intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mầm non: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mẫu giáo" tiếp tục đề cập đến những tình huống phổ biến nhất và những phân tích mang tính tư vấn giúp các bậc phụ huynh và cô giáo mầm non tham khảo trong quá trình giáo dục và nuôi dạy trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ ở độ tuổi mầm non: Phần 2

  1. là cần thiết nhưng nếu tiến hành không đúng lúc và không thích hợp với năng khiêu thực sự của trẻ thì sẽ không mang lại kết quả tốt. KHI TRẺ NÓI DỐI Khi "thiên thần" nói dối Cháu Phi lên 3 tuổi, chạy theo cháu Dũng để xem thả diều thì bị vấp ngã và cháu khóc thét lên. Nghe tiếng con khóc, mẹ của bé lập tức chạy ra, vừa đỡ con dậy vừa giận dữ hỏi: “Con đau ở đâu? Ai làm con ngả? Có phải thằng Dũng không?.. Vừa nói chị vừa nhìn cháu Dũng với con mắt định kiến vì vôn Dũng là một cậu bé hiếu động. Được câu “mớm” của mẹ, bé Phi mếu máo nói ngay: “Anh Dũng làm con ngã đấy”. Nhưng sự việc lại không phải như vậy. Chính bé Phi đã mải nhìn theo chiếc diều đang bay nên đã vấp phải một chướng ngại vật nào đó mà bị ngã. Còn Dũng thì mải chơi diều nên không để ý gì đến bé Phi đang chạy theo sau mình. Vậv là bé Dũng đã bị mắng oan mà không thể giải thích vì bé Phi đã nói dốì. 104
  2. Còn vô vàn những biểu hiện của tậ t nói dổì ở rẻ. Các cô giáo ở trường mầm non có khi tâm sự ằng, nhiều khi do tậ t nói dốì “cố hữu” ở trẻ mà :hiến các cô không ít lần phải khó xử. Như hiện ượng một sô' bé không thích đến lớp học nhưng dii bô" mẹ hỏi tại sao không thích đến lớp bé hường trả lời là do cô giáo cứ quát mắng nên rấ t iỢ Nhiều cô đã than phiền: “Có ai đánh mắng gì . háu đâu nhưng nó lại cứ nói thế. Các phụ huynh diông hiểu lại cho là chúng tôi không yêu thương, hăm sóc các em chu đáo”. Tại sao lại có hiện tưựng nói dối ở trẻ? ở độ tuổi lên 3, trẻ đã bắt đầu biết suy nghĩ, thưng sự suy nghĩ đó còn khác xa với cách suy nghĩ ư duy của người lớn chúng ta. Tư duy của người lớn tã phân biệt được đâu là khách quan, đâu là chủ [uan, nhờ đó mà phát hiện ra chân lí. Nhưng ở trẻ ân 3, tư duy chưa đạt tới trình độ có th ể phát hiện a những quy luật khách quan, tìm ra đúng môi uan hệ nhân quả giữa các sự vật. Một khi mà tư uy của trẻ chưa phân biệt được đâu là th ế giới bên rong đâu là th ế giới bên ngoài thì trẻ chưa nhận bức được rằng những ý nghĩ, ý muôn của mình chỉ ì hình ảnh của sự vật bên ngoài mà thôi. Đôi với húng những ý nghĩ trong đầu mình cũng chính là ản thân sự vật bên ngoài, do đó ranh giới giữa cái 105
  3. thực và cái hư còn lẫn lộn. Trẻ thường đem những ý nghĩ, ý muôn chủ quan của mình gán cho sự vật bên ngoài và do đó trẻ cũng T ắ t dễ bị ám thị, tức là bị người khác “xui” nghĩ hay nói theo ý muốn của họ. Trở lại câu chuyện trên đây, ta có thể giải thích rõ hiện tượng nói dôi của bé Phi: thực ra bé Phi không có ý xâu và cố tình nói dôi, nhưng do bị ám thị bởi định kiến của mẹ mà em nghĩ rằng bé Dũng đã làm cho mình ngã. Chính vì đặc điểm tâm lí nà} mà người lớn chúng ta phải hết sức thận trọng kh: can thiệp vào những tình huôóig đó. Hay chuyện cá< bé hay nói dôi là không thích đến