Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (27 đến 30)
lượt xem 23
download
Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Vẽ hoặc nói, viết về những cây, cối và các con vật mà HS được QS khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tự nhiên và xã hội lớp 3_tuần (27 đến 30)
- Tuần 29 Tự nhiên xã hội. Thực hàmh: Đi thăm thiên nhiên. I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Vẽ hoặc nói, viết về những cây, cối và các con vật mà HS được QS khi đi thăm thiên nhiên. - Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học. II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 108,109. Trò: - Giấy khổ A4, bút mầu. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hát. 1-Tổ chức: 3-Bài mới: Hoạt động 1 *Làm việc theo nhóm: * Bước 1: làm việc theo nhóm. Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện - - Từng cá nhân báo cáo với nhóm những và vẽ chân dung hoàn thiện các sản phẩm gì bản thân đã QS được kèm theo bản vẽ cấ nhân và đính vào tờ giấy khổ to. 1
- phác thảo hoặc ghi chép của cá nhân. - Treo sản phẩm chung của cả nhóm. *Bước 2: Làm việc cả lớp: - Đai diện mỗi nhóm giới thiêu sản phẩm - Nhận xét, đánh giá. của nhóm mình. - Nhận xét. Hoạt động 2 *Thảo luận. - Nêu những đặc điểm chung của thực vật? - HS thảo luận. Nêu những đặc điểm chung của động vật? Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực vật. Nêu những đặc điểm chung của động vật chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. và thực vật? Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, *KL:Trong tự nhiên có rất nhiều loài thực thân, lá, hoa, quả. vật. chúng có hình dạng độ lớn khác nhau. - Trong tự nhiên có rất nhiều loài động Chúng thường có đặc điểm chung: có rễ, vật. Chuúng có hình dạng, độ lớn... khác thân, lá, hoa, quả. nhau.Cơ thể chúng thường gồm có 3 Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chuúng có hình dạng, độ lớn... khác - Thực vật và động vật đều là những cơ nhau.Cơ thể chúng thường gồm có 3 phần: thể sống, chúng được gọi chung là sinh đầu, mình và cơ quan di chuyển. vật. - Thực vật và động vật đều là những cơ thể - Vài HS nêu sống, chúng được gọi chung là sinh vật. - Nhận xét, nhắc lại 4- Hoạt động nối tiếp: *Củng cố:- Nhận xét giờ học. 2
- *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN ôn bài Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên xã hội. Mặt trời. I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh biết: - Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của mặt gtrời với sự sống của trái đất. - Kể 1 số ví dụ việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 110,111. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hát. 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: - Nêu những đặc điểm chung của động - Vài HS. vật và thực vật? 3-Bài mới: Hoạt động 1 *Thảo luận nhóm. 3
- a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Bước 1: Làm việc theo nhóm Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau: - Vì sao ban ngày không cần đèn mà - Ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật? nhìn thấy mọi vật vì có ánh sáng mặt trời. - Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế - Khi đi ra ngoài trời nắng, em thấy chói nào? tại sao? mắt... - Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. - HS kể. * KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với * QS ngoài trời. sự sống trên trái đất. b-Cách tiến hành: Bước 1: QS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo - Giúp con người nhìn thấy được mọi vật... câu hỏi: Giúp con người tồn tại và phát triển...Cây cỏ - Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với tươi xanh... con người, động vật và thực vật? - Con người, cây cối, động vật không tồn tại - Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy và phát triển được. 4
- ra trên trái đất? - Đại diện báo cáo KQ. Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. Hoạt động 3 a-Mục tiêu:Kể được 1 số VD con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời *Làm việc với SGK trong cuộc sống hàng ngày. b-Cách tiến hành: Bước 1 QS hình trang 111 kể với bạn những VD về con người đã sử dụng ánh - HS kể. sáng và nhiệt của mặt trời? Bước 2:Liên hệ thực tế. Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? - Phơi quần áo. - Phơi 1 số đồ dùng 4- Hoạt động nối tiếp: - Làm nóng nước. *Củng cố: - Thi kể về mặt trời. - Nhận xét giờ học. - Thi kể những gì em biết về mặt trời *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN ôn bài. 5
- . Tuần 30 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên xã hội. Trái đất. Quả địa cầu. I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian. - Biết cấu tạo của quả địa cầu:Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - Chỉ trên quả địa cầu cừc Bắc, cực Nam, xiách đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu. II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 112,113.Quả địa cầu.2 Bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bắn cầu, xích đạo. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Hát. 1-Tổ chức: 2-Bài mới: Hoạt động 2 *Làm việc với SGK a-Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của trái đất trong không gian . b- Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân 6
