Tuân thủ điều trị và sự hỗ trợ xã hội ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trưng Vương năm 2020
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày xác định điểm số tuân thủ điều trị trung bình và mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trưng Vương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuân thủ điều trị và sự hỗ trợ xã hội ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trưng Vương năm 2020
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ SỰ HỖ TRỢ XÃ HỘI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG NĂM 2020 Nguyễn Vũ Nhật Thành1, Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đái tháo đường típ 2 là một bệnh mạn tính gây ra nhiều gánh nặng cho xã hội. Số lượng bệnh nhân đái tháo đường típ 2 đến khám và điều trị tại bệnh viện Trưng Vương ngày càng tăng. Mục tiêu: Xác định điểm số tuân thủ điều trị trung bình và mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trưng Vương. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 281 bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trưng Vương năm 2020. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp kết hợp với ghi nhận từ sổ khám bệnh của bệnh nhân đã được áp dụng. Kết quả: Điểm số tuân thủ điều trị trung bình là 32,9±6,4, điểm số trung bình “Kiểm soát đường huyết” là 6,0±1,9, “Kiểm soát chế độ dinh dưỡng” là 7,3±1,7, “Hoạt đông thể chất” là 6,4±2,7, “Khám sức khỏe định kì” là 8,6±1,3. Điểm số trung bình hỗ trợ của gia đình, bạn bè và nhân viên y tế lần lượt là 24,9±6,1 và 55,0±8,5. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc kiểm soát đường huyết với trình độ học vấn và bệnh tim mạch; giữa việc kiểm soát chế độ dinh dưỡng với tuổi bệnh nhân; giữa hoạt động thể chất với trình độ học vấn và bệnh về khớp; giữa “Khám sức khỏe định kì” với giới tính, thời gian phát hiện bệnh, thời gian điều trị bệnh và bệnh rối loạn lipit máu. Kết luận: Điểm số tuân thủ điều trị và hỗ trợ xã hội của đối tượng chỉ ở mức trung bình. Do đó, cần tăng cường hơn nữa công tác truyền thông giáo dục sức khỏe về điều trị ĐTĐ típ 2 không chỉ cho bệnh nhân mà còn cho người nhà bệnh nhân. Từ khóa: tuân thủ điều trị, đái tháo đường típ 2, bệnh viện Trưng Vương ABSTRACT TREATMENT ADHERENCE AND SOCIAL SUPPORTS IN PATIENTS WITH TYPE 2 DIABETES AT TRUNG VUONG HOSPITAL IN 2020 Nguyen Vu Nhat Thanh, Huynh Ho Ngoc Quynh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 111 - 117 Background: Diabetes is a chronic disease causing a lot of burden on society. The endocrinology department at Trung Vuong hospital is in charge of providing treatment services for a large number of patients. Objective: To determine mean scores of treatment adherence and the related factors among type 2 diabetes patients at Trung Vuong Hospital. Methods: A cross-sectional study of 281 type 2 diabetes mellitus outpatients were conducted at Trung Vương Hospital in 2020. Face - to - face interview which using designed questionnaire were applied. In addition, patient’s health records were also included in analysis. Results: The mean compliance score was 32.9 ± 6.4, the average score for " Glucose management" was 6.0 ± 1.9, and "Diatery control" was 7.3. ± 1.7, "Physical activity" was 6.4 ± 2.7, "Heath-care use" was 8.6 ± 1.3. The 1 Khoa Y Tế Công Cộng Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh ĐT: 0909592426 Email: hhnquynhytcc@ump.edu.vn Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 111