lớp vì cô giác quát mắng, thực tế là chúng sợ đến lớp th ật nhưnị không giải thích được tại sao và chúng “gán tội ngay cho các cô giáo. Lại cũng có trường hợp vì sợ quá mà sinh ra nó dôi: Bé Mai bưng bộ ấm chén của bà ra để chơi đi hàng, chẳng may tuột tay làm vỡ mất cái nắp ấn khi bé rót nước vào chén. Người lớn chưa kịp phải ứng gì thì bé đã òa lên khóc và đổ tội ngay cho C ] O mèo nằm cạnh đấy làm vỡ nắp ấm. Những chuyện tương tự như vậy chúng ta có th bắt gặp rất nhiều trong đời sông hàng ngày của tr em mà các nhà tâm lí học gọi là một trong nhữn biểu hiện của tính “tự kỉ” ngây thơ. 106
  4. tượng này ở trẻ, các nhà tâm lý đã tìm ra hai loại: nói dôi chạy tội và nói dốì tưởng tượng. Thường trẻ con nói dốì là để chạy tội. Người lớn cần tỏ ra khoan dung với tậ t này. Ai trong chúng ta dám tự hào là không nói dôi trong thời thơ ấu? Nếu có trí nhớ tôít một chút, chúng ta có thể hồi tưởng lại những lần không trung thực với cha mẹ trước đây. Những lần “thành công” khiến chúng ta có cảm giác pha trộn giữa sự thỏa mãn và hối hận. Thỏa mãn vì đã "qua m ặt" được người lớn. Hôi hận vì thây hơi kỳ, thiếu trung thực và cảm giác bứt rứt, ăn năn. Nhưng thường sự thỏa mãn lấn á t sự hối hận. Các thiên thần nhỏ bé của chúng ta không đơn giản như chúng ta tưởng. Nói dôi thành công một lần là lần sau cứ làm. Cái lợi trước m ắt quá rõ ràng, khỏi phải giao du với chiếc roi tinh quái là thú vị rồi. Cái lợi vật chât lấn át chút lương tâm vừa manh nha trong đầu óc ngây thơ. Vì vậy, nếu không bị áp lực của ngọn roi, không bị đe dọa bởi những cái trợn m ắt, chau mày của cha mẹ, trẻ có thể sẵn sàng từ bỏ sự nói dối chạy tội. Nếu bạn chịu khó dùng lời nhẹ nhàng hứa YỚi trẻ là nói th ật sẽ không bị đánh, nó sẽ thú-thực ngay. Với điều kiện bạn chưa "m ất uy tín" vì những lời hứa của chính bạn. 107
  5. Loại nói dối chạy tội này còn có một hình thái khá thông dụng khác là nói dối để chạy tội của mình, đồng thời để đổ tội cho kẻ khác (ông anh hoặc bà chị nào mà nó ghét). Nếu tinh ý chúng ta có thể lợi dụng lúc này biết được bé yêu hay ghét ai. Nói dối tưởng tượng không nhằm vào một ích lợi cụ thể nào. Nó chỉ là một phương tiện để bé thoát ra khỏi cuộc sông thực tế. Đối với trẻ con, biên giới giữa thực và mơ khá mơ hồ, không một có ranh giới rõ ràng như chúng ta nghĩ. Những bà tiên, cô Bạch Tuyết, những thực tế tuyệt diệu ở trong mơ thường có cuộc sông chung đụng với những con chó, mèo hay những người thân yêu trong gia đình bé. Thành ra, nếu bé có bịa đặt ra những cuộc gặp gỡ tưởng tượng với những nhản vật trong huyền thoại, hoặc cổ tích thì chúng ta chẳng nên ngăn cản làm gì. Sự bịa đặt này xét ra là vô hại. Đó là cách bé mở rộng nhân cách thứ hai của mình, hoặc để trú ẩn những khi muôn có chút xíu mộng mơ. Nhân cách thứ hai là cái mà trẻ luôn muôn giấu diếm mọi người. Bởi vì người khác biết được sẽ có thể trêu chọc, phá hủy hoặc nhạo báng. Chắc đã hơn một lần, bạn bắt gặp con đang ngồi nói chuyện một mình với một nhân vật giả tường trước mặt. Nếu bị phát giác ra trong lúc "hành nghề tưởng tượng", trẻ con sẽ mắc cỡ và nêu bị chế nhạo nó có thê nối nóng, lăn ra khóc ăn vạ.
