intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư duy lại tương lai

Chia sẻ: Tien Dat Dat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

175
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các công ty đều muốn và cố gắng đạt một tương lai thật tốt. Vấn đề cạnh tranh cũng rất quan trọng để tạo nên sự thành công cho công ty. Bất cứ khi làm việc gì ta cũng phải đặt ra mục tiêu để tiến tới. Ta cần tạo ra lợi thế bằng các chiến lược để từ đó sáng tạo lại cơ sở cho sự cạnh tranh. Đầu tiên là tạo ra những lợi thế cho ngày mai. Bước vào thế kỉ XXI, nhu cầu cấp bách của mọi công ty là có chiến lược rõ ràng. Các công ty...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư duy lại tương lai

  1. Tư duy lạ i tương lai  Các công ty đều mu ốn và cố gắ ng đạt một tương lai thật tốt. Vấ n đề cạ nh tranh cũng rấ t quan tr ọng để tạo nên sự thành công cho công ty. Bất cứ khi làm việc gì ta cũng phải đặt ra mục tiêu đ ể tiến tới. Ta cần tạo ra lợi thế bằng các chi ến lư ợc để từ đó sáng tạo lại cơ sở cho sự cạ nh tranh. Đầu tiên là tạo ra những lợi thế cho ngày mai. Bước vào thế kỉ XXI, nhu cầu cấp bách của mọi công ty là có chi ến lư ợc rõ ràng. Các công ty phải tìm ra con đường để phát triển và xây dựng lợi thế hơn là chỉ tìm cách xóa bỏ các bất lợi thế. Tạo ra lợi thế cạnh tranh không chỉ là vấ n đề làm tốt hơn việc bạn đang làm mà còn là vấn đ ề khác hơn. Chúng ta cầ n có một cách nhìn mới về chiến lư ợc cạnh tranh. Kiến thứ c cạnh tranh ch ỉ được chúng ta ti ếp thu một cách khẩn trương và không rõ ràng. Đi ều quan trọng là khi chúng ta học hỏi về cạnh tranh thì chính nó cũng tạo ra nhu cầu tiếp tụ c học hỏi. vì lợi thế ta tạo ra chỉ tại một giai đoạn nhất định. Việc không hiểu sâu về cạ nh tranh khi ến ta gặp phải nhữ ng sai lầ m trong suy nghĩ chi ế n lược. một trong nhữ ng sai lầ m lớn nhất mà các công ty lặ p đi lặp lại nhiều lần là tìm cách áp dụng một chiến lược vạ n năng. Bẫy mà các công ty vẫ n thư ờng gặp là việc họ cố chiếm cho được thị phầ n lớn nhất, rút ngắ n thời gian chu kì và tăng t ốc đưa ra thị trư ờng. nhưng không phải công ty nào cũng có th ể á p dụng nhữ ng cách trên, nếu không sẽ có một cuộc chiến mà không có người thắ ng cuộc. một chiến lư ợc tốt cũng có nhữ ng nguyên tắ c riêng của nó: chiến lược phải găn với sự tiến hóa về cơ cấu của toàn ngành, cũng như với vị trí đặc thù của bả n thân công ty trong ngành; chi ến lư ợc đòi hỏi sự lựa chọn; công ty chỉ làm khác đi thì chưa đ ủ, cách làm khác biệt của bạn bu ộc phải làm chứa cả các tính chất lợi và bất lợi trong so sánh với các ngành khác. Khi công ty trong quá trình hoạt đ ộng luôn có sự thay đổi liên quan đến khách hàng, đ ến công nghệ và phương pháp quả n lí. Do vậy tiềm năng cho sự cạnh tranh luôn thay đ ổi không ngừ ng. Chúng ta cầ n thích nghi cho mọi sự thay đổi. Nhưng tính liên tục của chiến lư ợc và sự 1