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học average score of "The Family and Friends’ Support Scale" was 24.9 ± 6.1, " Patient Assessment of Chronic Illness Care" was 55.0 ± 8.5. There was a statistically significant relationship between “Glucose management” with educational level and cardiovascular disease; between "Diatery control" with the patient's age; between “Physical activity” with education level and arthropathy; between “Heath-care use” with sex, diabetes timeline and dyslipidemia. There was a statistically significant relationship between adherence to treatment and the support of family, friends, and healthcare staff. Conclusion: Treatment compliance and social support scores were average. Therefore, it is necessary to further strengthen health education communication on health care about type 2 diabetes treatment not only for the patients but also for the patient's family. Keywords: treatment adherence, type 2 diabetes, Trung Vuong Hospital ĐẶT VẤN ĐỀ Vương Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cung cấp Đái tháo đường (ĐTĐ) típ 2 là một bệnh lí thêm bằng chứng, giúp bệnh viện xây dựng các rối loạn chuyển hóa mạn tính với số lượng người chương trình can thiệp hiệu quả, góp phần hỗ trợ người bệnh kiểm soát tốt đường huyết theo mắc có xu hướng ngày càng tăng qua các năm. mục tiêu của Bộ Y tế đề ra. Theo thống kê của Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế (IDF), năm 2015 trên thế giới đã có 415 Mục tiêu triệu người trưởng thành mắc bệnh(1). Năm 2016, Xác định điểm số tuân thủ điều trị trung đã có 1,6 triệu người tử vong do ĐTĐ(2). Ước tính bình và mối liên quan giữa tuân thủ điều trị và đến năm 2040 sẽ có 642 triệu người trưởng thành các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh mắc bệnh và chi phí điều trị ước tính sẽ lến đến nhân ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện 802 tỉ đô la(1). Chính vì vậy, ĐTĐ gây ra một Trưng Vương TP Hồ Chí Minh. gánh nặng to lớn không chỉ cho nền y tế mà còn ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU cho nền kinh tế trên toàn thế giới. Tuân thủ Đối tượng nghiên cứu dùng thuốc và thay đổi lối sống là yếu tố tiên Bệnh nhân ĐTĐ típ 2 điều trị ngoại trú tại quyết trong điều trị ĐTĐ típ 2(3). phòng khám nội tiết bệnh viện Trưng Vương Hầu hết các bệnh nhân ĐTĐ típ 2 thực hiện thành phố Hồ Chí Minh. việc điều trị bệnh tại nhà; việc điều trị ĐTĐ típ 2 Tiêu chí chọn vào là quá trình phối hợp giữa bệnh nhân, nhân viên Bênh nhân ĐTĐ type 2 trên 18 tuổi, đang y tế và gia đình, người thân của bệnh nhân(3). chung sống với gia đình hoặc người thân hoặc Bên cạnh sự hướng dẫn, tư vấn điều trị của nhân bạn bè. viên y tế tại cơ sở y tế, người bệnh còn cần sự hỗ Bệnh nhân được chẩn đoán ĐTĐ type 2 từ 6 từ phía gia đình, người thân, bạn bè để duy trì tháng trở lên và đang điều trị ngoại trú tại bệnh các hoạt động lành mạnh hỗ trợ điều trị. Bệnh viện Trưng Vương hoặc đến khám tại thời điểm viện Trưng Vương là một trong những bệnh nghiên cứu. viên có chuyên khoa nội tiết lớn tại thành phố Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu sau Hồ Chí Minh có số lượng bệnh nhân ĐTĐ típ 2 khi được giải thích rõ mục tiêu nghiên cứu. đến khám và điều trị ngày càng tăng(4). Việc tiến hành nghiên cứu nhằm khảo sát Tiêu chí loại ra tình trạng tuân thủ điều trị và mối liên quan Bệnh nhân mắc các bệnh có ảnh hưởng đến giữa tuân thủ điều trị và sự hỗ trợ của xã hội bao giao tiếp bằng ngôn ngữ hoặc ảnh hưởng đến trí gồm sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè, nhân viên y nhớ như bệnh tâm thần, câm, điếc, Alzheimer. tế và các yếu tố liên quan khác ở bệnh nhân ĐTĐ Những bệnh nhân bệnh nặng không thể trả típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trưng lời phỏng vấn. 112 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Phương pháp nghiên cứu điểm số được tính theo thang đo DSMQ. Với số Thiết kế nghiên cứu điểm ở mỗi nội dung càng cao, bệnh nhân được xem là có tuân thủ càng tốt(5). Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè Cỡ mẫu Là biến định lượng với giá trị là điểm số Nghiên cứu tiến hành khảo sát trên 281 bệnh được tính bằng thang đo The Family and nhân ĐTĐ típ 2 đến khám và điều trị ngoại trú Friend’Support Scale. Điểm càng cao cho thấy tại phòng khám nội tiết của bệnh viện. Áp dụng bệnh nhân nhận được nhiều hơn sự hỗ trợ từ gia công thức tính cỡ mẫu theo ước lượng một trung đình và bạn bè(6). bình, với =0,05; độ lệch chuẩn = 25,5 ; d=2,802; điểm trung bình của thang đo DSMQ Sự hỗ trợ của nhân viên y tế trong nghiên cứu là 46,7 ± 25,5. Là biến định lượng với giá trị là điểm số Kĩ thuật chọn mẫu được tính bằng thang đo PACIC. Điểm số càng cao cho thấy bệnh nhân càng được tư vấn tốt Chọn mẫu toàn bộ. Tất cả bệnh nhân ĐTĐ hơn về chăm sóc và điều trị bệnh mãn tính(6). típ 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám nội tiết bệnh viện Trưng Vương Thành phố Hồ Chí Xử lí số liệu Minh trong thời gian tháng 3 đến tháng 6 được Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata mời tham gia nghiên cứu. 3.1 và xử lí bằng phần mềm Stata 14. T-test, Thu thập số liệu ANOVA, tương quan Spearman để kiểm định mối liên quan giữa các đặc điểm dân số-kinh tế- Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp mặt đối mặt xã hội. Nếu biến phụ thuộc không có phân phối được sử dụng để thu thập số liệu. Công cụ chuẩn thì sử dụng Mann Whitney, Kruskal nghiên cứu là bản câu hỏi soạn sẵn với các thang Wallis và tương quan Spearman để kiểm định đo Diabetes Self-Management Questionnaire mối liên quan. (DSMQ), Thang đo gồm 16 câu hỏi và và câu trả lời theo thang đo Likert bốn điểm. Thang đo Y đức đánh giá 4 nội dung Với số điểm ở mỗi nội dung Nghiên cứu này được thông qua bởi Hội càng cao, bệnh nhân được xem là có tuân thủ đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh càng tốt. Thang đo có chỉ số Cronbach’Alpha là viện Trưng Vương số 187/HĐĐĐ, ngày 0,84 theo như nghiên cứu của tác giả Schmitt 26/02/2020. năm 2013. “The Family and Friends’Support KẾT QUẢ Scale” (8 câu hỏi) và “Patient Assessment of Điểm số tuân thủ điều trị Chronic Illness Care” (20 câu hỏi) đã được sử Nghiên cứu được thực hiện tại phòng khám dụng để khai thác thông tin liên quan đến việc ngoại trú nội tiết bệnh viện Trưng Vương với tuân thủ điều trị và các hỗ trợ xã hội mà đối 281 mẫu. tượng nhận được trong thời gian qua. Phiên bản tiếng Việt của hai thang đo này có chỉ số Bảng 1: Đặc điểm về dân số của mẫu nghiên cứu Cronbach’alpha là 0,9. (n=281) Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Định nghĩa biến số chính Nhóm tuổi Tuân thủ điều trị 18-39 2 0,7 40-49 16 5,7 Là biến định lượng, đánh giá sự tuân thủ của 50-59 88 31,3 đối tượng dối với việc: kiểm soát đường huyết, ≥ 60 175 62,3 kiểm soát chế độ dinh dưỡng, hoạt động thể chất Giới tính và khám sức khỏe định kì. Giá trị của biến số là Nam 99 35,2 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 113
