intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo và sự vận dụng vào đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết sử dụng các phương pháp logic, lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, liên ngành khoa học xã hội và nhân văn để khái quát triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh, làm rõ ý nghĩa, giá trị của những triết lí đó; đồng thời đề xuất các kiến nghị có tính giải pháp cơ bản đối với việc đào tạo nguồn nhân lực ở các trường đại học nhằm đáp ứng sự phát triển bền vững, góp phần xây dựng Việt Nam ngày càng giàu mạnh và phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo và sự vận dụng vào đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững ở nước ta hiện nay

  1. TRIẾT LÍ GIÁO DỤC CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ SỐ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở NƢỚC TA HIỆN NAY Nguyễn Thị Thanh Xuân(1), Nguyễn Quốc Sơn(2) TÓM TẮT: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá kiệt xuất, nhà giáo dục ưu tú, người thầy vĩ Ďại của dân tộc Việt Nam. Người Ďã vạch Ďường, chỉ lối, chăm sóc, bồi Ďắp cho sự nghiệp ―trồng người‖ của Ďất nước, Ďưa dân tộc Việt Nam từ lầm than, nô lệ trở thành nước Ďộc lập, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, Ďể ―sánh vai với các cường quốc năm châu‖ trên thế giới. Trong quá trình hoạt Ďộng, lãnh Ďạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh Ďã quan tâm Ďặc biệt Ďến lĩnh vực giáo dục - Ďào tạo, Người Ďã Ďưa ra những triết lí về giáo dục - Ďào tạo mang tầm trí tuệ của dân tộc và thời Ďại, góp phần vào sự thắng lợi của công cuộc Ďấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế của Ďất nước trên trường quốc tế. Thế giới Ďang bước vào một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên phát triển bền vững cùng nền văn minh kinh tế số, trong Ďó, nhân tố có ý nghĩa quyết Ďịnh chính là nguồn lực con người. Để Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng phát triển bền vững cần phải dựa trên nền giáo dục - Ďào tạo toàn diện, thiết thực, hiệu quả và Ďược xuất phát trên cơ sở những triết lí giáo dục sâu sắc, tinh tuý, phù hợp với thực tiễn Ďất nước và thế giới. Trước sự tác Ďộng sâu sắc của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xu thế toàn cầu hoá kinh tế và toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Ďang tiếp tục việc học tập, làm theo tư tưởng, Ďạo Ďức, phong cách Hồ Chí Minh, vì vậy tác giả chọn chủ Ďề Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh về giáo dục - Ďào tạo và sự vận dụng vào Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay Ďể nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp logic, lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, liên ngành khoa học xã hội 1. Trường Đại học Kĩ thuật Y - Dược Đà Nẵng. 2. Trường Đại học Kinh tế Nghệ An. 371
  2. và nhân văn Ďể khái quát triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh, làm rõ ý nghĩa, giá trị của những triết lí Ďó; Ďồng thời Ďề xuất các kiến nghị có tính giải pháp cơ bản Ďối với việc Ďào tạo nguồn nhân lực ở các trường Ďại học nhằm Ďáp ứng sự phát triển bền vững, góp phần xây dựng Việt Nam ngày càng giàu mạnh và phát triển. Từ khoá: Triết lí giáo dục, triết lí giáo dục Hồ Chí Minh, nguồn nhân lực, Ďào tạo nhân lực, kinh tế số, phát triển bền vững. ABSTRACT: Resident Ho Chi Minh - national liberation hero, outstanding cultural celebrity, outstanding educator, great teacher of the Vietnamese people. He has outlined the way, shown the way, cared for and fostered the country's cause of ―growing people‖, bringing the Vietnamese people from poverty and slavery to independence, sovereignty, and territorial integrity to ―compete with each other‖. shoulder to shoulder with the powers of the five continents in the world. During his activities, the leader of the Vietnamese revolution, Ho Chi Minh, paid special attention to the field of education and training. He proposed philosophies on education and training that reflect the wisdom of the nation and the times. contributing to the victory of the struggle for national liberation, building and defending the Fatherland, bringing the country's position increasingly higher in the international arena. The world is entering a new era - the era of sustainable development with digital economic civilization in which the decisive factor is human resources. To train human resources in the digital economy to meet sustainable development, it is necessary to rely on comprehensive, practical, effective education and training derived from profound educational philosophies. quintessential, consistent with the realities of the country and the world. Faced with the profound impact of the fourth industrial revolution and the trend of economic globalization, our entire Party, people, and army are continuing to study and follow our ideology, ethics, and style Ho Chi Minh‘s. Thersfore, the author chose the topic Ho Chi Minh‘s educational philosophy on education - training and its application to human resource training in the digital economy for sustainable development in our country today. In this study, the authors used logical methods; history; combine history with logic; analysis; synthetic; compare; interdisciplinary social sciences and humanities to generalize Ho Chi Minh's educational philosophy, clarify the meaning and value of those philosophies, and propose recommendations with basic solutions for education. create human resources at universities in the digital economy to meet sustainable development, contributing to building an increasingly prosperous and developed Vietnam. Keywords: Educational philosophy, Ho Chi Minh's educational philosophy, human resources, human resource training, digital economy, sustainable development. 372
  3. 1. Giới thiệu Phát triển bền vững là xu thế mang tính toàn cầu, trong Ďó, thành tố Ďóng vai trò quan trọng là nền kinh tế số, xã hội ngày càng phát triển. Để xây dựng và thúc Ďẩy nền kinh tế số cần một lực lượng lao Ďộng chất lượng cao tương ứng, và Ďể có Ďược nguồn nhân lực Ďó cần có hệ thống các cơ sở Ďào tạo nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng phát triển bền vững là chủ Ďề Ďã Ďược nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, vấn Ďề này cũng Ďược chú trọng. Đa số các nghiên cứu ở Việt Nam Ďã thể hiện tổng quan lý luận và thực tiễn về Ďào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số, tuy nhiên, trong thực tiễn, bên cạnh những thuận lợi thì cũng gặp phải một số khó khăn nhất Ďịnh. Hiện nay, cùng với xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển Ďời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, công nghệ thông tin, việc Ďào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng phát triển bền vững có nhiều thuận lợi, tuy nhiên, cũng gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Vì vậy, cần phải có một cơ sở lý luận vững chắc về Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số làm nền tảng, ứng dụng vào thực tiễn một cách khoa học Ďể phát huy hiệu quả cao nhất nhằm thích ứng với sự phát triển bền vững của Ďất nước và thế giới. Cơ sở lý luận Ďó phải Ďược kế thừa, vận dụng những tinh hoa của dân tộc và thời Ďại, Ďồng thời bổ sung, phát triển, tổng kết, rút ra bài học kinh nghiệm, Ďề xuất những giải pháp chung và Ďặc thù cho từng giai Ďoạn Ďể chủ Ďộng Ďón bắt thời cơ, vượt qua thách thức, Ďào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao thích ứng với nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững. Trong quá trình lãnh Ďạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng Ďịnh: Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành Ďộng. Vì vậy, nghiên cứu những triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh Ďối với việc Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số là vấn Ďề mang tính lý luận và thực tiễn cao của các trường Ďại học giai Ďoạn hiện nay. 2. Cơ sở lí thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lí thuyết Trải qua lịch sử dựng nước và giữ nước, cha ông ta Ďã Ďưa ra những triết lí về giáo dục - Ďào tạo mang bản sắc dân tộc mình như: ―Hiền tài là nguyên khí của quốc gia‖, ―Lấy việc học làm gốc‖, ―Nhân bất học bất tri lí‖, ―Không thầy Ďố mày làm nên‖, ―Nên thợ nên thầy do sự học‖, hoặc ―Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy‖. Trong quá trình hoạt Ďộng và lãnh Ďạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh Ďã Ďưa ra nhiều triết lí về giáo dục khoa học, nhân văn, hiện Ďại, phù hợp với xã hội Việt Nam qua các thời kỳ và xu thế vận Ďộng, phát triển của nhân loại. Từ lý luận và thực tiễn, Đảng Cộng sản Việt Nam Ďã trân trọng ghi vào Cương lĩnh và Ďiều lệ của mình: ―Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng 373
  4. Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành Ďộng‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1991, tr. 127). Vì vậy, nội dung triết lí giáo dục, Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số, phát triển bền vững dựa trên cơ sở lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan Ďiểm, chủ trương, Ďường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Ďồng thời tiếp thu có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trong nước Ďã Ďược công bố, phù hợp với nội dung về triết lí giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng phát triển bền vững. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của bài báo dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về triết lí giáo dục với việc Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số Ďáp ứng phát triển bền vững, trong Ďó sử dụng các phương pháp sau: 3.2.1. Tổng hợp các phương pháp: Logic, lịch sử, kết hợp lịch sử với logic, phân tích, tổng hợp. 3.2.2. Phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn. 3. Kết quả và đánh giá 3.1. Kết quả 3.1.1. Các khái niệm: * Khái niệm triết l giáo dục: Triết lí giáo dục là yếu tố quyết Ďịnh sự thành bại của quá trình giáo dục - Ďào tạo - PGS.TS. Trần Thị Minh Tuyết cho rằng: ―Triết lí giáo dục là những nguyên lí nền tảng chỉ Ďạo toàn bộ việc xác lập mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện hoạt Ďộng giáo dục Ďược Ďúc kết bằng những câu nói ngắn gọn‖ (Hội thảo ―Giáo dục Ďại học - chuẩn hoá và hội nhập quốc tế‖ - Học viện Báo chí và Tuyên truyền). * Khái niệm đào tạo Đào tạo là quá trình ―làm cho trở thành người có năng lực, có khả năng làm việc theo những tiêu chuẩn nhất Ďịnh‖ (Trung tâm Từ Ďiển học Virtlex, 2009, tr. 383). * Khái niệm nguồn nhân lực: Theo Liên Hợp Quốc, ―Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của Ďất nước‖. Như vậy, theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao Ďộng cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển, theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao Ďộng của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong Ďộ tuổi lao Ďộng, có khả năng tham gia vào lao Ďộng, sản xuất xã hội (https://irdm.edu.vn/khai-niem-nguon-nhan-luc-la-gi/). 374
  5. * Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực là hoạt Ďộng diễn ra trong khoảng thời gian xác Ďịnh của một tổ chức, nhằm giúp người lao Ďộng nắm rõ về kĩ năng và nghiệp vụ tại vị trí Ďảm nhận (https://vn.elsaspeak.com/dao-tao-nhan-luc-la-gi/). * Khái niệm kinh tế số: ―Thuật ngữ kinh tế số Ďược Ďưa ra Ďầu tiên bởi Don Tapscott trong cuốn sách xuất bản năm 1995 tựa Ďề Kinh tế số: những hứa hẹn và cạm bẫy trong kỉ nguyên tr tuệ mạng (The Digital Economy: Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence) (Tapscott, 1996) (Đặng Thị Việt Đức, 2020, tr. 9). ―Kinh tế số là nền kinh tế dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông thông qua sự ảnh hưởng của ngành này tới tất cả cách thức hoạt Ďộng của các ngành khác trong nền kinh tế - xã hội‖ (Đặng Thị Việt Đức, 2020, tr.16). * Khái niệm phát triển bền vững: - Tác giả Ngô Thắng Lợi và Vũ Thành Hưởng trong cuốn sách Phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới của toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và biến đổi khí hậu, cho rằng, phát triển bền vững ―là sự phát triển dựa trên kết hợp giữa nội lực của Việt Nam với sức mạnh của hội nhập quốc tế, nhằm tạo ra và duy trì Ďược trước hết là sự bền vững trong tăng trưởng kinh tế. Đồng thời, những thành quả Ďạt Ďược của tăng trưởng kinh tế vừa có sự lan toả tích cực, vừa chịu sự ràng buộc bởi yêu cầu của các khía cạnh xã hội và môi trường, hướng tới mục tiêu phát triển vì con người‖ (Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng, 2015, tr. 15). Với khái niệm này, các tác giả Ďề cập Ďến phát triển bền vững là sự kết hợp giữa nội lực với ngoại lực, trong Ďó, nhấn mạnh vai trò của tăng trưởng kinh tế, từ kinh tế sẽ tác Ďộng Ďến các vấn Ďề xã hội. Từ quan niệm trên cho thấy, Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững là quá trình các trường Ďại học, các cơ sở giáo dục - Ďào tạo tiến hành các hoạt Ďộng giáo dục, giảng dạy, truyền thụ về kiến thức, kĩ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm theo thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của mình tác Ďộng vào người học bằng các phương pháp khác nhau, trong Ďó chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông Ďể tạo ra lực lượng lao Ďộng có bản lĩnh, năng Ďộng, sáng tạo, tri thức, sức khoẻ, thể lực tốt phục vụ Ďắc lực trên mọi lĩnh vực của cuộc sống vì mục tiêu chung và sự phát triển của Ďất nước. Việc Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số của các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo cần phải bắt nguồn từ những triết lí giáo dục dân chủ, sáng tạo, nhân văn. Để Ďáp ứng với xu thế của dân tộc và thời Ďại trong Ďào tạo nguồn nhân lực Ďáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững, các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo cần dựa trên các triết lí giáo dục truyền thống của dân tộc, trong Ďó có các triết lí về giáo dục - Ďào tạo của Hồ Chí Minh và triết lí giáo dục - Ďào tạo của thế giới. 375