- Giao việc: QS hình 1 SGK - Em thấy trái đất có hình gì? - Hình tròn. *Trái đất có hình cầu - Hình quả bóng. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Hình cầu... Giới thiệu quả địa cầu. Quả địa cầu gồm những bộ phận nào? * KL: trái đất rất lớn và có dạng hình cầu. Hoạt động 2 *Làm việc với SGK a-Mục tiêu:Biết chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, - Nhiều HS nêu nam bán cầu và trục quả địa cầu. b-Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm . - Hãy chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực - Một số h/s lên chỉ vào quả địa cầu và nói rõ Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, và trục quả địa cầu. nam bán cầu và trục quả địa cầu. Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. Hoạt động 3 *Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. a-Mục tiêu:Giúp HS nắm chắc vị trí của - HS gắn các chữ vào sơ đồ câm 7
- cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu b-Cách tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, - Treo hình 2( không có chú giải) nam bán cầu và trục quả địa cầu. - Lắng nghe. - Chia nhóm - Phát cho nhóm 5 tấm bìa. - 2 nhóm chơi trò chơi. * HD HS cách chơi. - Lớp theo dõi hai nhóm chơi. Bước 2:chơi trò chơi. 4- Hoạt động nối tiếp: *Củng cố: Trái đất có hình dạng như thế nào? - Vài h/s nêu Quả địacầu giúp ta hiểu biết những gì? - Nhận xét , nhắc lại *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - VN ôn bài Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007 Tự nhiên xã hội. Sự chuyển động của trái đất. I- Mục tiêu: + Sau bài học, học sinh có khả năng: - Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời. 8
- - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quay quanh nó. II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: - Hát. 2-Kiểm tra: Trái đất có hình dạng như thế - Vài HS nêu - Nhận xét nào? 3-Bài mới: *Thực hành theo nhóm. Hoạt động 1 a-Mục tiêu:Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo - Chia nhóm chiều của trái đất quay quanh nó. - Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi b- Cách tiến hành: Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi: - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - Trái đất quay quanh trục của nó theo - Trái đất không ngừng yên mà luôn tự hướng cùng chiều hay ngược chiều kim quay quanh nó theo hướng ngược chiều đồng hồ? kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống. - Quay quả địa cầu theo hướng dẫn? - Thực hành quay quả địa cầu. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 9
- *KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự *QS tranh theo cặp quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống. Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong - Chia cặp hình 3 ở SGK trang 115. - 2 nhóm chơi trò chơi. - lớp theo dõi hai nhóm chơi. b-Cách tiến hành: Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy - Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển chuyển động? Đó là nhữngchuyển động động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. nào? Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. Hoạt động 3 a-Mục tiêu:Củng cố kiến thức toàn bài. *Trò chơi trái đất quay Tạo hứng thú học tập. b-Cách tiến hành: 10
- - Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm. - Gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp. - HD cách chơi - Lớp cổ vũ cho các bạn 4- Hoạt động nối tiếp: *Củng cố - Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào? - HS nêu *Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Vài em nêu lại - VN ôn bài 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 6
8 p | 37 | 8
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên (Tiết 1)
6 p | 45 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới phương pháp dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1
34 p | 40 | 5
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 sách Cánh Diều (Trọn bộ cả năm)
140 p | 83 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 trong điều kiện ứng phó với dịch ở trường Tiểu học
22 p | 12 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 15
9 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 13
9 p | 53 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 6: Chúng em tham gia các hoạt động xã hội ở trường (Tiết 1+2)
5 p | 43 | 3
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 14
10 p | 16 | 3
-
Bài giảng môn Tự nhiên và xã hội lớp 1 năm học 2019-2020 - Bài: Lớp học (Trường Tiểu học Ái Mộ B)
21 p | 14 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài 38: Vệ sinh môi trường (Tiếp theo)
9 p | 19 | 2
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 10
7 p | 28 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên
45 p | 17 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Ôn tập - Xã hội
16 p | 19 | 2
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 6
8 p | 26 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Vệ sinh hô hấp
8 p | 23 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Nên thở như thế nào?
6 p | 21 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn