Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phó ở Tây Bắc, Việt Nam
lượt xem 1
download
Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phó ở Tây Bắc, Việt Nam không chỉ đơn thuần là yếu tố thẩm mỹ mà còn mang đậm giá trị văn hóa và bản sắc dân tộc. Những họa tiết, màu sắc và hình ảnh được sử dụng trên trang phục phản ánh sự khéo léo và sáng tạo của các nghệ nhân, đồng thời kể lại những câu chuyện về lịch sử, phong tục tập quán và tín ngưỡng của cộng đồng. Qua sự đa dạng và phong phú trong trang trí, trang phục của phụ nữ Xá Phó đã trở thành biểu tượng của bản sắc văn hóa độc đáo. Bài viết này sẽ khám phá ý nghĩa và giá trị của các yếu tố trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phó, từ đó làm nổi bật vai trò của chúng trong việc gìn giữ và phát huy văn hóa truyền thống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trang trí trên trang phục của phụ nữ Xá Phó ở Tây Bắc, Việt Nam
- 24 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI v ề nguồn gốc tộc người Xá Phó ở Việt Nam thì cho đến nay vẫn chưa có tài liệu TRANG TRÍ nào giải thích rõ ràng. Có ý kiến cho rằng họ là một trong nhiều nhóm người .di cư từ TRÊN TRANG PHỤC phương Bắc xuống, nhưng cũng có ý kiến CỦA PHỤ NỪ XÁPHÚ cho rằng họ là người bản địa, vấn đề này đã và đang cần rất nhiều giới, ngành quan tâm ở TÂY BAC, VIỆT NAM nghiên cứu. Tìm hiểu và nghiên cứu những bộ nữ HOÀNG ĐÀỌ phục cổ truyền của người Xá Phó đã mang lại cho chúng ta cảm xúc và ấn tượng về nghệ 1. Khải quát về người X ã Phó thuật ưang trí dân gian trên tràng phục của Ở nước ta, trước đây đâ có một thời kì đồng bào. Đó là những tác phẩm nghệ thuật đài người Xá Phó được coi là một dân tộc độc độc đáo mang bản sắc văn hóa tộc người. lập. Hỉện nay, người Xá Phó có chung tên gọi Với cộng đồng người Xá Phó, tự tay hành chính với người Phù Lá. x ếp theo các làm ra những bộ trang phục là một nhu cầu thành phần dân tộc thì họ đứng thứ 40 trong cần thiết của cuộc sống nhưng ở góc độ nào hơn 54 cộng đồng dân tộc, thuộc nhóm ngữ đó nó hàm chứa tính chất tộc người thể hiện tộc Tạng - Mỉến, ngữ hệ Hán - Tạng. qua cảm quan thẩm mĩ, nhân tố tín ngưỡng, thói quen và những quan niệm về thế giới Địa bàn cư trú cùa người Xá Phó ở dãy núi Hoàng Liên Sơn, bên bờ hữu ngạn của tâm linh của từng con người trong mỗi sông Hồng (nhóm Phù Lá cư trú ở bên bờ tả nhóm đặc biệt là nữ giới. Trang phục của người Xá Phó được làm bằng vải bông tự ngạn), có quan hệ thân tộc với nhóm Di tộc dệt, có độ bền cao, có trang trí nhiều mô tip hiện đang cư trú tại dãy núi Ai Lao thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc (là dãy núi năm hoa văn. Do người Xá Phó chỉ dệt khổ vải cạnh kề dãy Hoàng Liên Sơn) và một số tộc hẹp và trang trí trước khi may nên áo váy được ghép ngang từng khúc, mỗi khúc là người khác ở các nước trong khu vực Đông một kiểu họa tiết với cách phối màu đặc Nam Á như: Lào, Thái L an... trưng. Đó chính là nét độc đáo trong lối tạb Hiện nay ở Việt Nam, người Xá Phó dáng và thầm mĩ, khó lẫn lộn với bất cứ dân sống định cư tập trung ở khu vực hữu ngạn tộc nào. sông Hồng, thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, gồm các huyện Bảo Thắng, Cam Đường, Sa 2. Trang phục p h ụ nữ Pa, Văn Bàn - Lào Cai, Văn Yên - Yên Bái Bộ trang phục truyền thống của người và một bộ phận rất ít ở Tuần Giáo - Điện phụ nữ Xá Phó được hình thành rất đặc Biên. Bên cạnh tên gọi hành chính, họ còn biệt, là sự kết hợp giữa chiếc áo {khợ tolo) có nhiều tên gọi như: Phù Lá Lão, Bồ Khô ngắn hở lưng chui đầu, can tay, cổ khoét Pạ Phổ, Va X ơ Vơ, Xá, Lão Va Sơ hay Lao hình vuông với chân váy {họ) dài hình tròn Pạ, Lão P ạ ... nhưng phổ biến là tên gọi Xa ống và chiếc dây thắt lưng (dị hị) màu xanh Phó hoặc Xá Phó - tuỳ theo âm ngữ của lá có khổ rộng khoảng 20 cm dùng thắt đè từng vùng. lên cạp váy. Ở trang phục truyền thống của