  6. Kỳ thực chúng ta châng thẽ nào trách con tré khi chúng nói dôi. Trong cuộc sông gia đình hằng ngày, chính chúng ta nhiều khi vô tình hay c ố ý đã nói dôi trẻ, làm gương xấu cho chúng bắt chước. Chẳng hạn, chúng ta dỗ con cái bằng cách hứa hẹn sẽ mua cái này, cái khác, nhưng thực ra chẳng mấy khi thực hiện. Chúng ta dọa trẻ con mỗi khi chúng khóc bằng những nhân vật tưởng tượng dữ dằn ghê gớm. Chúng ta dôi trá khi con cái vặn hỏi về những điều khó giải thích. Nhưng tệ hơn cả, chúng ta đã vì những "lợi ích" thực tế, vì những sự dối trá "cần thiết" trong một cuộc sông bon chen vất vả, mà dạy trẻ con nói dôi trong những trường hợp mà chúng ta nghĩ rằng mình đã nói đúng. Đây là điều các bậc phụ huynh cần xem lại. Đôi với trẻ, động cơ nói dôi hoàn toàn không có gì to tát. Vì vậy, ở một chừng mực nào đó, có thể nói việc nói dôi của trẻ là vô hại và rất dễ nhận biết nhờ những biểu hiện "khác thường" như: nét mặt thay đổi, giọng nói nhỏ và thấp, cô" tình lặp lại nhiều lần để mong người khác tin.. Mau quên: Trẻ khó mà nhớ một chuyện gì đó lâu được vì não của chúng chưa phát triển một cách hoàn thiện. Chẳng hạn tuần trước con bạn đã mượn một vài đồ chơi của một đứa trẻ khác, đến khi phải trả lại thì con bạn nói là không mượn... Đây là vấn đề quên chứ không phải là vấn đề "gian trá". 109
  7. Sợ hãi: Khi con bạn quả quyết rằng mình không làm bể chiếc bình quý mà bạn yêu thích dù bạn biết chắc chắn đó là sự thật cũng không có nghĩa là chúng cô" tình nói dối bạn, đơn giản chỉ vì chúng cảm thấy sợ và mong muốn điều tồi tệ đó không nên xảy ra. Hoặc khi con bạn đạt điểm thấp ở trường nhưng lại nói dối bạn là đạt điểm giỏi cũng nằm trong ý nghĩa tương tự. Trí tưởng tượng phong phú: Mặc dù trí tưởng tượng của trẻ có phần ngây ngô nhưng bù lại rất phong phú. Chúng cho rằng những gì mình đang "thêu dệt" trong đầu là đúng với thực tế và không ngần ngại "nói mưa nói gió" với bạn. Có thể xem đó là một biểu hiện của tiến trình phát triển trí não của bé. Bạn không nên giận dữ hay lo lắng thái quá. Thích được người lớn khen ngợi: Có khi nào con bạn ngây thơ nói quá về khả năng hay năng khiếu của mình không? Đừng lo lắng, đơn giản chỉ vì chúng thích được khen ngợi và mong muôn bạn có ấn tượng thật tốt về chúng mà thôi. Mong muôn được quan tâm: Tâm lý trẻ rất sợ cha mẹ bỏ rơi hoặc không quan tâm, gần gũi nên chúng thường "phịa" ra những điều không có thực mà theo chúng, qua đó bạn sẽ quan tâm đến chúng hơn hoặc chí ít cũng được bạn hưởng ứng trò chuyện về những đề tài ”hâ'p dẫn" mà chúng đã nghĩ ra. 110
  8. Thích được như người lớn: Trong con mắt của trẻ, khả năng của người lớn về mọi thứ là rất phi thường. Chúng luôn ao ước có thể làm được những việc của người lớn. Tuy nhiên, thực tế là chúng không thể, vì th ế chúng sẽ tìm mọi cách để "nổ" về năng lực của mình. B ắt chước: Lý do cuôi cùng của việc trẻ nói dôi là vì chúng bắt chước bạn bè hoặc những người thân trong gia đình. Mặc dù việc trẻ nói dôi vô hại và là một biểu hiện bình thường mà bâ't kỳ trẻ nào cũng có, nhưng nếu để