  2. Tư duy lạ i tương lai thay đ ổi nhanh chóng không mâu thu ẫn nhau. Ta nên biết hoàn cả nh hiện tại và quyết định khi nào cầ n thay đổi chiến lư ợc. Ngày nay cách duy nhất đ ể có một lợi thế là thông qua sự đổi mới và nâng cấp. Đây chính là việc tim ra những cách liên kết mới. Ta đều biết các loại công nghệ ả nh hư ởng đến cung cách đem lại giá trị cho khách hàng của công ty. Vai trò của công nghệ quả thật là không thể thay thế. Trong cuộc chiến cạnh tranh, ngư ời chiến thắ ng là ngư ời biết các làm thế nào để đưa công nghệ đó vào áp dụng rộng rãi cho công ty. Phải làm cho đối thủ cả m thấ y không đáng hoặ c khó khăn nếu họ muốn làm được tất cả nhữ ng gì bạn đã làm, nếu không như vậ y thì sẽ là cuộc cạnh tranh tán phá lẫ n nhau. C ốt tủy của một chiến lược cạnh tranh là sự liên kết phối hợp các chứ c năng và hoạt động. Ngày nay, trong nền kinh t ế thị trường có quan niệm “cá lớn nuốt cá bé”, do đó các công ty nhỏ cũng cần có chiến lư ợc để nâng cao l ợi thế của mình. Đấu thủ cỡ nhỏ phải tìm cho được một vị trí khó bắt chư ớc hoặ c vị trí mà các đấu thủ không muốn bắt chước vì nếu dễ dàng thì không lâu mọi ngư ời sẽ bắt chư ớc. H ọ phải thể hiện tính độc đáo: không nhả y từ sản phẩ m này đến sả n phẩ m khác, là những nhà cung cấ p hàng đầu thế giới trong một phân khúc cụ thể. Không ai đụng vào lĩnh vự c của họ đư ợc vì họ đã tính lũy được nhiều kinh nghi ệm kiến thức và họ đã tối ưu hóa mội điều họ làm trong lĩnh vực đó r ồi. Chúng ta đang bước vào giai đoạn đoạ n mới có tính phân trự c giác hơn vì giờ đây tính toàn cầu đã được thừa nhậ n. sự hiện diện của quá nhi ều thị trư ờng và công ty toàn cầu về cơ bản tự thân nó đã hủy bỏ lợi thế của tính toàn cầu. Lợi thế đ ể thành công của một công ty trong một lĩnh vự c cụ thể được tăng cư ờng vư ợt bậ t nhờ vị trí địa lí. Do vậ y mà khi trước kia quy mô của công ty có ý nghĩa quan tr ọng lại là quy mô của sự tậ p hợp. Trong tương lai các nước sẽ cạ nh tranh về căn cứ địa ngày càng nhi ều hơn vì đó là nơi mà các năng lự c phát tri ển và đổi mới trong ngành kinh doanh sẽ tập trung lại. Công nghệ mới sẽ xóa sạ ch nhữ ng lợi thế tiềm năng và vì thế các lợi thế còn lại sẽ ngày càng quan tr ọng hơn. Có một quá trình di ễn ra không ngừ ng thei đó công nghệ làm vô hiệu hóa các l ợi thế truyền thống của địa điểm, đ ồng thời tạ o ra và nâng cao các l ợi thế của địa điếm. Khi các nền kinh tế chứ k hông phải các công ty được chúng ta áp dụ ng tư tưởng :”sự hiệu chỉnh lại nền kinh tế” thì trước hết chính phủ phải hiểu rằng hiện có quy mô mới về cạ nh tranh, họ cần phải làm đư ợc, hiệu chinh theo mô hình kinh t ế mới. 2
  3. Tư duy lạ i tương lai Hai là tìm các chiến lược để tăng trưởng. Nếu như sự tồn tại lâu dài tạo ra giá trị trong xã hội thì sự thay đổi sẽ là tiền đề: nếu không thay đổi bạ n sẽ chết. Cạnh tranh vì tương lai là duy trì tính liên t ục bằ ng cách không ngừng tạo ra những nguồn lợi nhuận mới. Vì tính liên tụ c và sự thay đổi thì cầ n tập trung vào các ngu ồn lực. Mứ c lợi nhuận cao tr ở thành một tiền đề, một cách nhất thiết phải có, thì năng lự c để tái đàù tư một cách nhất quán nhằ m xây dựng cơ sở kĩ năng cạnh tranh và định hình một khuôn mẫu phát triển thị trư ờng là rất quan tr ọng. Cạnh tranh về tương lai không chỉ đơn thuần có tầ m nhìn xa. Không ngừ ng sáng tạ o ra nhữ ng công vi ệc kinh doanh mới là một bộ phận của một định hư ớng rõ ràng của công ty. Những nỗ lự c cải thiện liên tục sẽ tắt ngấm nếu như bạn không tăng trư ởng đồng thời. Giả m bớt quy mô cũng giống như chứng bệnh biếng ăn, nó có thể làm cho cơ thể bạn thon thả hơn, nhưng không nhất thiết làm cho bạn khỏe hơn. Điều gì có thể xả y ra nếu các công ty dùng tấ t cả các chất xám “ dư thừa” mà họ đã loại bỏ để sáng tạo ra các thị trư ờng mới cho tương lai hay là xây dựng nhữ ng năng lực cơ bả n mới có thể đem lại cho họ lợi thế trong các thị trường mới đó. Trong khi những vấ n đề cải tiến này là quan tr ọng và chính đáng nhưng nó lại liên quan đ ến sự cạnh tranh cho hi ện tại nhiều hơn là cho tương lai. Có nhiều cách nhìn cổ điển về cạnh tranh. Nhưng trong thị trư ờng đang ti ến hóa hiện nay, quả thật không cách nào bạn có thể biết được chính xác ai là nhà cung cấp, ai là khánh hàng, ai là đối thủ cạnh tranh hay ngư ời cộng tác. Các ranh gi ới ngành từ ng được xem là rạch ròi đang trở nên hoàn toàn mơ hồ và chồng chéo lên nhau. Các công ty có rất nhiều dữ liệu và họ thư ờng dư thừa dữ liệu, nhưng họ vẫ n không hi ểu nổi động lực cơ bản cho tương lai là gì. Họ cần một phương pháp luận mới – một kiến trúc chiến lư ợc để xử lý nó. Chỉ tư ởng tượng tương lai là không đ ủ, bạn còn phải xây dự ng nó nữa. Đ ể có thể xây dựng cơ hội cho tương lai, bạ n cần phát triển khả năng thự c hiện. Đứ ng về quan ni ệm của công ty, kiến trúc chiến lư ợc là sự nối kết giữa hiện tại và tương lai. Nó không phải là một bản kế hoạ ch chi tiết, mà là chương trình nghị sự k hái quát ho vi ệc bố trí những chức năng mới, tiế p thu nhữ ng năng lự c mới, nâng cao những năng lự c hiện có và sắp xếp lại sự giao tiếp với khách hàng. Cạnh tranh vì tương lai là cạnh tranh giành phần cơ hội hơn là giành thị phầ n. Mỗi công ty cầ n phải có một cái nhìn về việc ngành của mình sẽ tiến triển như thế nào và cái gì sẽ có lợi nhất cho mình, làm thế nào để giả m thiểu rủi ro cho các cơ hội đã xác định. Suy nghĩ về tương lai là tạ o dự ng nên tương lai không nhất thiết phải chịu rủi ro. Có rấ t nhiều cách khác nhau theo đó bạn có thể không ngừng giả m đư ợc rủi ro mà vẫn là ngư ời đi 3
  4. Tư duy lạ i tương lai tiên phong. Đặ điểm của các công ty sẽ thành công là công ty bắt kịp được tương lai, có khát vọng, nhữ ng khát vọng được sẻ chia nằ m ngoài cơ sở ngu ồn lự c của công ty. Các công ty thành công đ ến với cái nhìn về tương lai thông qua một quá trình t ổng hợp. Trong đó, vai trò của cán bộ quản lý là để bả o đảm rằng tổ chứ c phát triển khát vọng r ộng lớn này và khát vọng đó sẽ đư ợc diễn đạt một cách rõ ràng, mọi ngư ời hiểu được và không ngừ ng được giải thích lại. Các đơn vị kinh doanh chỉ tập trung vào sả n phẩm và thị trư ờng, trong khi đó nhữ ng năng lực cơ bả n lại tập trung vào l ợi ích của khách hàng. Nói cách khác, giống như quá trình ti ến hóa của thị trư ờng và tiến hóa của khả năng con ngư ời, quá trình ti ến hóa của cách quả n lý bên trong t ổ chứ c cũng rất cầ n thiết. Các công ty phải gạt bôt quá khứ và quên nó đi. Tương lai sẽ không phải là sự nối dài của quá khứ. Giống như chiếc tên lửa vũ trụ trên đường đi đ ến mặt trăng, công ty cần phải sẵ n sàng vứt bỏ các bộ phận của quá khứ không còn chứa nhiên liệu cho cuộc hành trình và đang trở thành gần như là tải tr ọng thừa. Công ty cầ n phải có một nhận thứ c về tính chất khẩ n cấ p, một nhận thứ c rằng thành công tương lai của công ty không phait đi ều đương nhiên. Nền kinh t ế toàn cầu làm đư ợc ba điều: nó chắ c chắn sẽ làm tăng quy mô thị trư ờng cho mọi người, nó tạ o ra các đối thủ cạnh tranh mới trên thương trư ờng, sự đ ổi mới sẽ diễn ra trên khắp thế giới. Cuối cùng sự chạy đua về tương lai sẽ biến thành cuộc chạ y đua nước rút về đích. Chính bả n thân công ty nắ m quyền kiểm soát tương lai của họ. Bạn không thể làm được điều đó nếu bạ n không muốn