intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần Cứng Tự Động Hóa

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

460
lượt xem
238
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần cứng cho tự động hóa Cảm biến 1. Cảm biến 2. Bộ phát động. 3. Chuyển đổi ADC 4. Chuyển đổi DAC 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc. Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc có. Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu. Quy trình sản xuất Các thiết bị yêu cầu để thực hiện: Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc. Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tự động hóa quá trình công nghệ - Phần Cứng Tự Động Hóa

  1. Tự động hóa quá trình công nghệ Phần Cứng Tự Động Hóa Biên soạn: Th.S Trần Van Trinh Khoa Công Nghệ Điện Tử Trường Đại Học Công Nghiệp Email: tranvantrinh 1976@yahoo.com DT:0935911775 Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  2. Phần cứng cho tự động hóa Cảm biến 1. Cảm biến 2. Bộ phát động. 3. Chuyển đổi ADC 4. Chuyển đổi DAC 5. Các thiết bị vào/ra cho dạng rời rạc. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  3. Giao tiếp máy tính – quá trình Để thực hiện điều khiển quá trình, máy tính phải bắt buộc có. Thu thập dữ liệu và truyền tính hiệu. Quy trình sản xuất Các thiết bị yêu cầu để thực hiện: Cảm biến đo các biến quá trình liên tục và rời rạc. Bộ phát động để điều khiển các thông số quá trình. Các bộ ADC và DAC Thiết bị I/O. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  4. Hệ thống điều khiển quá trình - máy tính. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  5. Cảm biến Hai loại chính 1. Liên tục 2. Rời rạc Nhị phân Số (e.g., bộ đếm xung) Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  6. Các bộ phát động Là thiết bị phần cứng thực thi mã lệnh làm thay đổi thông số vât lý. Thay đổi thường là phần cơ khí (như vị trí hoặc vận tốc ) Bộ phát động là bộ chuyển đổi vì nó biến đại lượng vật lý thành dạng khác. Bộ phát động thường được tác động bởi tín hiệu lệnh biên độ thấp, vì vậy cần bộ khuếch đại để cung cấp đủ công suất cho bộ phát động. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  7. Các loại thiết bị phát động 1. Phát động điện Động cơ điện Động cơ DC servo Động cơ AC Động cơ bước Solenoids 2. Thủy lực Sử dụng thủy lực để khuếch đại tính hiệu điều khiển. 3. Thủy lực 3. Khí nén Sử dụng khí nén để truyền động lực. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  8. Van khí nén 5/2: ký hiệu Gồm: Miêu tả vị trí van solenoid Hướng khí vào hay ra Lò xo hồi Port xả Port đang đóng Port cấp khí Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  9. Các ký hiệu phát động van khí nén Lò xo hồi về Con lăn (roller) Nút nhấn Điện (solenoid) Bằng tay Óng dẫn khí (air pilot) Óng dẫn khí (air pilot) loại thay đổi. Đoàn bẩy Bàn đạp Cơ khí(piston0 Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  10. Các loại van 5/2 Pilot line & return spring (5/2) valve. Solenoid & return spring (5/2) valve. Double pilot lines (5/2) valve. Double solenoid (5/2) valve. Double solenoid & return springs (5/3) valve. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  11. Cấu tạo bên trong van 5/2 D E P1 P2 DE A B C AB C D E Ký hiệu P2 P1 A B C Cấu tạo van 5/2 : Dùng óng dẫn khí tác động van (air pilot) Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  12. Một số van 5/2 thực tế Ngõ ra Ngõ ra Xả Xả A+ A+ Cấp Cấp khí khí A- A- Xả Xả Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  13. Các loại van khí nén Van 3/2 Xả Ngõ Cấp ra khí NC van Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  14. Xy lanh tác động kép - + Khí xả Cấp khí Cấp khí Khí xả Valve A Valve B Mạch điều khiển Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  15. Hình dạng các loại van Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  16. Xy lanh Tác động đơn Giá piston Lò xo hồi Port cấp/xả PISTON + - Xả khí Cấp khí Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  17. Xy lanh Xy lanh tác đông kép - A + .a+ START A- A+ VA Mạch điều khiển - xylanh tác động kép sử dụng van pilot 5/2, van nút nhấn 3/2 và van hành trình 3/2 (a+) cho chu trình máy START, A+,A- . Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  18. Xy lanh tác động kép Nguyên lý vận hành •Lúc đầu tất cả các vị trí như trong hình bên. •Nhấn “Start” A+ được cấp khí, dịch van 5/2 sang vị trí bên cạnh, xylanh được cấp khí. Nén piston di chuyền làm mở rộng xylanh. •Khi nhả nút nhấn, piston vẫn duy trì ở vị trí mới. •ở cuối chu kỳ giá piston tác động vào công tắc hành trình van 3/2 (a+) làm khí cấp vào A-, đẩy xylanh trở về vị trí ban đầu một các tự động. Kết thúc quá trình. Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  19. Ví dụ 1: Mạch đánh bóng chi tiết Valve A Valve B Sơ đồ mạch X Y Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
  20. Ví dụ 2: Thiết bị kế mạch tuần tự theo trình tự máy sau: START, A+,B+, A-,B- Th.s Trần văn Trinh Bài giảng môn tự động hóa quá trình công nghệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2