lâu có thể làm trẻ "quen miệng" và ít nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của chúng sau này, nhâ't là khi người lớn hưởng ứng bằng một thái độ không đúng đắn. Để khắc phục được tình trạng đó, không có cách nào khác là chúng ta hãy nhìn nhận nó một cách khoa học, khách quan và giúp trẻ dần khôn lớn. Cần tạo điều kiện cho trẻ năng hoạt động, cọ sát với th ế giới đồ vật dần dần trẻ sẽ nhận ra sự khác nhau giữa ý muôn chủ quan với quy luật khách quan, giúp cho trẻ nhận ra thuộc tính của sự vật là không tùy thuộc vào ý thích của mình, c ầ n phải giúp trẻ giao tiếp rộng với những người xung quanh để có dịp so sánh mình với người khác, từ đó nhận ra cái “tôi” của mình trong môi quan hệ xã hội. Dần 111
  9. dần trẻ sẽ nhận thức được rằng mọi việc phải có tình chứ không phải muôn làm gì thì làm, mình muôn nói gì cũng được. Trí khôn phát triển cái tôi trưởng thành là điều kiện để khắc phục hiện tượng “nói dối” một cách ngây thơ, xuất phát từ tính “tự kỉ” của trẻ lên 3. Nói như th ế không có nghĩa là người lớn chúng ta chấp nhận đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi ấy một cách vô điều kiện. Nhiều bậc cha mẹ khi đã biết con mình nói dối nhưng cho qua không để ý đến vì chc rằng chúng vẫn còn quá nhỏ, lời nói của chúng chi là tự phát chứ không phải là cô' tình. Nhưng cáct suy nghĩ đó quả thật rất sai lầm. Và nhiều khi hậi quả là khiến nhiều đứa trẻ khi lớn lên “nói dối nht Cuội”. Dù trẻ em ở độ tuổi này nói dối một cách rấi bột phát, ngây thơ không tính toán, không phả xuất phát từ phẩm chất đạo đức nhưng người lới cũng không thể “làm ngơ”. Không cần thiết phả dùng đến những lời quát mắng, khi phát hiện ra tri đã nói dối hãy nhẹ nhàng phân tích cho các en thấy nói dối như th ế là không tốt, sẽ bi cô giáo V í các bạn chê cười, ơ độ tuổi này tâm hồn các em cò: trong sáng và nhạy cảm nên cần có sự chăm lo ch đáo, tỉ mỉ kịp thời uốn nắn những thói quen khôn tốt, tránh để chúng vô tình phát triển thành bả tính khi trưởng thành. Đối với trẻ thơ không gì ấ 112
  10. tượng và có tác dụng sâu sắc bằng chính tấm gương trung thực của người lớn chúng ta. Theo nhiều chuyên gia tâm lý, chính phản ứng và thái độ không hợp lý của người lớn trước những lời nói dối của trẻ mới làm nhân cách trẻ méo mó hơn là bản thân việc nói dối của chúng. Vậy thì thái độ th ế nào là đúng đắn nhất? Không nên la mắng, trừng phạt hoặc hăm dọa mà nên nhỏ nhẹ giải thích cho bé biết điều đó là không tốt. Không nên lấy việc nói dốì của trẻ ra làm đề tài tiếu lâm để mọi người cùng "cười thỏa thích" vì trẻ sẽ nghĩ rằng việc nói dối của mình là hữu ích và cứ th ế phát huy. Không nên "đả kích" việc nói dôi của trẻ thái quá vì rấ t có thể sẽ làm tổn thương đến tâm lý của chúng... Tuy nhiên, dù với thái độ nào chăng nữa thì điều quan trọng nhất mà bạn nên làm là luôn xoáy vào mục đích giáo dục trẻ bài họ^ vỡ lòng về đức tính trung thực, ơ độ tuổi của trẻ, bạn không cần và cũng không nên dùng những bài học quá "triết lý" mà nên dùng những câu chuyện cổ tích dễ hiểu hay những ví dụ đơn giản, cụ thể để nói về tính trung thực với trẻ. Thêm một cách giáo dục trẻ trán h nói dôi khác là bạn nên "phá tan" nỗi ám ảnh sợ hãi (khi trẻ làm điều gì đó sai) hoặc sợ không được quan tâm , bằng cách giải th ích cho trẻ b iết bạn luôn yêu 113
  11. thương chúng cho dù chúng có làm gì sai đi chăn; nữa nhưng phải trung thực thừa nhận (như trườn; hợp làm bể chiếc bình quý nói trên). Và cuô cùng, một môi trường sông lành mạnh là điềi không thể thiếu cho sự phát triển hoàn thiệ] nhân cách của trẻ. Có một điều mà các bậc phụ huynh cũng cần lưi ý về vâ'n đề này, là đôi khi chính phụ huynh tại điều kiện cho trẻ nói dôi. Bạn thử hình dung: kh khách đến nhà, chỉ một sự vô tình thôi, người ti muôn gặp ông bô' của gia đình, nhưng bà mẹ ra lạ nói với khách là chồng bà không có nhà, trong kh đó thì ông chồng đang ngồi đọc báo trên phòng Chính điều này làm cho trẻ sẽ bắt chước cha m < chúng. Và không phải bất cứ lúc nào việc nói dôi ở tr( cũng đáng bị phê phán. Nghĩ như vậy bạn có thí tha thứ và thây nó rất dễ thương. Ví dụ : trẻ chơi trò chơi nấu bếp. Nó nấu nướnị toàn bằng đồ chơi và lá xé nhỏ. Nó bưng đến mờ bạn và nói là mời mẹ ăn “bánh rán”. Nếu bạn hiểi trẻ thì bạn giả vờ ăn và nói: “Ngon quá, giòn quỉ con thật khéo tay”. Những người không tìm hiểu ví sự phát triển của trẻ thì không hoà được vào sự dố này. Khi đó mẹ sẽ nói “Đừng có ăn, đây là lá rụnị bẩn” - Như vậy người mẹ đã vĩnh viễn mất cơ hộ 114
  12. trò chuyện và phát triển cùng đứa con của mình. Mói dối, tưởng tượng là một giai đoạn cần trong sự phát triển cuầ trẻ. Nếu mẹ tỉ mỉ hơn sẽ hỏi được ahiều điều về cách làm bánh của trẻ và sẽ hiểu là iứa trẻ đã quan sát thấy gì và học được gì. Có những đứa trẻ tè ra quần. Nó xấu hổ lắm và lói là “Tự nhiên cái quần con ướt”. Cô giáo hiểu thì ỉẽ nói “Thế à, con đi thay đi. ừ tự nhiên cái quần aó chảy nước”. Cô không học về tâm lý trẻ em thì sẽ nói “Thật xấu hổ, tè dầm ra quần các bạn ê đi”. Đó là một sự thương tổn mà vĩnh viễn trẻ không thể quên được. Như vậy, trẻ nhỏ nói dôi đó là do sự tưởng tượng, iớc muôn át đi sự th ật cuộc sống. Việc này không :ó chủ tâm gì xấu từ phía trẻ. Theo các chuyên gia, đôi khi “tậ t” nói dối ở trẻ :ũng bắt nguồn từ chính cách giáo dục của người lớn. 3au đây là 6 cách “dạy” trẻ nói dối bạn cần tránh. Đe dọa “Nếu con còn làm như vậy nữa thì không được bước :hân ra khỏi phòng!”. Có bao giờ bạn tự hỏi mình đã ìét câu đó bao nhiêu lần rồi nhỉ và mình thực hiện ĩược bao nhiêu lần? Chắc hẳn bạn sẽ giật mình khi hấy rằng không phải lúc nào mình cũng làm gương :ho trẻ trong việc thực hiện lời nói của mình. 115
  13. Nếu bạn không có ý định thực hiện hình phạt như lời đe dọa thì không nên nói, dù chỉ là lời đe dọa không nghiêm trọng lắm. “Trẻ cần phải hiểu luật đả đưa ra thì nhất định phải được tuân theo. Chúng cảm thấy an toàn khi giới hạn được đưa ra. Khi cảm nhận điều đó, chúng sẽ tự tin hơn để khám phá thế giới chung quanh và phát triển tốt”. Bạn cũng cần phải tin vào chính bản thân mình và hãy giữ lấy lời. Không dám thú tội Trong khi chạy xe vào chỗ giữ xe, bạn vô ý đụng phải chiếc xe bên cạnh, làm gãy cái kính chiếu hậu nhưng không ai thấy cả. Nếu bạn không mở miệng thì chẳng ai biết cả. Nhưng bạn cảm thấy áy náy vì không ai nhưng trừ một người chứng kiến từ đầu đến cuối, một lương tâm bé bỏng” đang ngồi ở phía sau. Nếu bạn “đào tẩu” thì sau này đừng trông mong sẽ nghe được câu trả lời cho câu hỏi “Ai vẽ bẩn lên tường th ế này?” “Trung thực là phương pháp tốt nhất để dạy trẻ trung thực. Việc làm gương cho trẻ rất quan trọng. Một trong những vân đề khi làm cha mẹ là chỉ nên làm nhiều chứ không nên nói nhiều”. Nói dối về cái chết Con chó yêu quý bị bệnh chết. Để tránh cho bé nước mắt ngắn nước mắt dài, bạn nói dối là bạn đã 116
  14. cho người bạn mượn để nó giữ nhà. Lời nói này chỉ có tác dụng nhất thời và chẳng mấy chô'c bạn lại phải đốì đầu với sự việc này nữa. “Trẻ cũng biết suy đoán nên bạn sẽ chẳng nói dối mãi được. Nếu bạn cô tránh cho con nỗi buồn, không muôn nói về cái chết thì cách giải thích loanh quanh của bạn chỉ làm cho trẻ đoán mò và cảm thấy sợ hãi hoặc lo lắng mơ hồ mà chúng không giải thích được” Khi cha của chị Hiền chết vì bệnh ung thư, chị nói với con mình rằng ông ngoại sẽ đi đến một nơi rất xa và mình không th ể đến thăm ông như trước nữa. “Tôi cứ nghĩ không nói đến nỗi đau đó thì tót hơn cho bé nhưng sau đó tôi nghe bé nói với một người bạn của mình rằng ông ngoại của nó mắc phải một căn bệnh truyền nhiễm nên chúng tôi không thể đến thăm ông được”. “Có lẽ con bé đã vô tình nghe được những thông tin đó lúc người lớn nói chuyện với nhau. Bé chỉ nghe loáng thoáng, tiếng được, tiếng m ất và có những điều nó không th ể hiểu được và th ế là nó tự rút ra kết luận không đúng với sự thật. Nhưng tôi cũng không th ể sửa lại lời nói của nó vì như vậy tôi đã thừa nhận tôi đã nói dôi. Nếu được làni lại từ đầu tôi sẽ nói cho bé nghe sự th ật, cô' gắng đơn giản hóa chết chóc để không làm bé sợ hãi và đau lòng nhưng bé có th ể hiểu được sự th ậ t”. 117
  15. Thật khó giải thích cho bọn trẻ hiểu thê nào là cái chết. Chúng chỉ hiểu rằng mọi vật luôn tồn tại mặc dù ta không thấy nó, vì vậy sự mất mát hoặc không gặp được người thân nữa là điều chúng không thể nào hiểu nổi. “Qua đời có nghĩa là khi cơ thể của người đó không làm việc được nữa”, giải thích càng đơn giản càng tốt và chắc rằng trẻ không sợ hãi khi nghe về điều đó. Nói về cái chết rất khó nhưng đừng giấi trẻ, nó sẽ cảm thấy bị phản bội khi nó hiểu ra được sự thật. Bịa đặt lý do Bạn không muôn đến nhà giúp người bạn tổ chứ tiệc nên bạn viện ra lý do là bạn đã có hẹn. Tr< tiếp thu thông tin râ't nhanh nên khi bé khám phí ra bạn đã nói dôi, nó sẽ bắt chước. Hãy cô' gắng giải quyết tình huống mà không cầ] phải viện ra bất cứ lý do nào. Nếu không tìm đượ cách và quyết định nói dôi thì bạn phải chắc rằn trẻ không luẩn quẩn đâu đó và có thể nghe đươ( Đừng nghĩ là nó không hiểu những gì bạn nói. Nê có lỡ bị lật tẩy thì đành phải đánh bài ngửa vậj Giải thích rõ lý do vì sao bạn phải làm như th nhưng lý do đưa ra phải hợp lý và có sức thuyé phục. 118
  16. Kích động sự tưửng tượng Đọc truyện cổ tích cho bé có hiệu quả không? Bạn nghĩ gì khi trẻ kể cho bạn nghe rằng khi nó dến nhà bà chơi, nó đã cưỡi trên một con ngựa trắng và bay đến tòa lâu đài của cô bé lọ lem để ỉánh nhau với mụ yêu tinh. Bạn nên hiểu đây chỉ là sự tưởng tượng chứ không phải là nói dôi. Không nên tức giận mà nên thoải mái ngồi thưởng thức câu chuyện của bé. Trẻ nhỏ thường hay lẫn lộn giữa thực tế và th ế giới trong tưởng tượng, đó cũng là lý do tại sao trẻ thường nói “con ước gì...” chứ không nói “con đã làm..”. Chúng lấy những sự kiện có thực từ trong chuyện kể và dần dần sẽ học được cách phân biệt. Nếu con của bạn cứ sông mãi trong th ế giới tưởng tượng và thêu dệt bao nhiêu là chuyện, đó là vì bé không thể phân biệt được sự th ật và tưởng tượng, lúc này cần phải can thiệp, nhấn mạnh cho bé hiểu đó chỉ là những câu chuyện tưởng tượng mà thôi bằng cách nhắc khéo “Con kể chuyện vui lắm !” và hướng bé về những câu chuyện có thực. Ồng già Noel Năm nào cũng có lễ giáng sinh, vì vậy, bạn hãy :huẩn bị sẩn câu trả lời cho câu hỏi “Có ông già 119
  17. Noel thật không?”. Chỉ có bạn mới có thể hiểu được con bạn ra sao để quyết định cho câu trả lời của mình, đừng bỏ qua chi tiết về tuổi của bé. Nếu bé đặt câu hỏi trực tiếp như vậy thì chỉ còn cách trả lời thật. “Ông không có thật mặc dù rất nhiều trẻ tin rằng ông già Noel là hiện hữu và những món quà ông mang đến tặng cũng là thật. Đó chỉ là một trò chơi để tạo lòng tin cho trẻ con và trao - nhận quà cũng là một phần nghi thức của lễ giáng sinh”. Hãy bằng mọi biện pháp, bằng những câu chuyện kể, bằng tình yêu thương và cả sự nghiêm khắc của mình, hãy giữ gìn cho tâm hồn trẻ thơ luôn luôn trong sáng và lành mạnh. KHI TRÔNG THẤY CON TRAI CỦA MÌNH VUI MỪNG XÚNG XÍNH TRONG Áo ĐẦM XÒE Mỗi sáng, vừa mở mắt ra là thằng con 3,5 tuổi của tôi vội lẻn vào phòng chị gái của nó đánh cắp một cái áo đầm; đầu quấn cái áo gối màu trắng (giả làm tóc dài); ngẩng cao đầu, đi dạo quanh nhà và miệng hát nghêu ngao “Mỗi sáng em ra vườn nâng chồi non em hỏi..”. 120
  18. Khi tôi dẫn bé đi mua đồ chơi, nó chẳng thèm để mắt đến Batm an mà cứ nằn nì “Mẹ, mẹ mua cho con búp bê Barbie”. Cu Tí và cu Bo là hai người bạn thân của nó nhưng nó lại thích qua nhà bé Mai chơi. Không phải nó thích bé Mai hơn hai người bạn thân kia nhưng vì bé Mai có cả một bộ SƯ tập U búp bê Barbie và cả một tủ áo đầm mà nó thích. Nó rấ t thích đi học và tham dự mọi hoạt động văn thể mỹ của lớp, có lẽ một phần là vì nó T ấ t thích cô giáo và các bạn nhưng phần lớn là vì trong trường có nhiều áo đầm xòe như diễn viên múa bal­ let, những đôi giày thêu xinh xắn và nhiều bộ trang sức giả để biểu diễn. Có lần, mẹ tôi gần như ngất xỉu khi bà đến trường đón bé, lúc đó nó đang mặc một cái áo đầm xoè màu xanh và một đôi hài đính cườm màu vàng. Các vị phụ huynh khác không nín được cười và khen “Nó xinh như con gái!”. Cô giáo nói với chồng tôi rằng “Trong lớp, bé thích chơi với bạn gái hơn”. Nếu chỉ có vậy thì vợ chồng tôi không cảm thây lo lắng vì mọi hoạt động khác bé rất bình thường nhưng ông bà nội ngoại, các cô chú, cô giữ trẻ và cả những người khác đều cảm thấy điều này là rất nghiêm trọng. B à nội nó than phiền sau sự kiện nó bị bắt gặp mặc áo đầm ở trường: “Con trai thì phải chơi đá banh, lắp ráp chứ không nên chơi búp bê, trai không ra trai, gái không ra gái, nhìn mà xấu 121