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 25 phụ nữ Xá Phó, ngoài áo, váy còn có sự góp không để cập nhiều về đồ trang sức của mặt của hai chiếc khăn ú thu và dàn tho đã đồng bào. tạo nên cách vấn khăn đặc trưng của người về phương diện m ĩ thuật, trang phục nữ Xá Phó ở Lào Cai, Yên Bái hay Điện Biên. Xá Phó có tạo hình rất đẹp. Họ có cách tạo Ú thu là dạng khăn dài nhuộm chàm đen, dáng áo, váy thoạt trông đơn giản nhưng ngày thường đồng bào dùng để quấn giữ tóc khi được mặc nó tạo được điểm thắt, nở ở khỏi rối, sổ, tuột khi sinh hoạt, lao động. các đường cong phô diễn vẻ đẹp của hình Tuy không trang trí nhưng do cách quấn thể. Đặc biệt, khi mặc váy, cạp váy được đặc biệt nên khăn tạo khối phăng trước trán túm giắt về một bên kéo phần thân váy phía làm điểm tì, đặt dây khi gùi đồ. Vì vậy, việc trước cộc hơn phía sau tạo độ cử động mở cuộn khăn thành ngù có thể xuất phát ban nhưng vẫn có cảm giác ôm gọn và rất thuận đầu là dùng để kê độn giảm độ ma sát của tiện với địa hình cư trú của đồng bào khi dây gùi vào trán ... Dàn tho là một khăn nhỏ phải leo đồi, leo núi. Cạp váy khi đă được được quấn bên ngoài chiếc khăn vấn, dùng giắt gọn, mảng hoa văn chính trang trí trên trang trí, làm đẹp là chủ yếu nên đồng bào thân váy ôm gọn cơ thể tô đậm tính nữ. Sự chỉ dùng khi đi chơi chợ, đi dự lễ hội, các góp mặt của chiếc dây lưng vừa dùng để dịp tết hay trong những nghi lễ trọng đại giữ váy, giữ ấm phần bụng nhưng nó còn cùa đời người, thường ngày hiếm khi sử chức năng giữ cho lưng và eo người phụ nữ dụng. Khi đội đủ hai lớp khăn sẽ tạo thành luôn thon gọn. hình cong lên ở hai bên thái dương mang lại Truyền thuyết của người Xá Phó kể cảm giác thanh thoát cho gương mặt người rằng: Chiếc áo của nữ giới luôn được may phụ nữ, góp phần điểm tô thêm nét đẹp cộc sao cho khi mặc phải hở một khoảng dung dị và độc đáo cho những bộ trang lưng, eo; do đó tạo khoảng dịch chuyển phục của người X á Phó. mang tính động, nhất là khi phối hợp với Ngoài ra, đồng bào còn đeo vòng cổ, chiếc váy dài. Hình dáng áo, váy gợi cho ta vòng tay. Đây là kiểu một vòng đơn tròn cảm giác có sự gần gũi với trang phục của không khép kín, thân vòng tròn căng và dần đồng bào cư trú ở Trường Sơn - Tây chuốt nhọn về hai đầu và điểm cuối được Nguyên thuộc nhóm Andonêdiên (các dân tán dẹp hình lưỡi mác, uốn cong phần chót tộc thuộc Bách Việt cũ). Tạo dáng áo của gập lại theo chiều đi ngược với thân vòng. người Xá Phổ khác hẳn với chiếc áo dài Ngoài ra còn cổ một dạng vòng tay có tạo trùm mông và chiếc yếm hình lưỡi rìu của dáng cuốn như tay mướp. Tuy nhiên trang một số tộc người trong nhóm Tạng - Miến sức của đồng bào không có tính bắt buộc (người Phù Lá, Hà N h ì...) như một số dân tộc cư trú liền kề bởi người Xá Phó không có nghề làm đồ trang sức Ý nghĩa của tạo dáng trang phục (chạm bạc) hoặc đã thất truyền nên để có đồ Theo nghệ nhân người Xá Phó Đặng trang sức, đồng bào thường đặt làm hoặc Thị Thanh tỉnh Yên Bái, hình dáng trang mua của một số dân tộc láng giềng như phục của họ được làm phỏng theo dáng con người H ’mông, người Dao; do đó đồ trang gà lôi, vì nó gắn với đời sống tâm linh của sức có tạo dáng hay trang trí giống như của đồng bào. Hình dáng bộ trang phục thể hiện hai tộc người này. Vì thế chúng tôi xin đặc biệt rõ theo từng bước di chuyển, trong
- 26 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nhịp điệu múa xập xoè của người Xá Phó. thể là một trong những lí do lí giải vì sao Từ khi trăng non bắt đầu nhú cho đến khi trang phục nữ lại có tạo dáng như vậy. vầng trăng tròn vành vạnh, các chàng trai, Nhìn chung, tạo dáng trang phục nữ Xá các cô gái thường tụ tập quanh bếp lửa để Phó có sự thống nhất. Để phân biệt hay múa xoè. Họ cầm tay nhau, dập dìu, nhún nhận biết chủ nhân của bộ y phục đó, chúng nhảy theo điệu khoe mẽ của con gà lôi ta chỉ có thể căn cứ vào những mô tip hoa trống, vừa múa vừa giao lưu tìm hiểu nhau. văn trang trí. Theo quan niệm của đồng bào, gà lôi hiện Nghệ thuật trang trí trang phục thân cùa quyền năng, dương khí. Trang trí trang phục luôn được đồng Trong nhịp điệu chuyển vần giữa các bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc nước ta mùa của vũ trụ, gà lôi biểu trưng cho tính rất quan tâm. Trong xã hội xưa của người dương, nó có thể biến thành rắn biểu trưng Xá Phó, trang phục được coi là thước đo để cho tính âm và ngược lại. Vì thế, trong đánh giá người phụ nữ. Nói cách khác, trang trí trên áo nữ của nhóm này chúng ta trang phục là nơi để người phụ nữ thể hiện thấy có rất nhiều mẫu hoa văn được đồng chính bản thân mình. Do vậy, dệt may và bào làm dựa theo hoa văn và khoang màu trang trí trên trang phục luôn là mối quan trên da của con rắn, con trăn. tâm, là tâm huyết đã gắn vào tâm thức, đi Qua nghiên cứu chúng ta thấy có mối vào cuộc sống và cả thế giới tâm linh suốt tương quan về hình tượng con gà lôi trong cuộc đời của họ... một số câu chuyện thần thoại của người ở Án tượng sâu sắc khi tiếp xúc với trang vùng Viễn Đông. Đó là họ coi điệu múa của phục nữ Xá Phó là sự bài trí các mảng màu con gà lôi trống quyện với gà lôi mái là trong bố cục màu sắc và hoạ tiết được nhắc biểu tượng đẹp của sự hài hoà vũ trụ. Tiếng lại theo những nhịp điệu riêng tạo ra nhiều hót của chúng là tín hiệu báo trước cho sự mô tip hoa văn. Các hoa văn được giản lên ngôi của người đứng đầu cộng đồng, lược, khái quát trở về những hình kỉ hà giản người điều khiển thế giới. Còn theo Trang đơn, mạch lạc nhưng nhờ sự sáng tạo trong Tử (Trung Quốc) quan niệm thì gà lôi lại là cách phối hợp màu sắc mà chúng trở nên đa biểu tượng cho cuộc sống tự do, không bị dạng, có chu kì, có nhịp điệu, cho thị giác xiềng xích... [5, tr.304]. một cảm nhận hứng thú. Tuy trang trí trang Hình tượng con gà lôi là biểu tượng, là phục được quy ước bởi tính tộc truyền ước vọng, niềm tin của người Xá Phó nên nhưng không vì thế mà bó buộc người nghệ khi gà lôi chết có nghĩa là có sự cắt đứt giữa nhân Xá Phó sáng tạo. Bằng hình thức thêu, thế giới con người với ánh sáng và mặt liên kết các sợi chỉ màu, kết cườm, người trời... Chính vì thế đồng bào rất kiêng kị phụ nữ đã phác hoạ và biểu đạt lên đó khi bắn và bẫy phải gà lôi. Theo những những suy nghĩ, những cảm nhận cũng như người già trong bản làng kể lại rằng khi ai tình cảm của mình lên mặt canh vải... Có đó bắn nhầm phải gà lôi hoặc đặt bẫy bị gà thể nói, bằng tâm huyết họ đã tạo ra linh Lôi mắc phải thì không những không được hồn cho những bộ trang phục thường ngày, ăn thịt mà phải làm lễ cúng giải với bản nâng chúng thành những tác phẩm nghệ làng...Có lẽ có rất nhiều lí do nhưng đó có thuật có giá trị thẩm mĩ.
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 27 Các hoa văn trang trí và hiệu quả thẩm xuống ngực được kết cườm xen kẽ hoa vãn mĩ trong bố cục của chiếc khăn tuỳ theo thêu bằng chỉ màu chiếm */2 chiều dài áo. hiệu quả ghi nhận của người xem. Khi hình Cườm là các hạt cây ả mi chi lế được dùng thể, màu sắc và bố cục hoà vào nhau chúng tơ cật của cây giang kết các hàng hoa bốn trở thành hình tượng, biểu tượng đem lại ý cánh xen với cách cườm kết dày đặc theo vị thẩm mĩ cho người cảm nhận và là những hàng ngang, thành sọc màu trắng ngà nổi thông tin thị giác đáng chú ý. Các mô tip bật trên nền chàm thắm. Mảng trang trí kết hoa văn hang trí này có sự liên hệ đồng cườm như những bông hoa đang trôi trên nhất với một số mảng hoa văn trên áo, váy dòng suối rất thơ mộng. Đây là phần bắt để tạo thành một tổng thể hoàn chỉnh có buộc phải hang trí của tộc người. Phần còn tính liên hoàn. lại là mảng đồ án trang trí thân áo tuy Gam màu chủ đạo là màu đỏ nhưng do chiếm diện tích lớn bằng mảng trên ngực khéo sử dụng màu trắng và màu chàm của nhưng không quy định Jíhắt khe như phần vải nền là gam màu trung tính làm dịu sắc trên nên những gia đình đông con, nghèo độ, tạo gam màu ấm, góp phần làm cho bố không có thòi gian trang trí vẫn mặc được. cục mảng đồ án thêm chặt chẽ. Độ gia giảm Tuy là không bắt buộc nhưng nếu thiếu của màu cho ta thấy người làm ra nó phải mảng hoa văn này trên áo, người mặc sẽ cân nhắc, tính toán rất chi tiết từ khi đặt luôn cảm thấy tự ti. Chính vì thế mà hầu hết mũi kim, sợi chỉ đầu tiên cho đến khi kết phụ nữ Xá Phó đều cố gắng hang trí đầy đủ thúc. Sự nỗ lực, tính kiên trì và óc thẩm mỹ hoa văn trên bộ trang phục của mình. đã tạo nên kết cấu hoa văn đặc trưng, cách Trang trí áo có quy định rất chặt chẽ, gia giảm màu để liên chuyển sắc độ trong dựa trên bố cục tổng thể cả chiếc áo thì tông màu chủ đạo làm nên giá trị truyền mảng hoa văn trang trí từ cổ xuống ngực là thống trong trang trí trang phục của người mảng chính, phần thân đến gấu và tay là Xá Phó nơi đây. phụ. Nhưng nếu tách biệt, chỉ mảng trang Mảng đồ án trang trí trên áo không dàn trí thân áo cũng có thể đứng độc lập. Trong đều như ừên khăn mà được phân chia tỉ lệ, bố cục hoa văn phần thân áo hình chữ nhật cách bài trí hoa văn, kĩ thuật thêu cho từng có phần chính chiếm 2/3 đồ án, còn lại là bộ phận trên áo, khi phối hợp chúng thống phần phụ (diềm gấu). Hoạ tiết sử dụng nhất trong một chỉnh thể đã định bởi tính trong mảng trang trí chính ở thân áo gồm tộc người. Các hoa văn được bài trí thành hoa văn hình cái vai bừa, được sắp đặt hai diềm chạy một băng vòng tròn quanh khăn, hình úp vào nhau tạo thành hình chữ nhật, áo, váy. Mảng trang trí trên khăn thường bên ngoài được viền bởi hoa văn đường đi lặp lại ít nhất một lần trên y phục nhưng làm cho bố cục hoa văn hình chữ nhật trở nếu đã trang trí ở áo thì không dùng lại ở nên khép kín hay còn gọi cả mảng trang trí váy và ngược lại tuỳ ngẫu hứng của nghệ này là hoa văn hình sao. Chỉ một hoạ tiết nhân. Những mảng được lặp lại là phần nhưng người nghệ nhân đã khéo léo sắp xếp trang trí chiếm vị trí tương đối lớn trên thân bố cục là các hình thoi dàn trải, cộng với kĩ áo, thân váy hoặc gấu váy. thuật thêu ganh nổi hoặc để trống tạo hiệu về cơ bản áo nữ được trang trí thành quả cho phần bề mặt lõm xuống, các thành hai khoang rõ rệt; mảng hoa văn chính từ cổ cạnh nổi nên mang lại sự thay đổi của
- 28 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl không gian trên mặt phăng của vải. Nhờ sự chia chính, phụ nhưng nó cũng là dải băng cải biên màu sắc và cách xử lí, cách biến liên kết các phần trang trí thành một tổng hình thể tạo thành các hình thoi, hình tam thể thống nhất trên trang phục. giác, các đường đan chéo, đường thẳng và Phần tay áo của cư dân ở Yên Bái có đường ngang rất sinh động, không còn thấy sắc trầm hon các nơi khác là do sự đan xen sự thô, cứng của các đường kỉ hà trong hình của ba màu: Phần vai đậm một màu sắc học. chàm; Phần bắp tay là đoạn giữa được giảm Ngoài mồ tip hình cái vai bừa, mảng màu chuyển thành màu trung gian bằng hoa văn dưới thân áo còn sử dụng các mô cách đổi liên tiếp khoanh màu chàm cạnh tip hình chân con thằn lằn, hình đồi núi màu trắng vải mộc mang lại cho thị giác nhưng tuỳ cách bài trí màu sắc hay hình thể một sự thanh thoát nhẹ nhàng; Phần cửa tay tạo nên bố cục tổng thể của hình các hình áo trang trí hoa văn hình con nhện nước thoi đồng tâm và hình vuông đều nhau. Mỗi được thêu bằng chỉ màu chàm trên nền vải bố cục trang trí ấy lại biểu trưng cho một mộc. Ở Lào Cai do tay áo màu chàm thẫm, hình thể mang tính biểu tượng được đồng phần cổ tay có ữang trí hoa văn bằng chỉ bào thừa nhận đó là hình da rắn (trăn), hình màu và viền vải đỏ ở cửa tay nên cho cảm tia chớp, hình sao... Đây là những mô tip nhận màu rực rỡ. Tay áo của nhóm ở Điện điển hình của người Xá Phó. Các mô tip Biên lại sử dụng cách ghép các mảnh vải này thường hoán đổi vị trí trang trí trên một màu thành nhiều lớp từ trên vai tràn đến tận bộ trang phục: Nếu đã trang trí trên khăn, cườm tay. Cùng với tạo dáng, trang trí trên thân áo thì không trang trí trên thân váy hay khăn, tay áo cũng là một trong số nét dị biệt trang trí trên khăn, váy thì không thấy xuất dễ nhận biết theo địa bàn cư trú. Có lẽ do hiện trên áo. quá trình tiếp xúc cộng sinh trong một thời Dải hoa văn trang ưí phụ ở gấu áo và gian dài mà họ đã có những ảnh hưởng qua hai bên sườn tạo diềm bám theo mảng đồ án lại giữa các tộc người, môi trường xã hội và chính làm mềm cho tà áo. Các hoa văn môi trường văn hoá. Điều đó làm nên chất trang trí mảng diềm phụ ở gấu áo là hoa văn riêng của vùng miền trong cái nôi chung hình mắt cua xen giữa các lớp hoa văn của tổng thể tộc người. giống như phần thân áo nhưng rất nhỏ so Váy của phụ nữ Xá Phó không chú với phần hoa văn chính của mảng đồ án. trọng trang trí trên phần cạp như người Mô tip hoa văn do đan mũi chỉ chéo nhau Mường. Mảng hoa văn trang trí tập chung ở như hình lá cây xa mu hoặc chân dết, hình phần thân váy toả dần xuống gấu váy tạo mắt cua, chân con thằn lằn (tề tê) gọi chung thành hai phần trong trang trí. Giống như là đường đi (e gạ) đóng vai trò như những trang trí trên cổ áo, thân váy cũng là phần mũi chỉ lược bởi trước khi thêu hoa văn, có quy định bắt buộc. Phần gấu váy là phần người phụ nữ Xá Phó dùng hoa văn đường đi để định dạng tỷ lệ và hình dáng, bố cục lơi lỏng để người nghệ nhân tự do sáng tạo. của mảng đồ án trang trí để giữ cho các hoạ Phần chính cùa trang ừ í thân váy có mô tiết trong hoa văn luôn cân đối. Dải hoa văn tip hoa văn giống như phần thân áo hoặc này được lặp đi lặp lại ôm gọn từng mảng khăn. Bắt đầu của phần trang trí thân váy là trang trí thành một đồ án hoa văn có phân cách điệu hình con sâu đo (a đá) đang bò,
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 3/2011 29 đó cũng là biểu tượng chung được giản lược trang phục nên mỗi mảnh vải đã cắt có hình hoá mô phỏng từ những con vật sống trong dáng khác nhau mà bài trí cũng sẽ không thiên nhiên noi họ cư trú. Các mẫu hoa văn hoàn toàn giống nhau. Một bộ y phục khi này nhỏ và nằm trên dải hoa văn chính nó hoàn tất các hoạ tiết hoa văn phải có tính như là bước khởi đầu cho cách mô tip trang liên hoàn, bố cục tổng thể phải cân xứng, có trí tiếp theo. những mảng phải có tính đăng đối. Các Mặc dù phần trang trí gấu váy là phần mảng hoa văn có thể đứng độc lập nhưng sáng tạo tự do có thể có hoặc không nhưng khi liên kết phải có cấu trúc tuyến