phủ • Giá giảm và sản lượng tăng • Sản lượng tăng 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2