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Đặc điểm Tần số Tỉ lệ (%) Đặc điểm Kiểm soát đường huyết P Nữ 182 64,8 Dưới cấp I 4,5 (2,2-7,8) Dân tộc Cấp I 7,8 (4,5-8,9) b 0,006 Kinh 263 93,6 Cấp II 6,7 (3,3-7,8) Hoa 17 6,0 Cấp III 7,8 (5,6-7,8) Khác 1 0,4 Trên cấp III 7,8 (5,6-8,9) Phần lớn đối tượng tham gia nghiên cứu trên Khớp a Có 5,6 (3,3-7,8) 0,01 50 tuổi và là người Kinh. Số lượng nữ gấp đôi Không 7,8 (4,5-7,8) nam giới (Bảng 1). Khám sức khỏe định kì P Bảng 2: Điểm số tuân thủ điều trị Giới tính a Lĩnh vực tuân thủ TV (KTPV) Nam 8,9 (7,8-8,9) 0,02 Kiểm soát đường huyết 6,0 (4,7-7,3) Nữ 8,9 (7,8-10) Kiểm soát chế độ dinh dưỡng 7,5 (6,7-8,3) Thời gian phát hiện Hoạt động thể chất 7,8 (4,5-7,8) 6 tháng –1 năm 8,9 (7,8-10) b Khám sức khỏe định kì 8,6 (7,8-10) >1–5 năm 8,9 (7,8-8,9) 0,02 Điểm trung bình thang đo 34 (29-38) >5-10 năm 8,9 (7,8-10) Hỗ trợ xã hội TB ± ĐLC ≥10 năm 8,9 (7,8-10) Sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè 26 (20-29) Thời gian điều trị Hỗ trợ của nhân viên y tế 56 (50-60) 6 tháng –1 năm 8,9 (7,8-10) b >1–5 năm 8,9 (7,8-8,9) 0,02 Kết quả Bảng 2 phân tích cho thấy điểm số >5-10 năm 8,9 (7,8-10) tuân thủ điều trị ở các lĩnh vực của đối tượng chỉ ≥10 năm 8,9 (7,8-10) ở mức trung bình, ngoại trừ việc tuân thủ lịch RLLP khám sức khỏe định kỳ. Đối tượng cũng nhận Có 8,9 (7,8-10) 0,006 a được sự hỗ trợ ở mức tương đối từ gia đình, bạn Không 8,9 (7,8-8,9) bè và nhân viên y tế. a Kiểm định Mann-Whitney U Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị đái b Tương quan Spearman tháo đường Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê Bảng 3: Các yếu tố liên quan đến kiểm soát đường (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê Điểm số tuân thủ điều trị (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học dinh dưỡng tốt hơn. bị những thức ăn phù hợp, cùng tập thể dục và Kết quả nghiên cứu tìm thấy bệnh nhân có hỗ trợ động viên về tâm lí cho bệnh nhân. Tất cả học vấn cao và/hoặc không có bệnh lý về khớp những hỗ trợ này góp phần rất lớn trong việc có xu hướng tuân thủ về hoạt động thể chất tốt giúp cho bệnh nhân tuân thủ tốt hơn quá trình hơn. Điều này có thể do bệnh nhân được trang bị điều trị bệnh của mình. Kết quả của nghiên cứu kiến thức tốt và hiểu rõ được vai trò của việc vận chúng tôi cũng phù hợp với nghiên của của động thể lực trong quá trình điều trị nên sẽ tuân Koetsenruijter J(17). thủ điều trị tốt hơn. Hạn chế của nghiên cứu Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa Đây là một nghiên cứu cắt ngang mô tả nên khám sức khỏe định kì với giới tính, thời gian chỉ phản ánh thực trạng vấn đề tại thời điểm phát hiện bệnh, thời gian điều trị bệnh và bệnh nghiên cứu, không thể xác định được chiều nhân rối loạn lipit máu. Theo đó những bệnh nhân nữ quả. Ngoài ra, nghiên cứu có sử dụng những câu và/hoặc có bệnh rối loạn lipit máu kèm theo sẽ hỏi đòi hỏi sự hồi tưởng của bệnh nhân dẫn đến tuân thủ việc khám sức khỏe định kì tốt hơn. một số thông tin thu thập được có độ chính xác Những bệnh nhân mắc bệnh lâu năm sẽ tuân chưa cao. Nghiên cứu chỉ khảo sát trên những thủ việc khám sức khỏe định kì tốt hơn, điều này bệnh nhân đang sống chung với gia đình hoặc có thể do những bệnh nhân mắc bệnh lâu năm bạn bè hoặc người thân điều này có thể dẫn đến đã quen dần với việc đi khám định kì hàng sai lệch chọn lựa, ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu. tháng nên họ sẽ thực hiện việc này tốt hơn. Các kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu Trên khuôn khổ kinh phí, thời gian và nguồn lực của Lê Thị Nhật Lệ(13), Bukhsh A(14). cho phép cũng như ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp của Covid-19 nghiên cứu không thu Kết quả nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối thập đủ số mẫu mong đợi. tương quan có ý nghĩa thống kê (r=0,29, p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 bệnh nhân. Qua đó giúp cho họ cái cái nhìn 7. Khalooei A, Benrazavy L (2019). Diabetes Self-management and Its Related Factors among Type 2 Diabetes Patients in Primary đúng hơn về vai trò của mình trong việc điều trị Health Care Settings of Kerman, Southeast Iran. Journal of bệnh của bệnh nhân ĐTĐ. Từ đó hỗ trợ cho Pharmaceutical Research International, 28(4):1-9. 8. Fereidoun J, Esmaeil K, Behnam M, Mohammad-Rafi B, Hamed bệnh nhân ĐTĐ thực hiện tốt quá trình điều trị D, Nasrin S, et al (2020). Self-Management Status in Patients của mình. with Diabetes and Disease Control Indicators in Lamerd City, Iran. Jundishapur Journal of Chronic Disease Care, 9(2):e99992. KẾT LUẬN 9. Ju-Ying A, Jie-Shi L, Doris G, Huan-Keat C (2018). Inadequate Qua khảo sát 281 bệnh nhân ĐTĐ típ 2 điều Self-Care Behaviors among Malaysian Diabetic Patients: The Need for Action by Hospital Pharmacists. Journal of Pharmacy trị ngoại trú tại phòng khám nội tiết bệnh viện Practice and Community Medicine, 4(2):51-54. Trưng Vương năm 2020 cho thấy điểm số tuân 10. Schnell O, Klausmann G, Gutschek B, Garcia-Verdugo RM, thủ điều trị của đối tượng tham gia nghiên cứu Hummel M (2017). Impact on diabetes self-management and glycemic control of a new color-based SMBG meter. Journal of chỉ ở mức trung bình. Vì vậy, các chương trình Diabetes Science and Technology, 11:(6):1218-1225. can thiệp trong tương lai cần chú ý động viên 11. Schmitt A, Gahr A, Hermanns N, et al (2013). The Diabetes Self- Management Questionnaire (DSMQ): development and bệnh nhân chú trọng việc kiểm soát đường evaluation of an instrument to assess diabetes self-care activities huyết và bảo đảm các hoạt động thể chất cần associated with glycaemic control. Health and Quality of Life thiết, phù hợp với tình trạng bệnh và độ tuổi. Outcomes, 11(1):138. 12. Drewnowski A, Shultz JM (2001). Impact of aging on eating Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng cần được nhân behaviors, food choices, nutrition, and health status. Journal of viên y tế hỗ trợ về mặt thông tin; đặc biệt là tư Nutrition, Health & Aging, 5(2):75-79. vấn kỹ đối với vấn đề kiểm soát dinh dưỡng ở 13. Lê Thị Nhật Lệ (2017). Tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện bệnh nhân trẻ tuổi. Nguyễn Tri Phương năm 2017. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y học dự phòng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 14. Bukhsh A, Lee SWH, Pusparajah P, et al (2017). Psychometric 1. Joao F, Ping Z (2016). Cost-effective and cost -saving properties of the diabetes self-management questionnaire interventions for prevention and control of diabetes. Diabetic (DSMQ) in Urdu. Health and Quality of Life Outcomes, 15(1):200. Voice, 62(2):43-45. 15. Tran DTH (2012). Investigation of the factors influencing 2. World Health Organization (2016) Global report on diabetes. self-management among adults with type 2 diabetes in Vietnam. URL: https://www.who.int/publications-detail- Masters by Research thesis, Queensland University of redirect/9789241565257. Technology Eprint. 3. Nguyễn Thy Khuê (2016). Điều trị bệnh đái tháo đường. In: 16. Luo X, Liu T, Yuan X, et al (2015). Factors influencing self- Minh Hà. Nội tiết học, pp.71-81. Nhà xuất bản Y học, thành phố management in Chinese adults with type 2 diabetes: a Hồ Chí Minh. systematic review and meta-analysis. International Journal of 4. Bệnh viện Trưng Vương (2020). Khoa nội tiết - Tổng hợp. URL: Environmental Research and Public Health, 12(9):11304-11327. http://bvtrungvuong.vn/Default.aspx?tabid=101. 17. Koetsenruijter J, Van Eikelenboom N, Van Lieshout J, et al 5. Schmitt A, Gahr A, Hermanns N, et al (2013) "The Diabetes Self- (2016). Social support and self-management capabilities in Management Questionnaire (DSMQ): development and diabetes patients: An international observational study. Patient evaluation of an instrument to assess diabetes self-care activities Education and Counseling, 99(4):638-643. associated with glycaemic control". Health and Quality of Life Outcomes, 11 (1), 138. Ngày nhận bài báo: 16/11/2020 6. Tran Dao Tiet Hanh (2013) Investigation of the factors influencing self-management among adults with type 2 diabetes Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 in Vietnam, Queensland University of Technology Eprint, Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 pp.81-82. Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 117
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tuân thủ điều trị ARV và kháng thuốc
22 p | 110 | 8
-
Khảo sát sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm 2016
4 p | 74 | 8
-
Khảo sát sự tuân thủ điều trị và các yếu tố ảnh hưởng trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 199 Bộ Công an, năm 2022
9 p | 25 | 7
-
Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú tại Bệnh viện A Thái Nguyên
6 p | 97 | 6
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam
8 p | 92 | 6
-
Tỷ lệ tuân thủ điều trị và sự thay đổi các chỉ số sinh học sau 3 tháng điều trị ở bệnh nhân cao huyết áp tại huyện Dương Minh châu, Tây Ninh, 2013
7 p | 52 | 5
-
Một số yếu tố liên quan với thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân lao phổi tại phòng khám lao quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
5 p | 106 | 5
-
Kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc và thực trạng tuân thủ điều trị ngoại trú của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Bạch Mai
11 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị ARV, yếu tố liên quan và đánh giá kết quả can thiệp ở bệnh nhân HIV tại tỉnh Bến Tre năm 2019 – 2020
7 p | 19 | 2
-
Kiến thức, sự tuân thủ điều trị kháng đông đường uống ở bệnh nhân rung nhĩ
6 p | 49 | 2
-
Thực trạng và hỗ trợ tuân thủ điều trị Methadone của người bệnh tại huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương năm 2023
7 p | 4 | 1
-
Tình hình tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sử dụng Methadone tại tỉnh Vĩnh Long năm 2023
7 p | 2 | 1
-
Đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở trẻ em nhiễm HIV tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 6 | 1
-
Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị, TCD4, tải lượng virus HIV trước và sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe ở bệnh nhân HIV/AIDS đang được quản lý điều trị tại Trung tâm Y tế thành phố Thủ Dầu Một năm 2023-2024
6 p | 5 | 1
-
Đánh giá tuân thủ điều trị của người bệnh suy tim mạn tính đang điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh cán bộ cao cấp - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
4 p | 8 | 1
-
Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất, năm 2023
10 p | 1 | 1
-
Sự tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng
6 p | 41 | 1
-
Đánh giá sự tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân lao điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Lao và Bệnh Phổi tỉnh Khánh Hòa
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn