intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trung Trung Bộ

Chia sẻ: Kinh Do | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu về địa tầng, trầm tích và nguồn núi lửa, phức hệ đá biến chất Kan Nack, đá biến chất không phân tầng, tổ hợp các thể xâm nhập kiểu cung ria lục địa, các hệ xáo trộn kiến tạo, tài nguyên địa chất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng của vùng Trung Trung Bộ Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trung Trung Bộ

514 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trung Trung Bộ<br /> Nguyễn Xuân Bao, Trịnh Văn Long.<br /> Hội Địa chất Tp. Hồ Chí Minh.<br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> <br /> Khu vực địa chất Trung Trung Bộ nằm kẹp giữa<br /> đứt gãy H ướng H óa - A Lưới - Cư Đ ê v ề phía bắc và<br /> Ea Sup - Krong Pak v ể phía nam (nhiểu nhà địa chât<br /> lấy đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn làm ranh giới giữa<br /> Bắc Trung Bộ và Trung Trung Bộ - xem m ục từ Địa<br /> chất Bắc Trung Bộ). Khu vự c Trung Trung Bộ đặc<br /> trưng bởi sự phân b ố khá tập trung các diện lộ đá<br /> biến châ't. Hầu hết các nhà n ghiên cứu trước đây đểu<br /> xếp chúng vào Tiền Cambri nên khu vực này, với tên<br /> gọi "Khôĩ Kon Tum", được xem là m ột m òm nhô<br /> m óng kết tinh Tiền Cambri của "địa khôĩ ỉndosinia”.<br /> Tuy nhiên các kết quả đ iều tra địa chất gần đây cho<br /> thấy thực ra các đá biến chât ở đây có tuổi thành tạo<br /> và tuối biến chất rất khác nhau. Các hoạt đ ộn g biến<br /> Hinh 1. Đá phiến sét sericit của hệ tầng Phong Hanh tại phú<br /> chât đa kỳ không chi đâ xảy ra trong Tiền Cambri<br /> Vĩnh, Sông c ầ u , Phú Yên. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> mà củng đã từng biểu hiện râ't m ạnh m ẽ vào các thời<br /> kỳ O rdovic giừa - m uộn, cuôi Silur - đẩu D evon , cuối<br /> Địa tầng<br /> Permi - đẩu Trias. Mặt khác, bên ngoài các khối đá<br /> Tiền Cambri sớm - giữ a ở phần trung tâm, còn xác Neoproterozoi thượng - Ordovic trung. Trầm tích<br /> nhận sự có mặt các đới tạo núi bổi kết C aledoni sớm lục nguyên - carbonat<br /> (O rdovic giừa - m uộn) và C aledoni m uộn (Cuối Silur Trâm tích Neoproterozoi thượng - O rdovic trung<br /> - đẩu D evon) ở phần rìa các v ù n g phía bắc và tây cấu thành hệ tầng Phong \ lanh, chủ yếu gồm đá phiến<br /> khu vự c này. Sau đó, xu yên su ốt thời gian tù D evon sét và cát kết thạch anh với một ít đá phiến silica, sét<br /> đến Đ ệ Tứ, các hoạt đ ộn g địa chất đa dạng (trầm silic, đôi chỗ chứa quặng mangan bị biến chất yếu, lộ<br /> tích, xâm nhập, núi lửa, biến chât, biến dạng) vẫn rải rác ở vù ng ven biến các tinh Q uảng N gãi, Bình<br /> xảy ra rẩm rộ, khi cục bộ, khi đểu khắp, khiến cho Định và Phú Yên [H .l; H.3]. Tương đ ổng địa tầng của<br /> các cấu trúc của cả khu vực đ ư ợc cải tạo và đổi mới chúng là các đá phiến m uscovit, quartzit và đá hoa<br /> đáng k ể [H.2]. d olom it hóa, m agnesit hóa với ít đá phiến silica, đá<br /> Quan niệm v ể tuổi các th ế địa chất và hoạt động phiến sét silica chứa m angan hoặc shungit và đá núi<br /> biến chất có khác trước n hư n g diện phân b ố các đá lửa bị biến chất yếu, vốn thuộc các hệ tầng Pô Cô,<br /> biến chất khu vực Trung Trung Bộ cũng như của địa Đắk Uy, C hư Sê [H.4] hoặc P hong Hanh, lộ rải rác ở<br /> các tỉnh Kon Tum và Gia Lai. Trong các đá k ế trên tại<br /> khối Kon Tum vẫn được giữ n gu yên vẹn. D o đỏ diện<br /> phân b ố của hai đối tượng này là trùng nhau, được<br /> xác định là khu nam kẹp giừ a hai đứt gãy nói trên.<br /> Không nên quan niệm ranh giới phía bắc của khu<br /> vực Trung Trung Bộ là đứt gãy Tam Kỳ - Phước Sơn,<br /> vì đứt gãy này nằm hoàn toàn ở giữa chứ không<br /> phải là ranh giới của cả trường đá biến châ't, hơn nừa<br /> đó lại là đứt gãy trượt bằng tuổi Trias (233±2 triệu<br /> năm), chứ không phải là m ột đới khâu cổ. Tuy nhiên,<br /> đứt gãy đ ó không h ể đi qua Phước Sơn như đã được<br /> th ể hiện trên rât cả các bản đ ổ địa chất hiện có.<br /> Tài n gu yên địa chất ở khu vự c Trung Trung Bộ<br /> khá đa dạng vói các tụ khoáng có quy m ô khác nhau,<br /> gồm than đá, urani, sắt, titan, thiếc - w olfram , vàng,<br /> bauxit, m agnesit, dolom it, mica, lepidolit, íelspat, sét Hình 3. Diam ictit m ylonit hóa hệ tầng Phong Hanh tại Phú<br /> diatom it, íluorit, các loại vật liệu xây d ụn g, v .v ... Vĩnh, Sông c ầ u , Phú Yên. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 515<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 108° 109°<br /> c. Các đá xâm nhập<br /> 18 Granit hai mica: 19 Granit biotit; 20 Granodiorit. diorit;<br /> 21 Granodiorit diorit, granosyenit, 22 Enderbit, chamockit<br /> 23 Granit biotit, granit hai mica; 24 Gramt: 25 Diorit granodiont<br /> 26 Granodiorit granit; 27 Granit-gneis migmatit;<br /> 28 Dunít, peridotit. serpentinit, gabro gramt (ophiolit)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. Các đá trầm tích<br /> 1 Cuội, sỏi, cát, bột. sét chửa .<br /> vật chất hữu cơ. than bùn; 2 Cuội,<br /> sỏi.cát, bột. sét bị laterit hỏa; 3 Cuội<br /> kết, cát kết. bột kết, sét kết, than nâu;<br /> 4 Cuội kết, cát kết. bột kết, cát bột kết \<br /> vôi. phiến sệt đen, trầm tích turbidit, có nơi N<br /> màu loang lổ;5. Cuội kết, sạn kết, cát kết, bột<br /> kết. sét kết. các lớp than đá. đá vồi ám tiêu; N<br /> 6 Cuội kết, cát kết, bộtkết vôi. đá phiếnsét. phiến<br /> silic; phun trào íelsic cao kali vá tuf; 7. Trầm tích lục<br /> nguyên carbonat. andesit.ryolit; 8 Cát kết. bột kết. đá N<br /> phiến sét, đá vối, đá vôi sét, đá vôi phân dài,đá phiến silii<br /> chửa mangan 9 Đá phiến thạch anh - felspat - mica, đá<br /> phiến amphibol andesit porphyrit;10 Cát kết. bột kết, đá phiếi.N<br /> sét. đá vôi xen sét vôi, CUÔI kết, andesit. ryolit và tuf; 11. Cát kết.<br /> bột kết, quarzit. đá phiến sericit - clorit, đá hoa. phun trào mafìc;<br /> 12 Đá phiến sét, cát kết thạch anh, đáphiến silic, sét - silic, quarzit.<br /> đá hoa dolomit; 13. Granulit. granulit telsic.granulit vôi. leptimt;<br /> 14 Amphibolit, gneis amphibol, gneis biotit, đá phiếnbiotit.<br /> B. Các đá phun trảo _L<br /> 15. Basalt. 16 Basalt olivin; 17 Ryolit. dacit, andesit 100km<br /> 12 ° 12°<br /> 107° 108° 109°<br /> <br /> H ình 2. Bản đồ địa chất Trung Trung Bộ<br /> (Trích từ Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 theo Trần Văn Trị và nnk, 2009 có chỉnh sửa).<br /> <br /> Hậu Sơn (Quy N han, Bình Định), Đắk U y (Kon Tum) Ordovic thượng - Trầm tích vụn thô<br /> và C hư Sê (Gia Lai) đã phát hiện các sun tập Acritarcha Trong phạm vi khu vực Trung Trung Bộ, các<br /> có khoảng tuổi N eoproterozoi - Paleozoi sớm. Tô họp trâm tích O rdovic thượng đểu bắt đầu bằng tập cuội<br /> các đá này thuộc kiêu trầm tích trên thềm thụ động kết và sạn kết cơ sờ khá dày (từ vài chục m ét đến<br /> hoặc ở bổn kiêu nền của khối lục địa Kon Tum mà vể xâp xi m ột trăm mét) nằm phủ bât chinh hợp góc<br /> sau phẩn lớn đ ó bị biến chất ít nhiều. trên các trầm tích trước O rdovic m uộn. Các hòn cuội<br /> 516 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> có thành phẩn chủ yếu là thạch anh và quartzit<br /> [H.5], thường khá thô và bị b iến d ạn g d o các ch u y ển<br /> đ ộn g nén ép vê' sau. Bên trên ch ú ng, ch u yên lên cát<br /> kết, bột kết và đá phiến sét tư ớng lục địa hoặc biển<br /> nông. N hừ n g đá trầm tích n ày gặ p ở v ù n g Q uy<br /> N hơn (hệ tầng Bà Hòa), ở Tây Kon Tum (hệ tầng Mo<br /> Rai), ở Tây Trà Bổng thu ộc tinh Q u ản g N g ã i (hệ tầng<br /> Suối Cát), ở Bắc H iệp Đ ứ c th u ộc tỉnh Q u àn g N a m và<br /> ở Tây N am A Lưới thuộc tỉnh Thừa T hiên - H u ế (hệ<br /> tầng Long Đại).<br /> <br /> Silur - Trầm tích - nguồn núi lửa<br /> <br /> Các loạt đá trầm tích n ày v ố n đ ư ợ c m ô tả trong<br /> các hệ tầng Trao và Bol A tek phân b ô ở rìa bắc khu Hình 4. Mỏ đá hoa Chư Sê, Gia Lai. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao<br /> vực Trung Trung Bộ. C h ú n g g ồ m các đá p h iến<br /> thạch anh - íelsp at - m ica, p la g io g n eis, đá p h iên<br /> am phibol, an desit p orp hyrit, am p h ib olit, đá p h iến<br /> silica và các trầm tích v ụ n lụ c n g u y ê n bị b iến chât.<br /> Khôi p hụ c thành phần đá n g u y ê n th ủ y ch o th â y ở<br /> đ ây có m ặt các đá n ú i lửa b asalt, an d esit, dacit,<br /> ryolit và tuf của ch ú n g, tron g đ ó an d esit ch iếm<br /> khối lư ợng lớn nhất. Đ ặc đ iểm thạch h óa và địa hóa<br /> basalt tương đ ổn g (đ ổn g m agm a) với gab ro id p h ứ c<br /> hệ Bol Kol. Các hệ tâng n ày ch ắc là đ ư ợ c tích đ ọ n g<br /> trong bồn trước cu n g rìa lụ c đ ịa Silur. C h ú n g bị<br /> biến chất chủ y ếu vào cu ối Silur - đ ầu D ev o n d o tạo<br /> núi xô húc C aledoni m u ộ n v ớ i h oạt đ ộ n g xâm n h ập<br /> tạo phức hệ Đại Lộc kèm theo. C ác trầm tích lục<br /> n gu yên n guồn núi lửa có xen a n d e sit đ ư ợ c m ô tả Hình 5. Cuội kết cơ sở hệ tầng Long Đại tại Hòn Kẽm, Q uáng<br /> trong các hệ tầng C hư P ron g và Ea Puk p hân b ỏ ò Nam. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> vù n g M ’Drăk (Đắk Lắk) có lê có cù n g tuổi và bối<br /> cảnh kiến tạo tư ơng tự.<br /> <br /> Devon hạ - Trầm tích vụn lục địa và lục nguyên -<br /> carbonat<br /> D evon hạ ở các v ù n g A C hóc (H ư ớ n g Hóa,<br /> Q uảng Trị) và A Tép (Đ ôn g G iang, Q u ản g N am ) là<br /> các trầm tích vụn thô m àu đ ỏ có th ế nằm rất thoải và<br /> phủ bâ't chỉnh hợp góc trực tiếp trên các đá già hơn<br /> [H.6], k ể cả các khối xâm n h ập của phức h ệ Đ ại Lộc.<br /> C húng thuộc hệ tầng A C hóc (cũ ng là h ệ tầng Tân<br /> Lâm trong m ột vài ấn p hẩm trước đây). Ở phía tây<br /> Kon Tum cũng có phân b ố n h ữ n g trầm tích tư ơng tự Hình 6. Trầm tích Devon hạ hệ tầng A Chóc phủ bất chỉnh<br /> nhưng với tập đá vôi ở phần trên chứa các h óa thạch hợp góc trên đá phiến hệ tầng A Vương ở Tây Giang,<br /> san hô D evon sớm . C hú ng đ ư ợ c m ô tả là h ệ tầng C ư Quảng Nam. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> <br /> Brei và nằm phủ bất chinh h ợp trực tiếp trên khối<br /> granitoid Silur của phức hệ D iên Bình. Các trầm tích Carbon thượng - Permi giữa<br /> nói trên đã đ ư ợc tích tụ trong các bổn rift tạo n ú i Trầm tích lục nguyên - carbonat<br /> m uộn mà sau đó có thê ch u y ên thành bổn nội lục<br /> hoặc thềm lục địa. N h ữ n g trầm tích này được m ô tả là hệ tầng N g ũ<br /> Hành Sơn chỉ lộ ít ở vù ng N am Đà N ằng.<br /> Đ áng chú ý m ô tả của N g u y ễ n Q u an g Luật (Tạp<br /> chí Địa chất sô' 329/1-2/2012) v ề sự có m ặt của khối Đả núi lừa chủ yếu trung tính<br /> gabroid A. Bung ơ v ù n g Đắk K rong - A Lưới có tuổi Ở các v ù n g Tây Gia Lai và Tây Kon Tum có các<br /> U -Pb/zircon 388 ±10 tr.n. Biếu hiện xâm n hập m afic trường đá andesit với đá ryolit thuộc hệ tầng C hư<br /> này có thế đáp ứng với sự m ờ rift vào D ev o n sớm ở Prông. Các đá tương tự phân b ố ờ v ù n g Tây Q uang<br /> ven rìa khu vực Trung Trung Bộ. N am vốn thuộc hệ tầng A Lin nhưng mới đ ây đ ư ợc<br /> ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 517<br /> <br /> <br /> <br /> đ ổi tên thành hệ tầng Pa Lan tuối O rdovic do có tuổi phứ c hệ Phù M ỹ có tuối đ ổn g vị Sm -N d 678 ±23 tr.n,<br /> đ ổ n g vị Sm -N d 461 tr.n. (?). Ờ vù ng Tây Thừa Thiên m ặt khác dự a vào các tuổi nhân zircon di sót trong<br /> H u ế cũ n g gặp an desit và ryolit với khối lượng ít hơn g n eis biotit của phứ c hệ N g ọ c Linh là 2541, 1455 và<br /> và năm xen trong các trầm tích vụn thô của hệ tầng 869 tr.n (Trần N g ọ c N am , 2004), hiện đá nguyên thủy<br /> A Lin. C húng bị các xâm nhập của phức hệ Bến của p hứ c hệ đ an g đ ư ợc xác định là Paleoproterozoi.<br /> Giằng, Q u ế Sơn xu yên qua.<br /> <br /> Trias trung - Trầm tích chủ yếu lục nguyên và đá<br /> núi lửa felsic<br /> <br /> Trầm tích Trias trung thuộc hệ tầng M ang Yang<br /> gồm cuội kết, cát kết, đá phiến sét, sét silic thường có ■rai -V<br /> <br /> lân vật liệu tuf và gặp không nhiều ở phẩn đáy hệ r ^ ‘ ff.fl ■ '1 'i'p-<br /> <br /> tầng này ở vù n g đ èo M ang Yang, tinh Gia Lai. Đá<br /> núi lừa íelsic p hô biến hơn, chủ yếu là ryolit cao kali<br /> và các tuf của chủng. C húng có quan hệ mặt thiết với<br /> các đá xâm nhập của phức hệ Vân Canh.<br /> <br /> Trias thư ợng - Jura trung - Trầm tích á lục địa và Hình 7. G neis biotit phức hệ Ngọc Linh bị m igm atit hóa ờ<br /> lục địa N gọc Tem , Q uảng Ngãi. Ảnh: Trịnh Văn Long.<br /> <br /> ơ Q u ảng N am chủ yếu là các trầm tích lục địa có<br /> chứa than đá và quặng urani Trias m uộn của loạt Phừc hệ đá biến chắt Kan Nack<br /> N ô n g Sơn nằm dưới và các trầm tích biến n ông và Đá biến châ't của p hứ c hệ Kan N ack phân b ố ờ<br /> lực địa Jura hạ - trung thuộc loạt Thọ Lâm nằm trên, khu v ự c N a m Q u àn g N gãi, Đ ô n g Bắc Gia Lai và<br /> ơ Q u ảng N gãi có các bổn nhỏ được lấp đầy bởi các Bình Đ ịn h. Đ á n g u y ê n thủy cùa phức hệ gồm đá<br /> trầm tích lục địa cù n g tuổi thuộc hệ tầng Bình Sơn trầm tích lục n g u y ên - carbonat, m ột ít đá basalt ở<br /> phân b ố ở Bình Sơn và d ọc sôn g Đắk Sê Lô. phần thâp, bị biến châ't đ ến tư ớng granulit thành các<br /> Creta - Đá núi lửa n hóm đá: 2). G ranulit m afic Kon Cot, 2). Leptynit Xa<br /> Lam C o (biến châ't từ cát kết arkos hoặc ryolit),<br /> A n d esit của h ệ tầng Đ èo Bảo Lộc và dacit, ryolit 3). K hondalit Kim Sơn (biến châ't từ đá phiến sét) và<br /> thuộc h ệ tâng N h a Trang phân b ố rải rác ớ vùng 4). G ranuiit v ô i Đ ắk Lô (đá hoa chứa d iop sid và<br /> Đ ô n g N a m Trung Trung Bộ. C húng được m ô tả chi vvollastonit). Các n h óm đá nói trên thường cộng sinh<br /> tiết ở m ục từ "Đai núi lửa - pỉuton Mesozoi muộn Nam với xâm n hặp bị biến chât có cùng tướng granulit:<br /> Việt Nam". 2). Phức h ệ m etagabroid Kon Kbang, 2). Phức hệ<br /> Kaỉnozoi thượng enderbit-charnockit S ôn g Ba và 3). Phức hệ granito-<br /> g n eis m ig m a tit Plei M anko [H.8; H.9]. V iệc thành tạo<br /> Các lớp phủ basalt phân bô' tương đôi tập trung ở các n h ó m đá xâm nhập n ày có liên quan mật thiết<br /> các tinh Tây N g u y ê n và rải rác hơn ở các tinh ven đ ến các hoạt đ ộ n g b iến châ't tư ớng granulit của phức<br /> biến, (xem m ục từ "Đá núi lừa Kainozoi ở Việt Nam"). hệ Kan N ack. T h eo các kết quả xác định tuổi đ ổn g vị<br /> Trầm tích b ở rời. Trầm tích lục địa tuổi N eogen chủ U -P b /zircon, h oạt đ ộ n g biến chât tướng granulit của<br /> yếu tướng hổ phân b ố hạn c h ế và không liên tục ở phứ c hệ Kan N ack xảy ra ở hai thời kỳ cách biệt nhau.<br /> các bổn k éo tách liên quan đến đứt gãy trượt bằng Trong khi ở khu v ự c Bình Đ ịnh (Kim Sơn - Sông Biên)<br /> Sông Ba (các h ệ tầng Sông Ba và Kon Tum); đ ổng tuổi biến chất của đá granulit ở trong khoảng O rdovic<br /> thời cũ n g gặp ở Q uảng N am (hệ tầng Ái N ghĩa). Các giữa - m uộn (450 - 470 tr.n), thì ờ khu vực Đ ông Bắc<br /> trầm tích Đ ệ Tứ tướng sông, sôn g - biển và biển Gia Lai (Kan N ack) tuổi các granulit ứ ng với khoảng<br /> phân b ố hạn c h ế ở các đ ổn g bằng châu thổ hẹp và cuối Perm i - đầu Trias (245 - 260 tr.n). Tuy vậy các đá<br /> các cồn cát dọc ven biển. granulit của phứ c h ệ Kan N ack bị các thê tường<br /> m etagabro của p hứ c h ệ Phú M ỹ tuối Neoproterozoi<br /> Đá biến chất không phân tầng giữa xu y ên qua. Mặt khác có nhiều tuổi nhân zircon<br /> di sót khoảng 1.400 tr.n trong chúng, nên đá nguyên<br /> Phức hệ đá biến chất Ngọc Linh<br /> thùy của phứ c hệ đ ư ợc tạm định tuổi M esoproterozoi.<br /> M ăng Rí gặp thê tủ đá granulit - eclogit với ch ế độ Đ áng lưu ý, nét đặc trưng của phứ c hệ Kan Nack là có<br /> nhiệt siêu cao và áp suất trung bình cao. D o bị biến cấu tạo uôn n ếp rộng và thoải, bản thân là trẩm tích<br /> chất ch ổn g cao nhiệt phố biến vào các thời kỳ trẻ hơn lục n g u y ên - carbonat nên phù hợp hơn cả là nên coi<br /> nên rất khỏ xác định tuổi thành tạo nguyên thủy của ch ú ng thu ộc d ạng lóp phủ trên m óng uốn nếp<br /> phức hệ N gọc Linh. Căn cứ quan hệ xuyên cắt qua Proterozoi hạ của phứ c hệ N g ọ c Linh. Mặt khác<br /> phức hệ này của các thế tường gabro - am phibolit k hôn g loại trừ các th ể enderbit - cham ockit của phức<br /> 518 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> hệ Sông Ba ở khu vự c Kan N ack vốn là hệ biến chất N g ọ c Linh và Kan Nack. C húng có các<br /> diorit và granodiorit của p hứ c h ệ Bến G iằng - Q u ế tuổi đ ổn g vị Sm -N d 678 tr.n, Ar-Ar 808 tr.n và K-Ar<br /> Son tuối Carbon m uộn - Permi giữ a bị lôi kéo vào 940 tr.n.<br /> hoạt đ ộ n g biến chât granulit cuối Permi - đ ầu Trias.<br /> Cambri-Ordovic<br /> <br /> Tổ hợp ophiolit Hiệp Đức - Plei W eck g ồ m các th ê p e -<br /> ridotit-serpentinit gặp rải rác ở H iệp Đức, Làng Hổi,<br /> Đắk Sa, Plei Weck, v.v... thường được gọi là phức hộ<br /> H iệp Đ ức và các khối gabro của phứ c hệ N úi N gọc.<br /> Tố họp đá này bị các thế granitoid phức hệ Trà Bổng<br /> xuyên qua.<br /> Tổ họp các xâm nhập vôi - kiểm gồm các thế gabro<br /> kiêu Tà Vi, diorit kiểu Q u ế Thọ (U-Pb/zircon 475 tr.n),<br /> granodiorit, granit kiểu N ậm N in / Đ iện Bông / Qưỏ'<br /> Lun (U-Pb/zircon 475 tr.n).<br /> Các khố i granitogneis m igm atit nguồn vỏ v ố n đ ư ợ c<br /> xếp v ào các phức hệ Chu Lai, Tà Ma hoặc S ông Re<br /> (Ư -Pb/zircon 444 ±8, 443 ±1,3, 437,6 ± 1,4, 426 ±4<br /> H ình 8. G neis-m igm atit phức hệ Kan Kack ở ngọn sông Ba,<br /> tr.n) [H.10]. Đ ổ n g thời còn xuâ't hiện tô hợp các<br /> Gia Lai. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> xâm nhập liên quan đến các trư ờng biến châ't tư ớng<br /> granulit tuổi O rd ovic m uộn (O.i), g ồ m charnockit<br /> kiểu Đắk Broi và các granit khô gặp rải rác ở tỉnh<br /> Bình Đ ịnh.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 9. Tập quartzit thuộc phần trên phức hệ Kan Nack ở ngọn<br /> sông Ba, Gia Lai. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao.<br /> <br /> <br /> Magm a xâm nhập<br /> <br /> Ớ Trung T rung Bộ hoạt đ ộ n g m agm a xâm n hập Hình 10. G ranit - m igm atit phức hệ Chu Lai tại Thạch Nham,<br /> Quảng Ngăi. Ảnh: Nguyễn Xuân Bao<br /> xảy ra râ't m ạnh m è k éo dài su ố t trong Proterozoi,<br /> P aleozoi và M eso zo i vớ i thành phẩn râ't đa d ạ n g từ<br /> đá siêu m afic, m afic, trung tính đ ến felsic. Silur-Devon sớm<br /> Paleoproterozoi. Xâm n h ập tuổi P aleo-p roterozoi Tổ hợp o p h io lit C hư Hoa g ô m các thê dunit,<br /> gồm các th ể n h ỏ p yroxen it và h orn b len d it của p hứ c o livin it, serp en tin it thuộc p h ứ c hệ C hư H oa, các thế<br /> h ệ C h eo Reo, gặp rải rác cù n g vớ i tô hợp am p h ib olit gabropyroxenit, gab roam ph ibolit của phứ c hệ Chu<br /> la Ban thu ộc p hần thâp của p h ứ c h ệ b iến chất G iang và các th ể diorit, tonalit, p lagiogran it d ạng<br /> N g ọ c Linh. g n eis phứ c hệ C hư Cub. C h ú n g phân b ố ở v ù n g núi<br /> M esoproterozoi. Phức hệ Kon Kbang (tuổi đ ổ n g C hư Sinh thu ộc Đ ô n g N am tinh Đ ắk Lắk và đi củ n g<br /> vị K-Ar 1631 tr.n, ~ M esoproteroi) gồm các thê nhỏ với am ph ibolit có tuổi đ ổn g v ị Sm -N d 477 ±42 tr.n,<br /> m etagabro năm củ n g với tô h ợp granulit m afic Kon mặt khác chúng bị các xâm nhập granitoid của phức<br /> Cót thuộc phần thấp của phức hệ biến chất Kan Nack. hệ Bến Giằng - Q u ế Sơn xuyên lên.<br /> Neoproterozoi. Phức h ệ Phú M ỹ gồm các th ế Tồ hợp các thể xâm nhập kiểu cung ria lục địa gồm<br /> tư ờng gab roam p h ib olit th ư ờ n g chứa granat xu y ên các thê gabroid vốn được xếp vào các phức hệ N gọc<br /> lên, khá p hô b iến trong các trường phân b ố các p hứ c Hổi, Cha Val, Bol Kol; các thê diorit, granodiorit,<br /> ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 519<br /> <br /> <br /> <br /> granit vốn được xếp vào các phức hệ A Tium, Diên gắn kết với khôi lục địa Tiền Cam bri Kon Tum<br /> Bình, Trà Bống với các giá trị tuổi đ ổng vị nằm trong (N g ọ c Linh - Kan N ack) vào O rd o v ic giữ a - m uộn.<br /> khoang Silur. Sự xô h ú c và khâu nối này đã d iễn ra khá m ạnh,<br /> Các khối granitogneis nguồn vỏ vốn được xếp vào khiến ch o hầu hết đai tạo núi đ ó bị d ậ p v ờ và biến vị<br /> các phức hệ Đ ại Lộc và Ea Dui có tuổi đ ổn g vị sâu sắc. D o chịu tác đ ộ n g của các ch u y ên đ ộ n g kiến<br /> sin h m u ộ n h a n v ề sau nên nó bị bẻ gập lại thành hai<br /> U -Pb/zircon của granit phức hệ Đại Lộc có các giá trị<br /> nhánh: õ) nhán h p h ư ơ n g á v ĩ tu y ến p hân b ố trên địa<br /> 418 ±8, 407 ± 11,406 ±7 tr.n.<br /> p hận tinh Q u ả n g N am và Bắc tinh Q u ả n g N gãi;<br /> b) nhánh p h ư ơ n g á kinh tuyến p hân b ố ở rìa tây các<br /> Paleozoi muộn - Trias<br /> tinh Thừa T hiên - H u ế, Q u ảng N a m và Kon Tum .<br /> Khói gabroid A Bung ở vù n g Đắk Krong - A Lưới Tham gia v à o p h ứ c hệ xáo trộn kiến tạo n ày có các<br /> có tuối đ ổn g vị U-Pb/zircon 388 ±10 tr.n (N gu yễn y ếu tô' sau đây.<br /> Q uang Luật, TCĐC s ố 329/1-2/2012) có thế ứ ng với 2). Khối m etapelit Đắk M i xen ít đá p h iến kết tinh<br /> sụ m ò rift vào D evon sớm - giữa ờ khu vực rìa Trung có d io p sid và q uartzit, lộ ở v ù n g Đ ắk C h oon g,<br /> Trung Bộ. Đ ô n g N a m P hư ớ c Sơn. C h ú n g có thê đ ư ợ c tách ra<br /> Tổ họp cung rìa lục địa Paleozoi m uộn g ồ m cá c x â m từ p h ứ c h ệ b iến chất N g ọ c Linh h o ặ c từ lớp phủ<br /> nhập gabrodiorit, diorit, granodiorit và granit loạt N e o p r o te r o z o i - P a le o zo i hạ trên k h ố i cô K on Tum .<br /> thạch hóa vôi kiểm cùa phức hệ Bến Giằng - Q u ế Sơn 2). Các đá xâm nhập, núi lửa mafic và trung tính bị<br /> vó i các tuổi đ ổ n g vị U-Pb nằm trong khoảng 313-269 biến chất, trong đ ó có các đá thu ộc loạt thạch hóa<br /> tr.n (C 2-P 2). b on in it (cao M g - thấp Ti) ở đ ớ i trên chúc chìm<br /> Tổ hợp các xâm nhập đồng tạo núi gồm các batholit C ác đá xâm n hập m etagabroid v ố n đ ư ợ c m ô<br /> granit kiêu s thuộc phức hệ Hải Vân và các thê cán tả tron g các p h ứ c h ệ Tà Vi, N ú i N g ọ c h oặc N g ọ c H ổi,<br /> chúa Sn-YV cùa phức hệ Bà N à tuổi P3-T 1. Đ ổng thời còn các đá tru ng tính - felsic g ọ i là p h ứ c h ệ Đ iện<br /> có các xâm nhập gabropyroxenit cao Ti của phứ c hệ Bông. T uổi đ ổ n g v ị U -P b /zircon của gabro ở N am<br /> Phỳ Lộc (243 ±3 tr.n). Khâm Đ ứ c là 483 ±7 tr.n, của d iorit ở Q u ế T họ và<br /> p lagiogran it ở Q u ế Lưu đ ểu xâ'p xỉ k ho ả n g 475 tr.n.<br /> Tổ hợp các xâ m nhập trong các trường đả biến chất<br /> T ổ h ợ p đá n ú i lửa n ày v ố n thu ộc phần thâp của các<br /> tướng granulit P 3-T1 gồm các enderbit, chamockit của<br /> p h ứ c hệ N ú i Vú, Khâm Đ ứ c hoặc Sa Thầy. C hú ng<br /> phức hệ Sông Ba và granitogneis khô của phức hệ<br /> đ ư ợ c giải đ oán là các th ể của m ột hệ cu n g đảo<br /> P leim anko với các giá trị tuổi đổng vị U -Pb/zircon P a leo zo i sớm m an g tên N ú i Vú.<br /> 249+2, 253+2, 258+2, 247+2,250+0,8 tr n.<br /> Các xâm nhập vôi - kiềm cao kali tạo núi m uộn phức<br /> hệ Vân Canh đi cù n g với các đá núi lừa ryoỉit hệ tầng<br /> M ang Yang tuối Ti 2 .<br /> Tổ hợp m agm a lưỡng thức cao kali p h i tạo n ú i Trias<br /> muộn gổm các th ế xâm nhặp nhò gabro kiểm,<br /> m onzogabro/ m onzodiorit/ lam prophyr, lam proit<br /> của phức hệ Trà Phong và granosyenit của phứ c hệ<br /> M ăng Xim.<br /> Jura m uộn - Creta sớ m . Xâm nhập Jura m uộn -<br /> Creta sớm là các khối granit n gu ồn vò xu yên qua các<br /> trầm tích Jura sớm -giừa ờ Binh Sơn và Đắk Selo, tinh<br /> Q uảng N gãi.<br /> Creta. Xâm nhập Creta gồm các thê granitoit vôi-<br /> H ình 11. vết lộ m etaandesit phức hệ Khâm Đ ứ c - Núi Vú ở bờ<br /> kiềm thuộc các phức hệ Đ ịnh Quán, Đ èo Cả phân b ố<br /> biẻn vùng cảng Kỳ Hà tỉnh Q uảng Nam. Ảnh: Trịnh Vãn Long.<br /> ở các tinh Bình Đ ịnh, Phú Yên và Đắk Lắk. C húng là<br /> bộ phận của đai núi lửa - pluton M esozoi m uộn N am 3). Các đá chủ yếu metapelit, xen với metagrauioack,<br /> V iệt N am (xem m ục tử cùng tên). các thấu kính cuội kêỉ và diamictit, với ít đá hoa - dolomit<br /> rải rác ờ phẫn trên. N h iều nơi gặp đá m etapelit chứa<br /> Các phức hệ xáo trộn kiến tạo sh u n g it hoặc graphit. C húng vốn đ ư ợ c m ô tả là phần<br /> trên của các p hứ c h ệ N ú i Vú, Khâm Đ ức, Sa Thầy<br /> Phức hệ Khảm Đức - Núi Vú (NP3-O2)<br /> [H.12] hoặc là các hệ tầng A V ương, Đắk Long. N h iều<br /> Phức hệ xáo trộn này phân b ố ở các rìa phía bắc tập hợp hóa thạch Acritarcha tuối N eop roterozoi -<br /> và phía tây khu vự c Trung Trung Bộ. Đ ây thực chất P aleozoi sớm đã đ ư ợc tìm thấy trong chúng. Tô hợp<br /> là m ột địa khu bổi kết hay m ột đai tạo núi P aleozoi các đá n ày đ ư ợc giải đoán là các trầm tích trong bổn<br /> sớm (C aledoni sớm ) d o m ột hệ cung đảo xô h úc và trước cu n g hoặc giừ a cu n g đảo N ú i Vú nói trên.