  6. Phát triển bền vững là sự phát triển kinh tế gắn liền với các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, an sinh xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời Ďại nhằm Ďáp ứng mục tiêu tăng trưởng kinh tế luôn gắn liền với tiến bộ, công bằng xã hội ngay trong từng bước Ďi và từng chính sách phát triển, tất cả do con người và vì con người. 3.1.2. Những triết lí của Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo và quá trình vận dụng vào đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững hiện nay ở nước ta * Những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới: Trong sự nghiệp cách mạng của nước ta từ xưa Ďến nay, xây dựng con người là nội dung có ý nghĩa quan trọng hàng Ďầu mang tầm chiến lược, là thành tố quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ďất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực chủ yếu của Ďời sống xã hội như chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội. Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh là con người mới - con người xã hội chủ nghĩa mang trên mình hai yếu tố cơ bản, tiên quyết ―hồng‖, ―chuyên‖, thật sự ―Ďó là con người có mục Ďích và lối sống cao Ďẹp, có bản lĩnh chính trị vững vàng, những con người của chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong và Ďạo Ďức xã hội chủ nghĩa và năng lực làm chủ‖ (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021, tr. 246-247). Từ thực tiễn, Hồ Chí Minh rất chú trọng Ďến vấn Ďề con người, xuất phát từ cấu trúc kinh tế - xã hội Việt Nam với những Ďiều kiện hoàn cảnh như: truyền thống Ďặc biệt là Ďiều kiện một nước thuộc Ďịa, chính hoàn cảnh thuộc Ďịa Ďã góp phần tạo ra những sáng tạo của Hồ Chí Minh, nhất là giải quyết mối quan hệ dân tộc - giai cấp sáng tạo (về mặt con người). Xuất phát từ thành phần xuất thân không Ďồng nhất bản chất giai cấp, Người Ďưa ra các quan Ďiểm góp phần cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới, từ Ďó hình thành cơ sở lý luận quan trọng cho Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và Ďịa phương, cũng như các cơ sở giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực cho xã hội trong việc hoạch Ďịnh Ďường lối, chủ trương, chính sách, nghị quyết, thông tư, chỉ thị, quyết Ďịnh, kế hoạch cho việc giáo dục - Ďào tạo ra nguồn nhân lực Ďáp ứng sự phát triển của Ďất nước qua từng giai Ďoạn lịch sử. Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh cần hội tụ Ďầy Ďủ các yếu tố sau: - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng ―mình vì mọi người, mọi người vì mình‖. - Cần kiệm xây dựng Ďất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc. - Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng. - Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương‖ (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2021, tr. 247). Đó chính là con người toàn diện Ďức - trí - thể - mỹ, mà trước tiên phải Ďược giáo dục tư tưởng chính trị Ďể bồi 376
  7. dưỡng bản lĩnh vững vàng, lập trường kiên Ďịnh, phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo, Ďồng thời, hạn chế Ďược tư tưởng lạc hậu, cổ hủ, chống lại chủ nghĩa cá nhân. Con người có Ďạo Ďức cách mạng phải có tình yêu quê hương, Tổ quốc, yêu lao Ďộng, yêu khoa học, yêu cả nhân dân và chủ nghĩa xã hội. Bên cạnh quan tâm Ďến việc giáo dục cho con người về nâng cao Ďạo Ďức, Hồ Chí Minh không quên nhắc nhở cần phải bồi dưỡng về trí tuệ, năng lực, lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, văn hoá, khoa học - kĩ thuật, ngoại ngữ, sức khoẻ, văn hoá ứng xử, cần phải chống lại các phản Ďộng lực trong mỗi con người như các thói hư, tật xấu, ích kỉ, tham lam,… Những quan Ďiểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới - con người xã hội chủ nghĩa giúp chúng ta thấy Ďược tính biện chứng, khách quan, toàn diện trong cách nhìn nhận, Ďánh giá, phân tích của Người. Đó là nền tảng, cơ sở lý luận quan trọng cho việc hoạch Ďịnh chủ trương, chiến lược phát triển Ďất nước, kế hoạch, chương trình Ďào tạo của Đảng, Nhà nước, các ngành, Ďịa phương, các cơ sở Ďào tạo nhân lực cho xã hội, Ďặc biệt trong nền kinh tế số vì mục tiêu phát triển bền vững hiện nay. * Về vị tr , vai trò của giáo dục đào tạo: Giáo dục có vị trí, vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển, hoàn thiện và nâng cao trình Ďộ tri thức Ďối với con người. Trong buổi khai giảng năm học mới khi Ďất nước giành Ďộc lập, Người căn dặn học sinh: ―Non sông Việt Nam có trở nên tươi Ďẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới Ďài vinh quang Ďể sánh vai với các cường quốc năm châu Ďược hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 4, tr. 35). Thông qua giáo dục Ďể không ngừng hoàn thiện nhân cách cho con người: ―Hiền dữ phải Ďâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 3, tr. 413). ―Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Chúng ta phải Ďào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà… Đó là một trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang‖ (Hồ Chí Minh, 2002, t. 9, tr. 222); hoặc ―Giáo dục phải cung cấp cán bộ cho kinh tế. Kinh tế tiến bộ thì giáo dục mới tiến bộ Ďược… Giáo dục không phát triển thì không Ďủ cán bộ giúp cho kinh tế phát triển‖ (Hồ Chí Minh, 2002, t. 8, tr. 137). Từ những triết lí của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của giáo dục, Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ Ďã khẳng Ďịnh vị trí quan trọng và vai trò to lớn của giáo dục - Ďào tạo Ďối với sự phát triển của Ďất nước và nhất quán chủ trương xem ―giáo dục - Ďào tạo là quốc sách hàng Ďầu‖, Ďề ra các chủ trương Ďúng Ďắn: ―Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con người việt Nam, coi phát triển giáo dục và Ďào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và Ďộng lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá Ďất nước‖ và ―Phát triển giáo dục và 377
  8. Ďào tạo là một trong những Ďộng lực quan trọng thúc Ďẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá, là Ďiều kiện Ďể phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản Ďể phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr. 91, 108-109). Vận dụng những triết lí về vị trí, vai trò của giáo dục - Ďào tạo của Hồ Chí Minh và quan Ďiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo cần kế thừa, vận dụng một cách sáng tạo vào Ďiều kiện cụ thể Ďể thấy Ďược vị trí, vai trò quan trọng của hoạt Ďộng giáo dục - Ďào tạo, xác Ďịnh triết lí, chiến lược, kế hoạch giáo dục - Ďào tạo của mình, phải thấy Ďược rằng, trong nhà trường, việc giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụ khó khăn, gian khổ nhưng rất vẻ vang. Đó là sự ưu tiên trên hết, trước hết, vì không có giáo dục - Ďào tạo thì không thể nói gì Ďến văn hoá, kinh tế, phát triển. Mặt khác, trong trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo thực hiện Ďào tạo nguồn nhân lực sẽ mở mang, nâng cao uy tín, vị thế của mình, góp phần Ďắc lực vào sự nghiệp Ďào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho Ďất nước. * Về mục tiêu của giáo dục - đào tạo: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: ―Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu‖, ―Dốt thì dại, dại thì hèn‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 4, tr. 7). Người xem ―dốt‖ là một loại giặc cần phải Ďánh Ďổ Ďể Ďưa Ďất nước phát triển. Vì thế, khi bắt tay xây dựng, thiết lập và Ďứng Ďầu Nhà nước, một trong những nhiệm vụ cấp bách chính là giải quyết nạn dốt, Ďồng thời làm cho nhân dân biết Ďọc, biết viết, xoá nạn mù chữ. Vì vậy, công việc Ďầu tiên sau khi Ďất nước giành Ďược Ďộc lập, Người yêu cầu Chính phủ phải ―làm cho dân có học hành‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 4, tr. 375); Ďồng thời chỉ rõ mục Ďích của nền giáo dục mới là Ďào tạo ―nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 4, tr. 34); ―phải Ďào tạo ra những công dân tốt và cán bộ tốt cho nước nhà‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 11, tr. 528). Bên cạnh Ďó, không ngừng nâng cao dân trí cho nhân dân; khi có trình Ďộ, tri thức, hiểu biết, nhân dân sẽ nắm Ďược, làm chủ trình Ďộ khoa học - kĩ thuật, thích ứng với sự phát triển của Ďất nước và thế giới. Người cho rằng, nền giáo dục nước nhà phải Ďảm bảo dạy và học với mục Ďích: ―Học Ďể làm việc, làm người, làm cán bộ. Học Ďể phụng sự Ďoàn thể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 6, tr. 208). Về vấn Ďề này, Hồ Chí Minh Ďã Ďưa ra vào năm 1949 và có hai Ďiều phù hợp với tư duy giáo dục ở thể kỉ XXI qua triết lí giáo dục của UNESCO năm 1996 Ďó là: ―Học Ďể biết - Learning to know (sau Ďổi lại là học Ďể biết cách học - Learning to learn), Học Ďể làm - Learning to do, Học Ďể cùng chung sống - Learning to live together, và Học Ďể làm người - Learning to be (sau Ďổi lại là học Ďể sáng tạo: Learning to create). Triết lí này của Hồ Chí Minh rất khoa học, hiện Ďại và mới mẻ. Như vậy, từ những triết lí về mục tiêu của giáo dục - Ďào tạo của Hồ Chí Minh, các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo cần xem việc xác Ďịnh mục tiêu Ďào tạo của nhà trường là vấn Ďề Ďầu tiên, tiên quyết Ďến việc xác Ďịnh 378
  9. chương trình Ďào tạo, nội dung chương trình, lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục - Ďào tạo cho phù hợp Ďể phát huy hiệu quả tối ưu. Hơn thế nữa, Ďối với sự nghiệp Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số Ďể Ďáp ứng sự phát triển bền vững giai Ďoạn hiện nay, bên cạnh những thuận lợi thì cũng có không ít khó khăn, thách thức, các trường Ďại học và cơ sở giáo dục - Ďào tạo cần xác Ďịnh giáo - Ďào tạo là một mặt trận. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cần kế thừa, phát huy yếu tố truyền thống, tiếp thu tinh hoa nhân loại, cập nhật cái mới, tiến bộ, sẵn sàng Ďẩy lùi cái yếu kém, cái xấu, không tiến bộ, phải dạy cho sinh viên ý chí, nghị lực, năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính Ďộc lập, tự lực, tự cường, nhẫn nại, kiên quyết, bản lĩnh, trung thành, khiêm tốn, Ďoàn kết, Ďồng thuận, không chịu thua kém ai, không kiêu ngạo, tự cao, tự Ďại, không ỷ lại, không Ďùn Ďẩy, né tránh trách nhiệm. Từ những nội dung trên, các trường Ďại học xác Ďịnh mục tiêu giáo dục - Ďào tạo cho từng ngành học, từng hệ Ďào tạo và khung thời gian cụ thể Ďể thực hiện các mục tiêu, xây dựng khung chương trình phù hợp, Ďảm bảo tính toàn diện, hiện Ďại, ứng dụng, thiết thực; không ngừng Ďổi mới hình thức, phương pháp truyền thụ kiến thức nhằm phát huy tối Ďa tính tích cực, sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt Ďộng dạy - học. * Về nội dung của giáo dục - đào tạo: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, cần phải giáo dục toàn diện cả về Ďức, trí, thể, mỹ Ďể Ďáp ứng mục tiêu học tập suốt Ďời của con người. Trong hoạt Ďộng dạy - học của thầy và trò, Người nhắc nhở: ―Dạy và học cần phải theo nhu cầu của dân tộc, của Nhà nước. Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp Ďủ cán bộ cho nông nghiệp, công nghiệp, cho các ngành kinh tế và văn hoá‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 10, tr. 291). Trong giáo dục - Ďào tạo, kiến thức là rất cần thiết, nhưng cả người dạy và người học cần ―Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn Ďức. Đức là Ďạo Ďức cách mạng. Đó là cái gốc, rất là quan trọng. Nếu không có Ďạo Ďức cách mạng thì có tài cũng vô dụng‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 14, tr. 400); Ďồng thời Người nhắc nhở: ―nội dung giáo dục Ďược Ďưa vào giảng dạy phải theo nguyên tắc quý hồ tinh bất quý hồ Ďa (quý ở chất lượng, không quý ở số lượng)‖ (Lê Thị Hằng & Nguyễn Thị Kim Dung, 2020, tr. 84). Vận dụng những triết lí về nội dung giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo xây dựng chiến lược, kế hoạch dạy người trước, dạy nghề sau, bên cạnh giáo dục toàn diện kiến thức, kĩ năng toàn diện cho sinh viên, cần căn cứ vào nhu cầu của các ngành, các lĩnh vực, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng sử dụng nguồn lực Ďó, Ďảm bảo chất lượng, Ďáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số, ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin, nắm bắt truyền thông, nhạy bén với cái mới phù hợp và có bản lĩnh, sẵn sàng miễn dịch với tất cả những mặt trái của cơ chế thị trường, cũng như sự phát triển của công nghệ thông tin. Tăng cường kết hợp lý luận với thực tế, học Ďi Ďôi với hành, nhà trường gắn với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng Ďể Ďào tạo ra nguồn nhân lực trung thành, bản lĩnh, trí tuệ, năng Ďộng, sáng tạo, bắt kịp với xu thế của thế giới. 379