thay đ ổi và không mu ốn dời khỏi chỗ mà bạ n đang đứng hôm nay. Ba là sáng tạo lại cơ sở cho sự cạnh tranh. Hầu hết điều mà các công ty đã làm trong thậ p kỷ vừa qua đều là sự tập trung vào bên trong. Chỉ bắt kịp cái mà người khác đã làm là cần thiết đ ể tiếp tục sự có mặ t trong cu ộc chơi, nhưng cuối cùng thì kẻ chiến thắng sẽ là những ai có khả năng sáng tạo ra các cuộc chơi hoàn toàn mới. trong thực tế, hầu hế các công ty l ớn đ ều cho rằ ng chiến lược là phần dễ dàng cong thự c hiên nó mới là phần khó khăn của việc kiến tạo tương lai. H ọ không thấy rằng bả n chấ t của cạ nh tranh đang thay đ ổi. H ọ phải học cách làm thế nào đ ể tái tạ o không gian cạnh tranh hiện tại mà họ đang ở trong đó, bi ết tạo ra một không gian hoàn toàn mới để bạ n có thể đáp ứng một nhu cầu mà các cá nhân và công ty thậm chí chưa nhận biết họ có nhu cầu đó. Tái lập công ty là chuyện làm cho hi ệu quả hơn. Đ ến lúc nào đó cần phải sáng tạo lại cơ sở cho cạnh tranh và để làm được điều đó cới tư cách là một công ty bạ n phải đổi khác. 4
  5. Tư duy lạ i tương lai Vấ n đề cạ nh tranh cầ n đư ợc nhìn lại một cách rõ ràng. Sự cạ nh tranh không phải là cuôc cạnh tranh giữa các đối thủ trong một ngành có cấu trúc rõ nhằ m phân chia thặ ng dư kinh t ế, mà là cuộc cạnh tranh để chi phối sự định hình các đấu trường cơ hội đang xuất hiện – thương mại điện tử, thiết bị nano, kỹ thuật di truyền… Thách thứ c lớn hơn trong vi ệc tạo ra tương kai không phải là ở chỗ dẹ đ oán tương lai. Thay vào đó, mụ c tiêu là cố gắ ng tư ởng tượng ra một tương lai hợp lý – một tương lai mà bạ n có thể đoán ra. Bất cứ điều gì mà bạn cần biết để tạo dự ng lại thì bạ n đều có thể biết được. không có dữ liệu về độc quyền tương lai. N ếu công ty quan tâm đ ến việc hiểu biết tương lai thì hầu hết nhữ ng công ty cầ n học hỏi về tương lai sẽ học được ở bên ngoài lĩnh vự c của công ty. Ta cần tạo ra sự k huyến khích trong cạ nh tranh. Có rất nhi ều bư ớc trong vi ệc tạo ra sự khuyến khích trong tổ chứ c đ ể suy nghĩ một cách nghiêm túc về các cơ hội phi truyền thống. trước hết cầ n phải tạo ra một ý thứ c lo lắ ng sâu sắ c với hiện trạng. Sau đó phải tạo đư ợc cách suy nghĩ mới về chiến lư ợc. Suy nghĩ về cạnh tranh như là một quá trình định hình sự tiến hóa của một không gian mới thay vì sự cạnh tranh bên trong không gian hi ện có. T ất cả nhữ ng viễn cả nh mới này phải đư ợc củng cố, vì các bạ n không thể xây dự ng tương lai bằ ng cách sử dụng các công cụ chiến lược cũ. Điều cầ n hư ớng đ ến là “ dân chủ hóa chiến lược” . Nó là quá trình tạ o ra chiến lư ợc mà chẳng có gì liên quan đến thứ bậ c. Cạnh tranh toàn cầu cũng là vấ n đề mà các công ty hay nhầ m lẫn. thách thức ngày nay là cạnh tranh phi truyền thống hơn là cạnh tranh nước ngoài. Và mối đe dọa lớn nhất đối với tương lai không phải là sự k ém năng lự c mà là sự k hông thích hợp. Cạ nh tranh ngày nay không chỉ là giữa sản phẩ m này với sản phẩ m khác, mà là giữa mô hình kinh doanh này v ới mô hình kinh doanh khác. Mặt khác nếu bạ n mu ốn tạo được một cách nhìn về tương lai, nếu bạn mu ốn vạ ch ra được một chiến lược có ý nghĩa, các bạ n phải tạo dự ng trong công ty của mình một hệ thống thứ bậ c của trí tưởng tư ợng. Giáo viên: Trương Minh Hòa Môn: Tin học đại cương Họ và tên: Cao Tr ần Quỳnh Thảo Lớp: THDC_15_12 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2