<br /> 520 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT<br /> <br /> <br /> <br /> Bol A Tek của "loạt Long Đại", bao gồm am phibolit,<br /> các đá lục n guyên và grauvvack có câu tạo turbidit<br /> cùng các thê m agm a siêu mafic, mafic.<br /> <br /> <br /> Kiến tạo<br /> <br /> Trung Trung Bộ là một phứ c địa khu gồm có địa<br /> khu đá biên chất cao P aleo-N eop roterozoi ờ phần<br /> giừa, vốn được chia tách từ siêu lục địa R odinia vào<br /> khoảng N eop roterozoi giữa - m uộn, và địa khu bồi<br /> kê't C aledoni ở các rìa phía bắc (nhánh Q u ảng N am )<br /> và phía tây (nhánh Tây Kon Tum ). Sự chia ra hai<br /> nhánh đ ó là do hoạt đ ộng biến dạng v ể sau, chủ y ếu<br /> trong kiến sinh Indosini. Từ sau kiến sinh C aledoni,<br /> Trung Trung Bộ đã trải qua n hiều lần bị cải tạo sâu<br /> Hình 12. G neis xen am phibolit phức hệ Khâm Đ ứ c - Núi Vú sắc bởi các hoạt đ ộn g m agm a, biến châ't và biến v ị<br /> tại đập thủy điện Ya Ly, Gia Lai. Ảnh: Trịnh Văn Long. rất đa dạng. Đặc biệt trong biến c ố khu vực xảy ra<br /> vào Permi m uộn - Trias sớm, cù n g v ó i sự xâm nhập<br /> 4). Các th ể đá peridotit-serpentinit, metagabro, meta- rầm rộ của các thê granit n gu ồn gốc vỏ, đã phát triến<br /> basaỉt, metachert, metagrauĩvack và đá hoa hoặc dolomit. các hoạt đ ộn g biên chất chổng, cục bộ đ ến tư ớng<br /> Dựa vào kết quả xác định sưu tập Acritarcha từ khối granulit với các xâm nhập charnockit đi kèm . D o đó,<br /> đá hoa ở chân cầu Bà H uỳnh gần H iệp Đức, có thê hoạt đ ộng biến chất ở Trung Trung Bộ có đặc trưng<br /> coi ch ú n g thuộc tổ hợp ophiolit và phức hệ bổi kết đa kỳ và đa tướng chổng chéo phứ c tạp với hai kỳ<br /> H iệp Đ ứ c - Plei W ek có tuổi NPi-PZi. Khối đá hoa O rdovic m uộn và Permi m uộn - Trias sớm biểu hiện<br /> Thạnh M ỹ với am phibolit ở phần thấp cũng thuộc tổ cực kỳ m ãnh liệt, đã xóa đi dâu vết các hoạt đ ộ n g địa<br /> hợp này. chất cổ xưa trong Proterozoi. Có thê phân định các tổ<br /> hợp thạch kiến tạo (THTKT) ch ổn g gối sau C aledoni<br /> Toàn bộ phức hệ Khâm Đ ức - N úi Vú bị biến<br /> như sau.<br /> chât đa tướng và đa kỳ, chủ yếu vào Ơ3,<br /> S4-D1 và P 3 - T 1 . C húng bị các granit phức hệ Chu Lai<br /> - THTKT cung rìa lục địa P aleozoi m uộn gồm các<br /> đá núi lửa, chủ yếu là andesit thuộc các h ệ tầng C hư<br /> tuổi Ơ3 xu yên qua.<br /> Prông, A Lin và các th ể xâm nhập vôi - k iểm thuộc<br /> phức hệ Bến G iằng - Q u ế Sơn.<br /> Phửc hệ Chư Sinh (S)<br /> - THTKT tạo núi xô húc Permi m uộn - Trias sớm<br /> Phức hệ xáo trộn này phân b ố ở rìa phía nam và bao gồm các xâm nhập granit kiếu s chứa kim loại<br /> tây nam khu vực Trung Trung Bộ. Bổi kết vào rìa lục hiếm (Sn-W-Li) thuộc các phứ c h ệ Hải Vân, Bà N à và<br /> địa khối Kon l um trong Silur, tổ hợp đá xáo trộn D ốc N àng, các thể biến chất đa tướng g ồ m granulit<br /> này bao gồm các lát dăm và khối kiến tạo m etabasalt, thuộc phức hệ Kan Nack và các xâm nhập m agm a<br /> m etagabro, periđotit-serpentinit, metachert, đá hoa, khô kèm theo.<br /> m etagrauvvack, m etapelit lộ trên m ột đai hẹp - THTKT tạo núi m uộn Trias giữa b ao gổm các<br /> p hư ơn g á kinh tuyến và tây bắc ở vù ng phía nam thị trầm tích vụ n và ryolit của hệ tầng M ang Yang, các<br /> trấn Ea Knôp (Đắk Lắk). C húng vốn được m ô tả xâm nhập granit vôi - kiểm cao kali thu ộc phứ c hệ<br /> trong các phức hệ có tên là C hư Hoa, Chư Giang, Vân Canh.<br /> Chư K ud ở nhóm tờ bản đổ địa chất 1:50.000 - THTKT điểu chỉnh (hay phục hổi) sau xô húc<br /> iVTĐrăk. A m phibolit thuộc tổ hợp này ở Ea Rock có Trias m uộn - Jura sớm gổm tố hợp m agm a lường<br /> tuối S m -N d 477 ±42 tr.n. Tiếp tục trải dài theo thức phi tạo núi Trias m uộn thuộc các phứ c hệ Trà<br /> p hư ơn g tây bắc, các đá nói trên lộ rải rác từ dư ới lớp P hong và M ăng Xim.<br /> phủ basalt K ainozoi đến vù n g Ea Drăng đ ế nối liền - THTKT bổn trũng giữa n ú i Trias m u ộn - Jura<br /> với "loạt biến châ't Bó Khăm" ở Đ ông Bắc C am puchia giữa N ô n g Son - Thọ Lâm.<br /> (E. Saurin, 1944). C húng được giải đoán là phứ c hệ - THTKT các trũng nội lục Jura sớ m - giữ a ở<br /> bổi kết trước cung rìa lục địa D iên Bình tuổi Silur Đắk Selo, Bình Sơn (tinh Q u ản g N g ã i) và Cà Lúi<br /> của khối Kon Tum. (tinh Phú Yên) đ ư ợc các trầm tích á lụ c địa và lục<br /> T ư ơ ng đ ổng với phức hệ C hư Sinh nói trên có thê địa lấp đẩy.<br /> phân đ ịn h phức hệ xáo trộn Bạch Mã phân b ố ở rìa - THTKT có thê liên quan đến tạo núi xỏ húc vào<br /> phía bắc khu vự c Trung Trung Bộ tại vù ng giáp ranh Jura m uộn giữa lục địa N am V iệt N am và tiếu lục<br /> giữa thành p h ố Đà N ang và tinh Thừa Thiên - H uế. địa Luconia - Trường Sa, gồm các granit kiêu s ở<br /> Phức h ệ này vốn được m ô tả là các hệ tầng Trao và Bình Sơn và Đắk Selo.