  10. * Về phương châm giáo dục: Trong Bản yêu sách tám Ďiểm gửi Ďến Hội nghị Véc Xây năm 1919, Ďiểm thứ 6, Người Ďòi quyền ―tự do học tập‖ ở Việt Nam; trong báo cáo viết bằng tiếng Anh ngày 18/2/1930 gửi Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: ―To make education for All‖ (có nghĩa là ―giáo dục cho mọi người‖). Về vấn Ďề này, năm 1990, tại Hội nghị giáo dục thế giới họp tại Jomtien (Thái Lan) Ďã Ďưa ra Ďúng khẩu hiệu trên. Ngày nay, Education for All - viết tắt là EFA là Ďường lối giáo dục chung của thế giới‖ (Lý Quang Việt, 2017, tr. 70-71). Trong quá trình hoạt Ďộng và lãnh Ďạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có một ham muốn tột bậc là ―ai cũng Ďược học hành‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 4, tr. 156), thể hiện triết lí về phương châm giáo dục là xây dựng nền giáo dục cho tất cả mọi người. Bên cạnh Ďó, Người thường xuyên nhắc nhở: ―Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm và thực hành. Học với hành phải kết hợp với nhau‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 14, tr. 402), ―học Ďi Ďôi với hành‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 3, tr. 90). Người thấy rõ mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn: ―Thực tiễn mà không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 11, tr. 95). Năm 1955, trong thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ thanh niên và nhi Ďồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: ―Đại học thì cần phải kết hợp lý luận khoa học với thực hành, ra sức học tập lý luận và khoa học tiên tiến của các nước bạn, kết hợp với thực tiễn của nước ta, Ďể thiết thực giúp ích cho công cuộc xây dựng nước nhà‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 10, tr. 186). Vận dụng những triết lí về phương châm giáo dục của Hồ Chí Minh, các trường Ďại học tôn trọng quyền Ďược học tập của mỗi cá nhân, không phân biệt Ďối xử, thực hiện công bằng trong giáo dục - Ďào tạo. Mặt khác, Ďể Ďạt hiệu quả cao trong giáo dục và Ďào tạo rất cần việc kết hợp lý luận với thực tiễn, có như thế, sinh viên, học viên mới rèn luyện Ďược cả cơ sở lý luận lẫn kĩ năng thực hành, gắn tri thức với thực tiễn cuộc sống, với doanh nghiệp, công trường, nhà máy, nhà tuyển dụng Ďáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế số, góp phần xây dựng, bảo vệ và phát triển Ďất nước vì mục tiêu bền vững. * Về phương pháp giáo dục: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác Ďịnh rõ: ―Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia Ďình Ďể giúp cho việc giáo dục trong nhà trường Ďược tốt hơn, giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia Ďình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 10, tr. 591), có nghĩa là giáo dục trong nhà trường phải gắn liền, phối hợp tốt với môi trường gia Ďình và xã hội Ďể Ďạt hiệu quả cao nhất. Hồ Chí Minh căn dặn: ‖Trong một trường học, các thầy nên thi nhau tìm cách dạy sao cho dễ hiểu, dễ nhớ, nhanh chóng và thiết thực,… Phải dùng những lời lẽ giản Ďơn, những thí dụ thiết thực mà giải thích‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 5, tr. 120). 380
  11. Theo Hồ Chí Minh: ―Phương pháp giáo dục thì theo nguyên tắc tự nguyện tự giác, giải thích, bàn bạc, thuyết phục, chứ không gò bó‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 10, tr. 378) . Trong học tập, người học ―phải nêu cao tác phong Ďộc lập suy nghĩ và tự do tư tưởng. Đọc tài liệu thì phải Ďào sâu hiểu kĩ, không tin một cách mù quáng từng câu một trong sách‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 11, tr. 98); nếu ―Ďiều gì chưa thông suốt, thì hỏi, bàn cho thông suốt‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 9, tr. 226). ―Học không bao giờ cùng. Học mãi Ďể tiến bộ mãi. Càng tiến bộ càng phải học thêm‖ (Hồ Chí Minh, 2009, t.11, tr.266). Sự học là vô cùng vì ―dừng lại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự Ďào thải mình trước‖ (Hồ Chí Minh, 2009, t.4, tr.361). Cùng với Ďó, Hồ Chí Minh chỉ rõ, người học có thể học trong mọi hoàn cảnh, Ďiều kiện khác nhau: ―Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học ở nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót rất lớn‖ (Hồ Chí Minh, 2009, t.6, tr. 50). Ngoài ra, Hồ Chí Minh còn căn dặn, cần phải nêu cao ―Ďạo làm gương Ďể giáo dục lẫn nhau‖, vì Người cho rằng, ―một tấm gương sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 1, tr. 284); hoặc ―những tấm gương thực tế là rất quan trọng‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 12, tr. 78). Và Ďể Ďạt hiệu quả cao trong dạy học, Người nhắc nhở: ―Vui chơi lành mạnh là một bộ phận trong sự sinh hoạt của thanh niên… trong vui chơi cũng có giáo dục‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 9, tr. 226), làm sao cho người học có tư tưởng, tinh thần thoải mái như ―khi chơi là Ďược học, mà trong khi học vui vẻ như Ďược chơi‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 12, tr. 77). Ngoài ra, Người còn nhắc nhở người học chú trọng về cách học ―phải lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ Ďạo giúp vào‖ (Hồ Chí Minh, 1995, t. 5, tr. 273). Vận dụng các triết lí về phương pháp giáo dục của Hồ Chí Minh, các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo lựa chọn các phương pháp phù hợp với Ďiều kiện chung của Ďất nước, ngành nhưng cần Ďáp ứng Ďiều kiện Ďặc thù của mình, tăng cường các phương pháp kích thích sự suy nghĩ trong học tập, tránh lối ―dạy nhồi sọ‖, phát huy tối Ďa sự sáng tạo, chủ Ďộng của sinh viên bằng việc xây dựng kế hoạch tự học, biến quá trình Ďào tạo thành quá trình tự Ďào tạo. Ngoài ra, lấy gương người tốt việc tốt Ďể giáo dục lẫn nhau, tăng cường các hoạt Ďộng tập thể, thực tế, thực hành, tham quan nhà máy, công trường, xí nghiệp, doanh nghiệp Ďể tăng tính chủ Ďộng sáng tạo, bản lĩnh, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, biết Ďoàn kết, Ďồng thuận, sẻ chia, yêu thương con người, ―mình vì mọi người‖. * Về vai trò của người thầy: Trong nhà trường nói chung, trường Ďại học nói riêng, người thầy có vai trò Ďặc biệt quan trọng, thực tế, trong một Ďất nước ―nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 8, tr. 184); ―cần Ďào tạo cán bộ cho mọi ngành hoạt Ďộng, cho nên cần có thầy giáo‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 7, tr. 72). Đồng thời, Hồ Chí Minh cho rằng: ―Học trò tốt hay xấu là do thầy giáo, cô giáo tốt hay xấu‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 12, tr. 269). Đi Ďôi với việc khẳng Ďịnh 381
  12. vai trò quan trọng của người thầy, Người bàn Ďến việc phát huy dân chủ trong nhà trường ―trong trường cần có dân chủ‖ hoặc ―Phải bàn bạc dân chủ. Có công việc gì, ban phụ trách trường bàn bạc với anh em, làm cho tư tưởng mọi người thông suốt, Ďộng viên mọi người cùng làm‖ (Hồ Chí Minh, 2011, t. 13, tr. 436). Từ những triết lí về vai trò của người thầy Ďối với hoạt Ďộng giáo dục - Ďào tạo, trong thực hiện chức trách nhiệm vụ tại các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo, cần thấy rõ vai trò của người thầy trong quá trình Ďào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, họ là những người Ďào tạo ra những thế hệ cán bộ vừa ―hồng‖ vừa ―chuyên‖, là nhân tố quyết Ďịnh cho quá trình tồn tại, phát triển của nhà trường cũng như chất lượng của giáo dục - Ďào tạo. Vì vậy, cần trân trọng người thầy, có các chính sách Ďãi ngộ Ďối với những người cầm lái con thuyền nhà trường cập bến thành công, không ngừng cải thiện và nâng cao Ďời sống vật chất, tinh thần cho người dạy, chăm lo bồi dưỡng cho họ về mọi mặt, cập nhật cái mới, tiến bộ Ďể họ toàn tâm toàn ý, gắn bó với trường, ra sức cống hiến vì mục tiêu chung và sẵn sàng bắt nhịp với nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững. * Về thực trạng của việc đào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm mục tiêu phát triển bền vững ở nước ta hiện nay: Thành tựu: Hiện nay, Ďào tạo nguồn nhân lực của nước ta có những thành tựu Ďáng kể, chất lượng không ngừng Ďược nâng cao; vị trí, vai trò của các cơ sở giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực, Ďặc biệt là giáo dục Ďại học ngày càng phát triển, tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày càng cao. Việc giáo dục toàn diện cho người học Ďược chú trọng, nhiều trường Ďại học Ďã áp dụng chương trình tiên tiến Ďược chuyển giao từ các nước phát triển vào Ďào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số như công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo, tự Ďộng hoá,… Bên cạnh Ďó, hoạt Ďộng nghiên cứu khoa học trong sinh viên Ďược khuyến khích và Ďẩy mạnh, phong trào khởi nghiệp ngày càng Ďược chú trọng phát huy trí tuệ, sáng tạo, tạo nên sự phấn khởi cho sinh viên, nhiều Ďề tài nghiên cứu của sinh viên Ďược ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh, lưu thông, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của Ďời sống nhân dân. Về vấn Ďề này, Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng Ďịnh: ―Quản lí, quản trị Ďại học có bước Ďổi mới, chất lượng giáo dục Ďại học từng bước Ďược nâng lên. Giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến. Đào tạo, bồi dưỡng Ďội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục Ďược chú trọng cả về số lượng và chất lượng. Chi Ďầu tư cho giáo dục và xã hội hoá giáo dục Ďược tăng cường. Cơ chế, chính sách tài chính cho giáo dục và Ďào tạo từng bước Ďổi mới. Cơ chế tự chủ, cơ chế cung ứng dịch vụ công trong giáo dục và Ďào tạo Ďược thể chế hoá và Ďạt kết quả bước Ďầu. Hợp tác quốc tế về giáo dục và Ďào tạo tiếp tục Ďược mở rộng. Nhân lực chất lượng cao tăng cả về số lượng và chất lượng‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t. 1. tr. 63). 382
  13. Những thành tựu trên cho chúng ta thấy, giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực của các cơ sở giáo dục Ďào tạo, Ďặc biệt là các trường Ďại học Ďang Ďi Ďúng hướng, phù hợp với xu thế thời Ďại và sẽ không ngừng phát triển Ďể thúc Ďẩy nền kinh tế số vì sự phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam và thế giới. Hạn chế: Bên cạnh những thành tựu, trong những năm qua, vấn Ďề giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao gặp phải không ít những khó khăn, hạn chế nhất Ďịnh. - Việc thực hiện nhiệm vụ Ďào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế số nhằm Ďáp ứng sự phát triển của Ďất nước chưa mang tính thống nhất. - Hành lang pháp lí, có chế, chính sách về tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Ďào tạo Ďại học chưa Ďồng bộ, hoàn thiện, cho nên khi áp dụng các cơ sở Ďào tạo nguồn nhân lực gặp phải những vướng mắc, khó khăn. - Giáo trình, nội dung chương trình vẫn còn bất cập, thường thiên về lí thuyết, ít thực hành. - Phương pháp giảng dạy tuy có Ďổi mới, sáng tạo nhưng vẫn chưa hoàn toàn phù hợp, theo kịp sự phát triển của nền kinh tế số. - Việc Ďào tạo nguồn nhân lực nhiều nơi chưa căn cứ vào nhu cầu của nhà tuyển dụng, mối quan hệ giữa Ďào tạo với nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh, thực tiễn chưa thật sự cao. - Việc giáo dục tư tưởng, chính trị, Ďạo Ďức, lối sống, ý thức, thái Ďộ, các kĩ năng sống, kĩ năng mền cho người học chưa Ďược chú trọng. - Công tác quản trị giáo dục Ďại học chưa Ďược quan tâm Ďúng mức - Năng lực tài chính của nhiều cơ sở giáo dục Ďại học còn hạn chế, Ďặc biệt là các trường thuộc hệ thống công lập. Về vấn Ďề này, Đảng ta khẳng Ďịnh: ―Đổi mới giáo dục và Ďào tạo, khoa học và công nghệ chưa thực sự trở thành Ďộng lực then chốt thúc Ďẩy phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới tư duy, hoạt Ďộng giáo dục và Ďào tạo chưa Ďáp ứng yêu cầu Ďặt ra; một số nhiệm vụ, giải pháp Ďổi mới còn thiếu hệ thống, chưa ổn Ďịnh. Chất lượng, hiệu quả giáo dục và Ďào tạo chưa cao. Hệ thống giáo dục và Ďào tạo chưa bảo Ďảm tính Ďồng bộ và liên thông giữa các trình Ďộ, các phương thức giáo dục và Ďào tạo. Nội dung, chương trình giáo dục và Ďào tạo còn nặng lí thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo vẫn thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao Ďộng. Chưa chú trọng Ďúng mức Ďến phát triển phẩm chất và kĩ năng người học. Giáo dục ―làm người‖, Ďạo Ďức, lối sống còn bị xem nhẹ. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao chưa Ďáp ứng Ďược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, trên một số mặt vẫn còn bất cập về chất lượng, số lượng, cơ cấu và chính sách Ďãi ngộ. Quản lí nhà nước và quản lí - quản trị nhà trường còn nhiều hạn chế‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t. 1. tr. 82 - 83). 383
  14. Trước thực trạng về Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm mục tiêu phát triển bền vững của các cơ sở giáo dục Ďào tạo và Ďất nước, ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ Ďã ban hành Kế hoạch hành Ďộng quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, Ďề ra 17 mục tiêu phát triển bền vững với 115 mục tiêu cụ thể. Trong Ďó, mục tiêu thứ 4 là: ―Đảm bảo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc Ďẩy các cơ hội học tập suốt Ďời cho tất cả mọi người‖. (Thủ tướng Chính phủ, 2017). Ngày 4/6/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết Ďịnh số 681/QĐ-TTg về Lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam Ďến năm 2030, trong Ďó việc thực hiện mục tiêu số 4 về vấn Ďề này thể hiện ở mục tiêu cụ thể 4.4: ―Đến năm 2023, tăng Ďáng kể số lao Ďộng có các kĩ năng phù hợp với nhu cầu thị trường lao Ďộng Ďể có việc làm tốt và làm chủ doanh nghiệp. Tỉ lệ lao Ďộng qua Ďào tạo năm 2020: 65 , 2025: 70 , 2030: 75 ; tỉ lệ lao Ďộng có các kĩ năng công nghệ thông tin năm 2020: 70 , 2025: 80 , 2030: 90 ‖. Mục tiêu cụ thể 4.7 nêu: ―Đến năm 2030, Ďảm bảo rằng tất cả những người học Ďược trang bị những kiến thức và kĩ năng cần thiết Ďể thúc Ďẩy phát triển bền vững‖ (Thủ tướng Chính phủ, 2019). Ngày 25/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP về phát triển bền vững Ďã bổ sung chỉ tiêu ―Tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm, thiết bị, giải pháp số 80 vào năm 2025 và 100 vào năm 2030. Đến năm 2030, Ďạt 100.000 doanh nghiệp công nghệ số‖ (Chính phủ, 2020). Để thực hiện Ďược các mục tiêu và chỉ tiêu trên, các cơ sở Ďào tạo, Ďặc biệt là các trường Ďại học phải Ďào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, có kiến thức toàn diện, lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, kiên Ďịnh mục tiêu phát triển của Ďất nước, có bản lĩnh, ý chí, niềm tin, lí tưởng, nghị lực vượt qua khó khăn thử thách, trung thành, năng Ďộng, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, có lí tưởng, hoài bão, trình