tính, tạo đây là mảng hoa văn lớn nhất trong trang nhịp điệu và tính cân bằng về hình thể và phục, nó chiếm 1/3 chiều dài thân váy và màu sắc. thường có ba lớp hoa văn. Lóp trên cùng có Các hoa văn đường đi thường ôm sát diện tích lớn nhất trong các mảng trang trí liên kết giữa nền vải với hoa văn chính làm của người Xá Phó. Hàng hoa văn hình cây nổi bật những biểu tượng được đưa vào đa (du mạ a kè) ( Hình 1 - các hình minh họa trang trí trang phục. Phần được mặc nhiên xin xem tại bìa 3 và 4) là hoa văn trang trí coi là hoa văn chính trong từng mảng đồ án được đồng bào học từ người Mán (Dao Đỏ) thường chiếm diện tích lớn hơn các mảng (Hình 2) nhưng qua thời gian đã cải biến khác. Ngược lại, nếu ta xét tổng thể bố cục thành hoa văn của người Xá Phó. Bên dưới trên trang phục thì hoa văn chính lại là phần của mảng đồ ấn trang trí gấu vảy là các mô hoa văn có tính quy ước bắt buộc dù nó nhỏ tip đã được trang trí trên khăn hoặc thân áo hơn một chút so với phần trang trí không xen kẽ với các hoa văn đường đi. bắt buộc. Nhìn tổng quan, bố cục, hoa văn trên trang phục của người Xá Phó không bao giờ Cùng một mô tip hoa văn nhưng kích lẫn với các nhóm dân tộc khác; Tuy cùng thước sẽ được điều chỉnh theo từng bộ phận đồng tộc nhưng ở mỗi nhóm địa phương trang trí sao cho phần trên dù nhỏ hơn vẫn cũng có những nét riêng trong cái chung tiếp nhận được sự nở hơn ở phần dưới mà quy ước của trang trí trang phục. Phải không bị ép bó. Trang phục nữ có tạo dáng chăng theo bản năng sinh tồn đã tạo tính cổ theo hình dáng của con gà lôi vì thế vị trí kết cộng đồng trong tộc người ở mỗi khu hoa văn trang trí trên khăn nhỏ hơn, màu đỏ vực cư trú, nó ở ngay trong tiềm thức và và màu vàng nghệ được tập trung nhiều được họ thể hiện trên trang phục. hơn. Mô tip này được lắp lại ở phần khoanh Trên căn bản, trang trí trang phục Xá quanh lưng, bụng và một phần ở trên thân Phó là một loại hình nghệ thuật dân gian rất váy. Thân váy nở rộng hơn do đó mật độ đa dạng, mang nhiều dấu ấn trong văn hoá hoạ tiết nhiều, to hơn. Các hoa văn hình cây tín ngưỡng. Trang trí trang phục của đồng gạo (cây đa), hình người chiếm diện tích bào thể hiện sự yêu mến thiên nhiên, thích lớn nhất trong toàn bộ trang phục và chỉ có sống hoà lẫn với thiên nhiên tạo sự gần gũi ở gấu váy mang lại cảm giác mềm mại rung thân thuộc và giao hoà giữa con người với rinh như con gà lôi trống đang múa trước vũ trụ, với vạn vật. bạn tình. về bố cục trong trarig trí, người Xá Phó Người Xá Phó ở các địa phương cùng cắt vải và trang trí trước khi may thành sử dụng gam màu nóng làm tông màu chủ
- 30 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl đạo trong trang trí trang phục nhưng sắc độ Tông màu nóng được coi là gam chủ màu của đồng bào ở Yên Bái mang lại cảm đạo để sử dụng trong bảng màu trang trí giác ấm áp như mùa xuân trong khi ở Lào truyền thống là màu đỏ, màu nghệ và màu Cai lại cho ta cảm giác rực rỡ như mùa hè. tím nhưng sắc của màu lại phụ thuộc vào bí Phải chăng đó là cách cảm thụ và biểu đạt quyết chế màu của mỗi người để tạo được màu tinh tế của người phụ nữ ở mỗi địa cái riêng ttong gam màu quy định chung phưomg. của người Xá Phó. Màu tím rất ít được sừ Ỷ nghĩa của màu sắc, bổ cục hoa văn dụng khi trang trí vì khó pha chế và nó luôn trên trang phục là bí kíp được giữ kín trong một số gia đình. Màu sắc, hoa văn gắn bó với trang phục Màu trung tính hiện diện nhiều nhất giữ và trang trí như thế nào, vì sao nó được coi vai trò chủ đạo làm nền để trang trí trang là biểu tượng, biểu trưng chung cùa tộc phục. Đôi khi các hoa văn cũng có màu người, được cả cộng đồng ấy sử dụng, gìn chàm đen, tuy nhiên chúng không bao giờ giữ, lưu truyền, phát triển qua nhiều thế hệ đứng độc lập mà phải đứng xen kẽ với các để trở thành yếu tố tộc truyền? Nó được màu khác. luân chuyển qua nhiều thế hệ, có trau chuốt, Đối lập với màu đen là những mảng lớn có loại thải để luôn thích ứng với xã hội màu trắng của các hạt cây ả mi chi lể - loại thực tại, phù hợp với những chuẩn mực cổ cây thuộc họ cây ý dĩ được sử dụng làm các xưa của tổ tiên hạt cườm trang trí ở cổ áo và các hoa văn Xuất phát từ đời sống người Xá Phó thêu bằng chỉ màu trắng xen kẽ các hoa văn luôn gắn với công việc săn bắt hái lượm và có hoà sắc nóng, lạnh tạo cảm giác hài hoà tiếp xúc hàng ngày với tự nhiên nơi núi cho sắc độ. rừng nên các hoạ tiết trang trí trên trang Tông màu lạnh có đại diện là màu xanh phục của người Xá Phó cũng được lấy lá thường được nằm đan xen trong