<br /> ĐỊA CHẤT VIỆT NAM 521<br /> <br /> <br /> <br /> - THTKT cu n g rìa lục địa Creta, gổm các đá xâm Phước Sơn (Q uàng N am ), Tiên Thuận (Bình Định),<br /> nhập và núi lưa vôi kiểm phân b ố ờ Bình Định, Phú S ông Hinh (Phú Yên), Kông Ch'ro, la M o - la Tai<br /> Yên và Đ ỏng tinh Đắk Lắk. (Gia Lai). Trong s ố đó, mò vàng Bổng M iêu và<br /> - THTKT nâng vòm - khối tàng do nâng trồi Phước Sơn là đáng k ế nhất. N ghiên cửu bước đầu<br /> quyên m ềm và căng giàn thạch quyến Kainozoi cho biết có hai thời kỳ sinh khoáng vàng chủ yếu là<br /> m uộn, gồm các lớp phu basalt và trầm tích lục địa ở Trias và Creta.<br /> các hệ tầng Sông Ba và Kon Tum. Khoáng sản không kim loại<br /> D o trải qua nhiều thời kỳ kiến tạo nên quang Đ á q u ý ruby, sa p h ir<br /> canh biến dạng và đứt gãy ở khu vực Trung Trung<br /> ơ Tây N g u y ên đá quý ruby, saphir liên quan đến<br /> Bộ rất phức tạp. Hầu hết các yếu tố câu tạo cô xưa<br /> basalt cao kiểm gặp ờ nhiều nơi như Ea H'Leo (Đắk<br /> đều đã bị cải tạo m ạnh m è trong các pha kiến sinh đa<br /> Lắk), N g ọ c Yêu, Đắk Long (Kon Tum).<br /> kỳ tùng xảy ra trong M esozoi và K ainozoi. M ạng đứt<br /> gày hầu hết là các biếu hiện trong Kainozoi, trong đó K h oáng ch ấ t công nghiệp<br /> nhiểu đứt gãy chính là tái hoạt đ ộn g của các đứt gãy Graphit: Mỏ graphit H ư ng N hư ợn g (Q uảng Ngãi)<br /> vốn có từ M esozoi sớm hoặc M esozoi m uộn. Hoạt có quy m ô vừa, nằm trong phức hệ biến châ't<br /> đ ộ n g đứt gày trong K ainozoi chu yếu là trượt bằng Khâm Đức.<br /> vào Paleogen và M iocen, trong đó hệ thống đứt gãy Fluorit: Q uặng íluorit - thạch anh liên quan đến<br /> sớm hơn theo p hư ơng TB-ĐN trượt trái, hệ thống granit của phứ c hệ Vân Canh gặp ở Đ ổng Xuân<br /> phương ĐB-TN trượt phải và hệ thống m uộn hơn (Phú Yên).<br /> khá phô biến trên khối Kon Tum là phương kinh<br /> M agnesit: M agnesit ờ Kon Q ueng, xã S'RÔ, huyện<br /> tuyến trượt phải. Một s ố đứt gãy phương kinh tuyến<br /> K ông Ch'Ro (Gia Lai) có tiềm năng lớn, được thành<br /> và ĐB-TN tái hoạt đ ộng nhu nhừng đứt gãy thuận,<br /> tạo do biến chât trao đổi nhiệt dịch các đá carbonat<br /> đặc biệt trong sự nâng lên của khối dạng vòm Tây<br /> của hệ tẩng Phong Hanh.<br /> N gu yên trong K ainozoi m uộn với hoạt đ ộng phun<br /> trào basalt kèm theo. W ollastonit gặp ờ các xã Ya Ma và Đắk Ling,<br /> h u yện K ụng Chro (Gia Lai) trong tập đá hoa,<br /> Tài nguyên địa chất calciphyr của phức hệ biến châ't Kan Nack; sơ bộ<br /> đ ư ợc đánh giá là điếm quặng vvollastonit đẩu tiên ở<br /> Tài nguyên khoáng sản V iệt N am có triển vọn g v ề quy m ô và châ't lượng.<br /> Khoáng sản kim loẹi Felspat: Ờ Trung Trung Bộ, quặng íelsp at tập<br /> trung ở Q uảng Nam .<br /> Sắt: Ớ Trung Trung Bộ quặng sắt có nguồn gốc<br /> m agma gặp ở Tam Kỳ, Côn Zốt, Pa Lan (Quàng Nam ) Kaolin: Kaolin gặp ờ Q uáng N am , Q uảng Ngãi,<br /> và Xã H iếu (Kon Tum). Q uặng sắt có nguồn gốc trầm Bình Đ ịnh, Đắk Lắk, Gia Lai.<br /> tích biến chất ờ Làng Răm (Quàng Ngãi). Q uặng sắt Cát thủy tinh: gặp ở vù n g ven biển N am Ô<br /> chưa rõ nguồn gốc gặp ở Mộ Đ ức (Quảng Ngãi). (Đà N ằng).<br /> Q uặng sắt kiêu p hon g hóa và thấm đ ọng trên lớp phủ Diatomit và bentonit: có khối lượng đáng kế trong các<br /> basalt Kainozoi đang được điều tra ở Gia Lai.<br /> trầm tích N eogen ở Kon Tum và ở Vân Hòa (Phú Yên).<br /> Titan: Các tích tụ ilm enit trong sa khoáng ven<br /> M uscovit tập trung trong pegm atit thuộc các phức<br /> biến gặp rải rác ở các tinh Q uảng N am , Q uảng N gãi,<br /> hệ Đại Lộc và Hải Vân.<br /> Bình Định và Phú Yên.<br /> Vật liệu xâ y dựng<br /> Nhôm: Q uặng bauxit laterit trong v ỏ p hong hóa<br /> basalt K ainozoi gặp ở các cao n gu yên Kon Hà N ừ n g Sét gạch ngói: Sét gạch ngói n guồn gốc p hon g hóa<br /> (Gia Lai), Vân H òa (Phú Yên). gặp ở Q uảng N am , Q uảng N gãi, Bình Định, Phú Yên<br /> Thiêc-wolfram: Các m ỏ nhỏ và biểu hiện khoáng và nhiều tính Tây N g u y ên khác.<br /> sản casiterit và w olfram it liên quan với granit sáng Cát sỏi: Cát sỏi xây dự ng gặp ở khắp nơi trong<br /> màu kiểu s thuộc các phức hệ Hải Vân, Bà N à gặp rải trầm tích aluvi ở Trung Trung Bộ.<br /> rác ờ các vù ng Bà Nà, Trà My (Quảng Nam); Xuân<br /> Đá carbonat: hiếm gặp ờ Trung Trung Bộ. Đá vôi<br /> Thu, La Vi (Q uảng Ngãi); C hư Ya Krei (Kon Tum).<br /> gặp trong trầm tích carbonat tuổi D evon của hệ tầng<br /> Liti: Các m ạch pegm atit, thạch anh chứa lepidolit C ư Brei ở Kon Tum. Đá hoa gặp trong trầm tích biến<br /> (mica liti) gặp ở La Vi (Q uáng Ngãi). châ't phức hệ Khâm Đ ức - N úi Vú ở Thạnh Mỹ, Trà<br /> Vàng: Vàng sa khoáng gặp ở nhiều nơi trong địa D ư ơng (Q uảng Nam); trong hệ tầng A V ương ở A Sờ<br /> khu Kon Tum n h u n g trừ lượng nhò. Vàng gốc gặp (Q uảng Nam); trong trầm tích Carbon-Permi ở N gũ<br /> trong nhiều cấu trúc địa chât khác nhau, như ở Tam H ành Sơn (Đà N ang).<br /> Chinh - Phú Sơn, Bổng M iêu, Phước Sơn, Trà Dolomit: gặp ở Đắk U y (Kon Tum ), Kon Chro<br /> D ương, Đ ức Bố; Tiên Hà, H iệp Phước, Phước Thành, (Gia Lai).<br /> 522 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHAT<br /> <br /> <br /> <br /> Tài nguyên năng lượng Nagy E.A., Maluski H., Lepvrier c ., Scharer Ư., Phan Truong Thi,<br /> Leloup A., Vủ Văn Tích, 2001. Geodynamic signiíicance of the<br /> Than đá: H ệ tầng S ườn G iữa của loạt N ô n g Sơn ở<br /> Kontum Massif in Central Vietnam: Composite ^Ar/^Ar and<br /> Q u ản g N am có chứa các vỉa than d ạn g thấu kính.<br /> U-Pb ages from Paleozoic to Triassic. Geology, 109 : 755-770.<br /> Than đá đã đ ư ợ c khai thác ở các m ỏ N ô n g Sơn, Sườn<br /> Osanai Y., Nakano N., Ovvađa M., Tran N goe Nam , Toyoshima<br /> G iữa và N g ọ c Kinh. Đ á n g lu n ý là trong than và đá<br /> T., Tsunogae T., Kagami H., 2003. M etamorphic and tectonic<br /> vây quan h ở đ ây có q u ặn g p h ó n g xạ.<br /> evolution of Kontum Massií, Vietnam. Earth monthỉy, 25 :<br /> U rani: Q u ặn g urani có n g u ồ n g ốc thâm đ ọ n g<br /> 244-251 (in Ịapanese).<br /> trong than đá và các trầm tích lụ c địa liê n quan của<br /> Ovvada M., Y. Osanai, T. Hokada, N. Nakano, 2006. Timing of<br /> loạt N ô n g Sơn đ a n g đ ư ợ c đ iều tra đ ánh giá và chuẩn<br /> metamorphism and formation of gam et granite in the Kon-<br /> bị khai thác ở các m ỏ Pà Lừa, Pà R ồng, Khe H óa -<br /> tum Massií, Central Vietnam: Implications for magmu<br /> Khe C ao, Đ ô n g N am Bến G iằng, A n Đ iềm , N ô n g<br /> processes in collision zones. Gondĩvana Res., 12: 428-433.<br /> Scm. N g o à i ra, còn có các b iểu h iện q u ặn g p h ó n g xạ<br /> trong đá p hiến grap h it ở Tiên A n (Q uản g N am ) và Phan Truông Thi, Trinh Long, Nguyen Ngoe Lien, 1986. Me-<br /> <br /> trong đá n ú i lừa felsic của h ệ tầng M ang Y ang ở C hư tamorphic formations and facies series map of SR Viet Nam<br /> <br /> M on Ray (Kon Tum ). at 1:1,000,000 scale. Proc. l sl Conf. Geol. ỉndochina, 2 : 191-200.<br /> General Deptm ent ofGeology. Ho Chi Minh City.<br /> <br /> Tài nguyên nước khoáng Saurin E., 1935. Études géologiques sur rindochine du Sud-Est.<br /> Bulletin du Service Géologique de Vỉndochine, XXII/Ĩ, 419 pgs.<br /> Tiềm n ăng n ư ớc k hoán g ở T rung T rung Bộ T ấ t<br /> Hanoi.<br /> p h on g p hú. N h ừ n g n g u ổ n n ư ớc k hoán g đ a n g đ ư ợc<br /> Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (Đổng chủ biên), 2005. Các phân vị<br /> khai thác là A R oàng, A Lưới (Thừa T h iên - Huê);<br /> địa tầng Việt Nam. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 504 tr. Hà Nội.<br /> Q u ế Lộc, Q u ế Sơn; Phú N in h , Tam Kỳ (Q uản g N am );<br /> Thạch Bích, Trà Bổng; Thạch Trụ, M ộ Đ ứ c (Q uản g Tran, H. T., Zaw Kv Halpin J.AV Manaka T., Meffre S v Lai C.K.,<br /> <br /> N gãi); H ội Vân, Phù Cát; M ỹ Phước, T uy P hước Lee Y., Le V. H., Dinh Sv 2013. The Tam Ky - Phuoc Son<br /> <br /> (Bình Đ ịnh). Shear Zone in Central Vietnam: Tectonic and m etallogenic<br /> implications. Gondivana Reseach (2013),<br /> http://dx.doi.Org/10.1016/j.gr.2013.04.008<br /> Tài liệu tham khảo<br /> Trần N gọc Nam, Osanai Y., Ovvada M., Nakano N., Hoàng<br /> Bùi Minh Tâm (Chù biên), 2010. H oạt đ ộn g m agm a Việt Nam .<br /> Hoa Thám, 2003. Một s ố đặc điểm thạch học và lịch sử biên<br /> Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Việt Nam. 368 tr, Hà Nội.<br /> châ't của các granulit nhiệt độ siêu cao ở địa khối Kon Tum.<br /> Cục Địa chất và K hoáng sản Việt N am , 1996. Bộ Bản đồ Địa<br /> TC Địa chất, A /279 :1-7. Hà Nội.<br /> châ't và Khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Bắc Trung Bộ.<br /> Trần Văn Trị (Chú biên), 2000. Tài nguyên khoáng sản Việt<br /> Hà Nội.<br /> Nam. Cục ĐC& KS Việt Nam, 214 tr. Hà Nội.<br /> Cục Địa chất và K hoáng sản Việt N am , 1998. Bộ Bản đồ Địa<br /> Trần Văn Trị, v o Khúc (Đồng chủ biên), 2009. Địa châ't và tài<br /> chất và Khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 nhóm tờ Kon Tum - B uôn<br /> Ma Thuật. Hà N ội. nguyên Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên & Công nghệ. 589 tr.<br /> Hà Nội.<br /> H uỳnh Trung, N gu yễn Xuân Bao, 1980. Các giai đoạn hoạt<br /> đ ộn g m agm a - kiến tạo chủ yếu ở m iền Nam Việt N am dựa ư suki T., Lan C.-Yv Yui T.-F., Iizuka Y., van Vu Tv Tran T.A.,<br /> <br /> trên ca sờ tổng hợp các s ố liệu v ể tuổi tuyệt đối. Tuyển tập Okamoto K., VVooden J.L., Liou J.GV 2009. Early Paleozoic<br /> <br /> báo cáo H N K H Đ C kỷ niệm 25 năm ngành Đ C V N : 30-31. Hà Nội. medium-pressure metamorphism in Central Vietnam : Evi-<br /> dence from SHRIMP Ư-Pb zircon ages. Geosciences Ịournal.<br /> Lan C.Y., Chung S.L., Trinh Van Long, Lo C.H., Lee T.Y.,<br /> Voi 13. Issue 3 : 245-256.<br /> M ertzman S.A., Shen J.J.S., 2003. Geochem ical and Sr-Nd<br /> isotopic constraints from the Kontum M assif, Central Viet-<br /> nam on the crustal evolu tion of the Indochina Block.<br /> Precambrian Res., 122 : 7-27.<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2