  19. hổ!”. Một người hàng xóm kê lại với tôi rằng một người láng giềng khác đã nói với chị ấy “Cứ mỗi lần sang nhà tôi chơi là thằng bé lại vớ lấy đôi dép Cô bé Lọ Lem của con gái tôi và không rời ra nữa. Mấy thằng anh trai của bạn nó thì lại gọi thằng bé là “thằng khác hệ”, “kẻ lập dị”., và nhiều từ ghê gởm hơn nữa". Người lớn thì hay hỏi “Đến khi nào thì thằng bé mới bỏ thói quen lạ lùng đó?” hay “Hai người nghĩ gì về điều này?” Tôi đã cô' gắng giải thích cho mọi người rằng thằng bé phát triển rất bình thường và nó có cuộc sống riêng của nó. Khi nó thích chơi bóng đá, nó đá rất hay và ra sân với cái áo choàng bằng vải silk để khi nó chạy thì vạt áo bay bay trong gió. Đôi khi nó diễn kịch một mình, đóng cả hai vai - một cô thiếu nữ đang bị bọn cướp bắt giữ và cả cảnh sát trưởng đang tìm cách giải cứu, nó chỉ đội nón để hợp vai. Chồng tôi thì nôn nao chờ đợi giải “Giải bóng đá nhi đồng” vì anh tin rằng trong tương lai thằng bé sẽ là một cầu thủ chuyên nghiệp, anh ngắm thằng bé say sưa mỗi khi nó chơi đá bóng ở sân sau nhà. Cũng may là cô giáo của bé đã đảm bảo với chúng tôi rằng bé phát triển hết sức bình thường và “Tôi mong rằng tất cả mọi học sinh bé nhỏ của mình có thể phát triển cân bằng như thằng bé này. Tôi rất thích cách thằng bé giả làm một anh chàng 122
  20. cao bồi miền viễn tây hoặc anh chàng da đỏ nhưng lại mang giày vải múa ballet”. Cô ấy còn khuyên chúng tôi đừng xét đoán và nên châp nhận óc sáng tạo của bé. Thú th ật là khi nghe những lời như vậy tôi nhẹ nhõm cả người. Thật thú vị nếu ta gặp trường hợp ngược lại. Chẳng phải ai xa lạ mà chính bạn gái của tôi, lúc được 5,5 tuổi thì bỗng nhiên không thích mặc váy, mặc đầm gì cả mà suốt ngày chỉ thích chơi đá bóng, đá cầu, leo cây rất giỏi. Lúc nào trên người cũng đầy những vết trầy XƯ C và bầm tím, là dấu vết của Ớ những trận chiến với anh trai của mình. Cô ấy nghịch phá như con trai, thích chơi và thích làm những gì bọn con trai thường làm. T h ế mà ai biết được sau khi lớn lên, cô ấy lại trở thành một thiếu nữ dịu dàng đến vậy. Vì vậy, tôi nghĩ con tôi có thích mặc áo đầm thì cũng không có gì phải lo lắng. Tôi thường tự hỏi “Vậy thì trường hợp nào là bình thường và trường hợp nào là bất thường. Con tôi thích chơi xe tải, xe hơi và cả xe lửa”. Nó thường mặc áo đầm của chị gái và ngồi chơi xe lửa ngoan ngoãn một mình hàng mấy tiếng đồng hồ. Bé cũng râ't tình cảm, nó yêu thương tấ t cả mọi người trong nhà và quý mến bạn bè. Mùa hè vừa rồi nó bị mọi người buộc tội là “đầu gấu” vì đã đánh một bạn gái khác. Một đứa bé tính tình như vậy có thể trở thành một đứa yếu đuôi như con gái chỉ trong vòng 123
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2