các gam nguồn cảm hứng từ thiên nhiên như những màu nóng có tác dụng kìm bớt độ rực TỞ con vật, cỏ, cây, hoa, lá hay dòng suối... của các mảng hoa văn. Đôi khi ở một số mô nơi đồng bào cư trú. Từ đó, bằng cảm quan tip trang trí không sử dụng màu xanh này thẩm mỹ và tư duy sáng tạo, thiên nhiên mà thay bằng cách để lộ một phần sắc chàm Tây Bắc đã được con người nơi đây cách của vải nền. điệu thành những hình kỉ hà đơn giản mà có Trên nền chàm đen các gam màu được tính khái quát để đạc hoạ chúng trên mặt bài trí kề cạnh hoặc đan xen hoà nhập với canh vải tạo thành những bức tranh vô cùng nhau tạo sự chuyển sắc nhuần nhuyễn, rực phong phú từ hoạ tiết đến bố cục. Các hoa rỡ mà không chỏi rợ. Điều này có thể do văn thường liên kết với nhau tạo thành mô đồng bào xưa kia cư trú gần những nơi tip mang tính khái quát, trừu tượng ẩn chứa sườn núi, lao động, sản xuất trên nương, nội dung, ý nghĩa sâu xa từ cách sắp đặt bố trong rừng nên trang trí trang phục cũng bắt cục đến cách bài trí hoạ tiết, đặc biệt là cách chước, mô phỏng sắc màu của những con phổ màu để nó trở nên đặc sắc, có giá ưị vật sinh sống ở đó với mục đích ẩn tránh nghệ thuật. nhưng cũng là hoà mình vào thiên nhiên.
- TẠP CHÍ VHDG s ố 3/2011 31 Bên cạnh đó các tông màu nóng của các văn này được tạo nên bằng phương pháp cải hoạ tiết, hoa văn quyện với sắc chàm của màu cho các hoạ tiết, khi phối hợp chúng trang phục cho cảm giác sôi nổi hăng hái lại với nhau thành một tổng thể cấu trúc hơn cho cá nhân mỗi người, nhất là trong biểu trưng cho thân của con rắn (trăn) cũng lao động như đi rừng, làm nương... Phải có nghĩa là sinh thực khí của nam. Các hoạ chăng đây là một phần nguyên nhân mà tiết nhỏ hình thoi thể hiện cho âm vật của người Xá Phó sử dụng tông màu này chạy nữ giới. Khi kết lại nó có ý nghĩa biểu suốt trong các mô tip trang trí trên trang tượng cho tính lưỡng quyền. Nó là chúa tể phục. Màu sắc trang trí mỗi nhóm người bị của sự phì nhiêu, sức sinh sản cũng đồng chi phối bởi cảm quan thầm mỹ vùng miền, nghĩa với tín ngưỡng phồn thực cầu mong khí hậu nơi cư trú hay được quy ước bởi sự sinh sôi nhưng để đảm bảo cho sự sinh yếu tố tâm linh nào đó. về cơ bản, người sôi ấy thì dấu hiệu hoặc biểu tượng rắn phải Xá Phó sử dụng năm màu trong trang trí được đặt ở địa phủ mà mặt trời và mọi vật ứng với ngũ hành và sự vận động mang tính phải đi qua. Rắn còn là bóng tối, nhưng quy luật của tự nhiên: kim (trắng) - mộc cụng là ánh sáng: Khi con rắn trút khỏi lớp (xanh) - thuỷ (chàm đen) - hỏa (đỏ) - thổ xác bên ngoài sẽ biến thành thần mặt trờ i... (vàng). Điều đó được thể hiện rõ hơn trong Mô tip này xuất hiện thành khoang tròn trên tính biểu tượng của các mô tip hoa văn thân áo và váy còn thể hiện ước mong sinh trang trí. con trai của người phụ nữ để củrig cố cộng Phương thức trang trí của nhóm Xá Phó đồng dòng tộc. là thêu và kết cườm. Với cách thêu đan cài - Mô tip hoa văn được cẩu thành bởi các đường chỉ ở mặt trái vải để tạo hiệu quả đường nét trang trí hình kỉ hà lặp đi lặp lại trên mặt phải canh vải theo hình dấu X của tạo tính nhịp điệu trong tổng thể một đồ án nhóm cư trú ở bên hữu ngạn - phía tây của hang trí, những hoạ tiết hình răng cưa được dòng sông Hồng đã tạo nên yếu tố dị biệt lặp lại một cách lô gic, trật tự, đăng đối, hài trong khi nhóm Phù Lá cư trú bên tả ngạn - hoà. Những đường kỉ hà lan toả phỏng theo phía đông lại chủ yếu dùng kĩ thuật ghép hình tia chớp mang ý nghĩa cầu mong cho vải tạo hoạ văn và màu sắc trang trí. Chính mưa thuận gió hoà, cho cây trồng, vật nuôi kĩ thuật thêu, bí kíp phối, chế màu kết hợp và con người sinh sôi, phát triển khoẻ mạnh các mô tip hoa văn đã khẳng định phong (Hình 4). Đó là những hiện tượng tự nhiên cách riêng của từng nhóm ngành địa có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội, phương của dân tộc Phù Lá. được người Xá Phó khắc hoạ, thể hiện Ỷ nghĩa cùa các biểu tượng hoa văn thành những mô tip hoa văn trên trang Trang trí trang phục phụ nữ Xá Phó phục. Khi cắt chi tiết hoa văn nó như là được quy định bởi tính tộc truyền. Mỗi hoa hình mặt trời mà theo quan niệm của người văn là một biểu trưng, khi kết hợp với nhau Xá Phó thì đó là bản nguyên sinh ra giống tạo biểu tượng có ý nghĩa đặc biệt đổi với đực và quyền uy cho sự sống (Hình 5). Hơn tộc người. nữa, mặt ười là biểu tượng cho dương khí, - Mô tip hoa văn được phỏng theo da cho sức mạnh, xua tan bóng tối, trừ tà ma con rắn, con trăn (Hình 3): Loại mô tip hoa mang đến sự yên lành cho con người.
- 32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl - Mô tip hoa văn kết cườm (Hình 6). các mối quan hệ tộc người trên cùng một Theo truyền thuyết, một trận đại hồng thuỷ địa bàn cư trú. Hơn nữa, trên trang phục đã làm nhấn chìm mọi người và vạn vật. Đê mỗi tộc người, ngoài nghệ thuật thị giác tưởng nhớ những gì đã mất, những người chúng còn được đồng bào gửi gắm vào đó còn lại đã dùng hạt cây kết đính nơi cổ và rất nhiều yếu tố văn hoá, tín ngưỡng; Điều ngực áo thể hiện cho nước mắt chảy mãi đó đã trở thành dấu ấn truyền thống để bảo không ngừng, nhưng cũng là những thác lưu trao truyền qua nhiều thế hệ và là bản những dòng nước nhắc nhở con cháu khi sắc của từng tộc người. tìm nơi cư trú để tránh đại nạn. Dần dắt từ Với người Xá Phó thì trang phục và cách lí giải này gợi mở cho chúng ta hiểu trang trí trên nó được cộng đồng đã và đang thêm nguyên gốc sâu xa của các hoa văn rất coi trọng. Nhưng xu hướng xã hội đang mà đồng bào sử dụng trong trang trí trên có những thay đổi: Khí hậu đang nóng dàn, những trang phục và giá trị văn hoá tộc đồng bào không còn ở hoàn toàn trên lưng người. chừng núi mà một bộ phận đã chuyển - Mô tip hoa văn được phỏng theo cây, xuống thấp, điều kiện vận động, di chuyển lá, con vật như hình cây gạo (cây đa, cây thuận lợi hơn... Nếp sống thay đổi, dẫn đến thông) hay những con nhện, chân con thằn trang phục cũng có những ảnh hưởng trong lằn... là những con vật thường thấy nơi tạo dáng, trang trí thủ công, màu sắc, chất đồng bào sinh trú như: Mô tip hoa văn được liệu vải. Trong sự chuyển hoá trang phục ấy phỏng theo hình mắt con bướm độc (Hình biết đâu ý nghĩa của trang phục hay cùa các 7) - loài bướm đồng bào rất kị trông thấy biểu tượng trang trí cũng mai một. Có lẽ vì khi đi rừng đi nương, họ quan niệm nhìn thế mà theo tôi, việc gìn giữ bảo tồn đối với thấy con vật này sẽ gặp điềm xấu thậm chí những bộ trang phục của đồng bào là việc là chết người. Quan niệm là thế nhưng tại cần thiết. Bảo lưu trong các bảo tàng hay bảo sao biểu tượng đó lại trang trí trên váy thiếu tồn ưong cộng đồng người - trong môi nữ? Đó là bởi hình tượng bướm còn tượng trường sinh ra nó đều có những mặt tích cực. trưng cho sự hồi sinh, nó thể hiện cho linh Bảo lưu trong bảo tàng là một cách tĩnh và hồn đã trút bỏ khỏi cái vỏ xác thịt và trở bào tồn trong cộng đồng là động. Cái động thành phúc, đầy ân sủng. Biểu trưng hình sẽ có biến hoá, có kế thừa, có loại thải nếu bướm còn là bản chất của con người với không còn phù hợp. Mỗi tộc người đều xây ước mơ vươn tới đỉnh cao của tình yêu dựng cho mình những biểu tượng riêng gắn trong đêm tối... Sự lôi cuốn không chỉ bởi với cuộc sống, phong tục, ước nguyện và ý nghĩa mà còn ở bố cục và hình thể các quan niệm thẩm mĩ... Người Xá Phó đã lựa hoạ tiết. Phải chăng vì thế m à các hoạ tiết chọn trang phục để truyền tải những thông mang hình tượng này chỉ xuất hiện trên váy tin với nhiều ý nghĩa tới các thế hệ sau. Có hoặc túi của thiếu nữ. thể nói trang phục là tác phẩm nghệ thuật Mầu hoa văn trên trang phục là tín hiệu độc đáo nhất của người Xá Phó. phản ánh về đời sống văn hoá tinh thần của Vì thế bảo vệ, gìn giữ trang phục và tộc người. Chúng có ý nghĩa, biểu tượng những giá trị văn hoá, ý nghĩa, biểu tượng riêng cho chúng ta về một thông điệp giữa trong trang trí, trong thẩm m ĩ là bảo tồn loại