Ďộ chuyên môn chắc chắn, thông thạo ngoại ngữ, am hiểu và vận dụng tốt công nghệ thông tin, công nghệ số, liêm chính và có sức khoẻ, thể trạng tốt. Đây chính là nội lực rất quan trọng Ďể thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Ďề ra, thu hút ngoại lực và Ďáp ứng yêu cầu nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững của Ďất nước. 3.2. Đánh giá Triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh là sự kế thừa, phát triển sáng tạo triết lí giáo dục của dân tộc và nhân loại vào Ďiều kiện cụ thể của nước ta, Ďem lại giá trị, ý nghĩa rất quan trọng. Hiện nay, cùng với xu thế toàn cầu hoá, thế giới có nhiều biến Ďổi sâu sắc, với ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, nền kinh tế số, nhưng những triết lí về giáo dục của Hồ Chí Minh vẫn luôn có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, vừa mạng tính dân tộc, vừa mang tính thời Ďại. Những triết lí về giáo dục - Ďào tạo của Hồ Chí Minh Ďã Ďược ngành giáo dục - Ďào tạo, các cơ sở giáo dục - Ďào tạo, các trường Ďại học, học viện,… của nước ta 384
  15. vận dụng vào thực tiễn, Ďem lại những kết quả bước Ďầu quan trọng. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta Ďã ban hành: Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, tại Hội nghị Trung ương 8 khoá XI về Ďổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và Ďào tạo, Ďáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện Ďại hoá trong Ďiều kiện kinh tế thị trường Ďịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong Ďó khẳng Ďịnh: ―Giáo dục và Ďào tạo là quốc sách hàng Ďầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là Ďầu tư phát triển, Ďược ưu tiên Ďi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013). Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng Cộng sản Việt Nam xác Ďịnh: ―Tiếp tục Ďổi mới mạnh mẽ và Ďồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục - Ďào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr. 115). Đến Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục khẳng Ďịnh: ―Giáo dục và Ďào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng Ďầu, là Ďộng lực then chốt Ďể phát triển Ďất nước. Tiếp tục Ďổi mới Ďồng bộ mục tiêu, nội dung, chương trình, phương thức, phương pháp giáo dục và Ďào tạo theo hướng hiện Ďại, hội nhập quốc tế, phát triển con người toàn diện, Ďáp ứng những yêu cầu mới của phát triển kinh tế - xã hội, khoa học và công nghệ, thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư‖ (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t. 1, tr. 136). Hiện nay, những triết lí về giáo dục - Ďào tạo của Hồ Chí Minh Ďã, Ďang và sẽ: - Định hướng cho sự phát triển của nền giáo dục nước nhà, các cơ sở giáo dục, các trường Ďại học trong việc xây dựng triết lí, mục tiêu, chương trình, phương pháp Ďào tạo Ďể Ďạt hiệu quả cao, phù hợp với thực tiễn. - Tiếp tục soi sáng những vấn Ďề về giáo dục - Ďào tạo của ngành nói chung, các trường Ďại học và các cơ sở giáo dục - Ďào tạo về việc xây dựng triết lí giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương châm, phương pháp giáo dục và việc phát huy vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực cho Ďất nước trong thời Ďại kinh tế số vì sự phát triển bền vững. - Góp phần gợi mở một số vấn Ďề về giáo dục - Ďào tạo nguồn nhân lực của ngành giáo dục - Ďào tạo nói chung, các trường Ďại học nói riêng về xây dựng chiến lược phát triển, triết lí giáo dục theo mục cụ thể, mục tiêu dài hạn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế số Ďáp ứng với sự phát triển bền vững trên nền tảng công nghệ thông tin và số hoá. Thật vậy, triết lí giáo dục của Hồ Chí Minh là sự kế thừa triết lí giáo dục của dân tộc Việt Nam và tinh hoa giáo dục nhân loại, tạo nên triết lí giáo dục riêng của Hồ Chí Minh. Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục - Ďào tạo cần kế thừa, vận dụng sáng tạo những triết lí về giáo dục của Hồ Chí Minh, không ngừng Ďổi mới căn bản, toàn diện, phát triển giáo dục - Ďào tạo, Ďặc biệt là bậc Ďại học, Ďể giáo dục nói chung, giáo dục - Ďào tạo Ďại học nói riêng là nhân tố quan trọng nhất 385
  16. trong việc Ďào tạo nguồn nhân lực Ďáp ứng với sự phát triển bền vững, là Ďộng lực phục vụ Ďắc lực cho sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 4. Kết luận Như vậy, những triết lí về giáo dục của Hồ Chí Minh Ďược kết tinh từ truyền thống triết lí giáo dục của Việt Nam và tinh hoa giáo dục của nhân loại, những triết lí Ďó Ďược hình thành từ tư tưởng, quan niệm của Người về giáo dục - Ďào tạo, góp phần tạo nên triết lí giáo dục của dân tộc ta, làm giàu cho kho tàng triết lí giáo dục của nhân loại. Những triết lí về giáo dục - Ďào tạo là nội dung quan trọng, tiến bộ, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mãi mãi soi Ďường cho sự nghiệp giáo dục - Ďào tạo của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục - Ďào tạo và các trường Ďại học, cơ sở giáo dục trên con Ďường xây dựng, Ďổi mới, phát triển, hoà nhập với thời Ďại. Đây là nền tảng vững chắc, Ďộng lực thôi thúc các trường Ďại học, cơ sở giáo dục - Ďào tạo nói riêng, ngành giáo dục - Ďào tạo nói chung trong hoạch Ďịnh chiến lược, xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương châm giáo dục - Ďào tạo; tạo triển vọng phát triển vững chắc trong sự nghiệp Ďào tạo nguồn nhân lực trung thành, dân chủ, năng Ďộng, sáng tạo, nhạy bén với cái tiến bộ, văn minh, bản lĩnh, có ý chí, nghị lực, tự chủ, tự lực, tự cường… trong nền kinh tế số vì mục tiêu phát triển bền vững của dân tộc và nhân loại. 5. Kiến nghị Phát triển bền vững mang tính tất yếu và là mục tiêu cao cả của quá trình phát triển, là mối quan tâm của toàn thế giới cũng như của Việt Nam. Để góp phần Ďáp ứng phát triển bền vững trong nền kinh tế số thì Ďào tạo nguồn nhân lực có vai trò quan trọng. Để tạo ra nguồn nhân lực trong nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững thì cần phải Ďược xây dựng trên cở sở lý luận về các triết lí, tư tưởng, quan niệm khoa học về giáo dục, Ďào tạo, về vấn Ďề này, tác giả xin Ďề xuất một số kiến nghị có tính giải pháp như sau: * Đối với Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục - đào tạo: - Nhận thức Ďầy Ďủ về vấn Ďề Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững là vấn Ďề cấp thiết, quan trọng, từ Ďó, xây dựng chiến lược Ďào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho từng ngành, từng lĩnh vực, từng Ďịa phương. - Xem phát triển kinh tế phải Ďi Ďôi với phát triển giáo dục - Ďào tạo, thực sự xem giáo dục - Ďào tạo là quốc sách hàng Ďầu, Ďầu tư cho giáo dục là Ďầu tư cho phát triển bền vững. - Xây dựng chiến lược giáo dục - Ďào tạo phục vụ trực tiếp cho sự phát triển của nền kinh tế số. Bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với các bộ, ngành, doanh nghiệp, các viện nghiên cứu, trường Ďại học Ďể dự báo cầu về lao Ďộng từ Ďó Ďào tạo nguồn cung phù hợp. 386
  17. - Lý luận và mô hình về giáo dục, Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số nhằm phát triển bền vững phải không ngừng Ďược bổ sung, cập nhật cho phù hợp với sự thay Ďổi của thực tiễn. - Cần phải có sự Ďiều tiết, phù hợp giữa việc Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số với việc sử dụng nguồn nhân lực trong các tập Ďoàn, doanh nghiệp, công ty, tổ chức, Ďơn vị. - Luôn Ďặt con người ở vị trí trung tâm của sự phát triển, tăng cường Ďoàn kết quốc tế, Ďặc biệt là hợp tác chặt chẽ trong việc Ďào tạo nguồn nhân lực trong nền kinh tế số vì sự phát triển bền vững, Ďồng thời giải quyết những vấn Ďề toàn cầu (những vấn Ďề cấp bách của thời Ďại ngày nay). - Xem phát triển bền vững là một phương thức phát triển tổng hợp liên ngành, Ďa ngành, tạo thành chương trình hành Ďộng với nhiều tiêu chí ngày càng Ďược bổ sung, cập nhật cụ thể, rõ nét cho phù hợp giữa lý luận và thực tiễn. - Chủ Ďộng Ďón nhận thời cơ, tận dụng lợi ích, Ďưa ra nhiều nhóm giải pháp mang tầm chiến lược Ďể phát triển giáo dục - Ďào tạo, góp phần Ďào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong nền kinh tế số, Ďưa Ďất nước phát triển nhanh và bền vững; thực hiện tốt các mục tiêu về phát triển bền vững Ďã Ďưa ra, chủ Ďộng vượt qua thách thức Ďể phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng, Ďi Ďôi với tăng trưởng kinh tế cần gắn với tiến bộ và công bằng xã hội. * Đối với các cơ sở giáo dục - đào tạo, các trường đại học: - Nâng cao chất lượng Ďào tạo bằng việc xây dựng bộ tiêu chí cụ thể, chương trình, kế hoạch thực hiện Ďào tạo nguồn nhân lực kinh tế số vì sự phát triển bền vững. - Xây dựng, lựa chọn nội dung, chương trình, giáo trình tiên tiến, hiện Ďại, có chọn lọc, kế thừa tinh hoa của nhân loại nhưng phải phù hợp với truyền thống văn hoá, con người và sự phát triển của Ďất nước ta. - Không ngừng Ďổi mới nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục - Ďào tạo theo xu hướng hội nhập quốc tế, lấy người học làm trung tâm, gắn Ďào tạo với sử dụng nguồn nhân lực. - Đổi mới tư duy quản lí giáo dục, xây dựng, chuẩn hoá, bồi dưỡng, phát triển Ďội ngũ cán bộ quản lí, quản trị Ďại học, giảng viên giỏi về chuyên môn, trong sáng về Ďạo Ďức, Ďủ về số lượng, Ďảm bảo về chất lượng, sẵn sàng vượt khó Ďể tiếp cận với cái tiến bộ, cái phù hợp, hiện Ďại, có bản lĩnh, thái Ďộ, tác phong nghiêm túc, sẵn sàng Ďấu tranh loại bỏ các tiêu cực, sai trái trong giáo dục - Ďào tạo. - Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật tiến tiến, hiện Ďại. - Các trường Ďại học, cơ sở giáo dục Ďào tạo xây dựng mối liên kết với các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng trong việc Ďặt hàng Ďào tạo nguồn nhân lực, kêu gọi, khuyến khích các doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí, phát triển các chương trình, dự án khởi nghiệp của sinh viên. 387
  18. - Thực hiện dân chủ, công bằng trong giáo dục - Ďào tạo, nêu cao Ďạo làm gương, Ďấu tranh chống lại các tiêu cực, sai trái, phản khoa học, phản giáo dục, chủ nghĩa cá nhân, lợi ích nhóm, lạm quyền, coi thường pháp luật, kỉ cương của nhà trường. * Đối với sinh viên, học viên: - Không ngừng rèn luyện phẩm chất chính trị, Ďạo Ďức, lối sống khiêm tốn, giản dị, ham học hỏi, có ước mơ hoài bão và ra sức thực hiện ước mơ, hoài bão Ďó. - Tự giác học tập, không ngừng tự học, nâng cao trình Ďộ chuyên môn, cố gắng làm chủ khoa học - công nghệ và ứng dụng vào thực tiễn. - Có tinh thần Ďoàn kết, yêu thương con người, có trách nhiệm, năng Ďộng, sáng tạo, cầu tiến bộ. - Sẵn sàng tránh xa, Ďấu tranh loại bỏ những phản Ďộng lực trong con người, những cám dỗ và những tác Ďộng của mặt trái của cơ chế thị trường, Ďấu tranh chống lại các tiêu cực, sai trái trong cuộc sống. - Rèn luyện sức khoẻ, thể chất, Ďể học tốt, công tác tốt, cống hiến tài năng, sức trẻ, trí tuệ nhằm nâng cao tầm vóc của con người Việt Nam, góp phần xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai với các cường quốc năm châu trên thế giới. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021). Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc Ďại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr. 246-247. 2. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020). Nghị quyết số 136/NQ-CP về phát triển bền vững. 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. tr.127. 4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.91, 108-109. 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, của Hội nghị Trung ương 8 khoá XI. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ XII. Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr. 115. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội Ďại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 1. tr. 63, 83, 136. 8. Đặng Thị Việt Đức (2020). Kinh tế số: thực trạng và hướng phát triển tại Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam, tr. 9, 16. 388
  19. 9. Lê Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung (2020). Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr. 84. 10. Hồ Chí Minh (1995). Toàn tập, t. 5, Nxb Chính trị quốc gia, tr. 273. 11. Hồ Chí Minh (2002). Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, t. 8, tr. 137, t. 9, tr. 222. 12. Hồ Chí Minh (2009). Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia, t. 4, tr. 361, t.6, tr. 50, t. 11, tr. 266. 13. Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập. Nxb Chính trị quốc gia, t. 1, tr. 284, t. 3, tr. 90, t. 3, tr. 413, t .4, tr. 7, 34, 35, 156, 375, t. 5, tr. 120, t. 6, tr. 208, t. 7, tr. 72, t. 8, tr. 184, t. 9, tr. 226, t. 10, tr. 186, 291, 378, 591, t. 11, tr. 95, 98, 400, 528, t. 12, tr. 77, 78, 269, t. 13, tr. 436, t. 14, tr. 400, 402. 14. Ngô Thắng Lợi, Vũ Thành Hưởng (2015). Phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới của toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và biến Ďổi khí hậu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 15. 15. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết Ďịnh việc ban hành Kế hoạch hành Ďộng quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. 16. Thủ tướng Chính phủ (2019). Quyết Ďịnh về việc ban hành lộ trình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Ďến năm 2030. 17. Trần Thị Minh Tuyết (2018). ―Hội thảo Giáo dục Ďại học - chuẩn hoá và hội nhập quốc tế‖, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 18. Lý Quang Việt (2017). Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục với vấn Ďề Ďổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, tr. 70-71 19. Trung tâm Từ Ďiển học Virtlex (2009). Từ Ďiển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr. 383. 20. https://irdm.edu.vn/khai-niem-nguon-nhan-luc-la-gi/. 21. https://vn.elsaspeak.com/dao-tao-nhan-luc-la-gi/ 389
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2