- TẠP CHÍ VHDG s ố 3Z2011 33 hình nghệ thuật tạo hình dân gian của tộc ĐẠO TIN LÀNH VÀ... người. Trang phục phụ nữ Xá Phó được coi (Tiếp theo trang 23) là tài sản có giá trị vật chất nhưng cũng hàm tộc thiểu số ở miền Nam, Tây Nguyên, văn chứa giá trị tinh thần chính vì nó thể hiện hoá các tôn giáo Tây nguyên và trong vùng văn hoá tộc người thường xuyên và lâu bền đồng bào dân tộc thiểu sọ Gia Rai. Đây là nhất. công việc cấp bách và lâu dài, Trong xã hội hiện đại, thiết nghĩ trang Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa văn phục cổ truyền có thể không còn phù hợp, hoá, đa tín ngưỡng, đa tôn giáo lại bị chia nhưng ở những vùng có thể giữ được thói cắt mạnh mẽ về tự nhiên nên văn hoá vùng quen, thầm mỹ trong trang trí may mặc của miền, từng dân tộc đã tồn tại từ lâu đời, từ trang phục truyền thống, chúng ta nên đó tạo nên bản sắc văn hoá đa dạng, độc khuyến khích sự trao truyền lưu giữ, để bảo đáo của người Việt Nam. Ngày nay, trước tồn, phát triển trang phục truyền thống, để xu thế hội nhập dân tộc, quốc tế, thông tin sử dụng trong những ngày lễ trọng đại của bùng nổ, xã hội ngày càng vãn minh, những đời người, của tộc người, những dịp lễ tết, rào cản biên giới, ngôn ngữ, giai cấp, giai hội hè.v.v. Đó cũng là một trong những tầng xã hội.... đối với thông tin, văn hoá, biệt pháp góp phần bảo tồn giá trị bản sắc văn minh được dỡ bỏ, tự do cá nhân ngày văn hóa tộc người, làm phong phú nền văn càng được đê cao. Do đó văn hoá tâm linh hóa Việt N a m .d cũng rất đa dạng, biến đổi từ đa thần sang đa tôn giáo cũng tất yếu khách quan, c ần H.Đ đặt văn hoá tôn giáo, trong đó văn hoá Tin TÀI LIỆU THAM KHẢO làhh là một phần của văn hoá dân tộc Việt 1. http//cuocsongviet.com.vn/ Index Nam nói chung và của đồng bào Gia Rai 2. http://www.baovenbai.com.vn nổi riêng. Hoạt động tôn giáo là hoạt động 3. http://egov.laocai.gov.vn văn hoá. Nhà nước với vai ữò quản lí xã hội, làm thế nào thiết kế được một thể chế 4. http://www.dienbien.gov.vn quản 11 đồng bộ nhằm cụ thể một vấn đề lớn 5. Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), mà Hiến pháp quy định: quyền tự do tôn Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb. Đà Năng, Đà Năng. giáo và tự do không tôn giáo; bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, trước 6. Nguyễn Văn Huy (2003), Văn hoá và nếp sống Hà Nhì Lô Lô, Nxb. Văn Hoá, Hà Nội. trào lưu hội nhập đa văn hoá. Đảm bảo quyền tự do tôn giáo hoặc không tôn giáo 7. Đỗ Đức Lợi (2005), Văn hoả dân tộc Phù Lả ở Việt Nam, Bộ Văn hóa - Thông tin, Bảo tàng nhưng không được xâm hại đến bản sắc văn các dân tộc Việt Nam, Thái Nguyên hoá dân tộc mà chỉ làm cho bản sắc văn hoá 8. Mai Thanh Sơn (2002), Văn hoá vật chất Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng. người Phù Lá ở Việt Nam, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hoạt động văn hoá tôn giáo, văn hoá tín Hà Nội. ngưỡng trên cơ sở phải bảo vệ mục tiêu cao 9. Tài liệu ghi chép do các sở văn hoá, thể nhất là toàn vẹn lãnh, đoàn kết dân tộc góp thao và du lịch, phòng vãn hoá huyện, các nghệ phần làm cho nước ta giàu, mạnh, văn nhân của các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu m in h .n cung cấp. T.T.M.H
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Họa tiết hoa văn trên trang phục của người Dao Đỏ, Yên Bái
4 p | 266 | 37
-
Văn minh Ấn Độ đế chế Gupta
16 p | 221 | 31
-
Các di tích văn hóa Champa ở Thừa Thiên Huế - Nguyễn Văn Quảng
12 p | 187 | 24
-
Vận dụng phạm trù nội dung hình thức lý giải về mẫu mã áo sơ mi nam hiện nay - 1
5 p | 152 | 21
-
NGOẠI GIAO THỜI CUỐI TRẦN, THỜI HỒ VÀ HẬU TRẦN – PHẦN 4
5 p | 121 | 20
-
Hệ thống chính quyền của họ Trịnh thế kỷ XVII - XVIII
7 p | 147 | 18
-
Trang phục dân tộc Gia Rai
5 p | 253 | 17
-
TRANG PHỤC ĐÔNG SƠN Ở VÙNG TÂY NGUYÊN
4 p | 140 | 14
-
Cạp váy người Mường – Độc đáo và mới lạ
4 p | 167 | 14
-
TÂM LÝ QUẢN TRỊ - CÁC QUÁ TRÌNH TÂM LÝ VÀ TRẠNG THÁI TÂM LÝ - 3
17 p | 131 | 12
-
Đặc sắc trang phục lễ hội của người dân Cơ Tu
4 p | 160 | 9
-
Trang phục Nam và Nữ dân tộc Lô lô
5 p | 110 | 8
-
Các quan điểm về Doanh nghiệp nhà nước và giải pháp cho Việt Nam - 4
8 p | 105 | 6
-
Học trò vào mùa Halloween
2 p | 84 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn