intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương quan hình dạng của răng cửa giữa hàm trên với hình dạng của khuôn mặt

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu xác định mối tương quan hình dạng răng cửa giữa hàm trên và hình dạng khuôn mặt trên người Việt. Kết quả nghiên cứu không tìm thấy tương quan có ý nghĩa về hình dạng răng cửa giữa hàm trên và hình dạng khuôn mặt trên người Việt. Điều đó cho thấy học thuyết về hình dạng răng phải tương đồng với hình dạng khuôn mặt đảo ngược không hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương quan hình dạng của răng cửa giữa hàm trên với hình dạng của khuôn mặt

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> TƯƠNG QUAN HÌNH DẠNG CỦA RĂNG CỬA GIỮA HÀM TRÊN<br /> VỚI HÌNH DẠNG CỦA KHUÔN MẶT<br /> Nguyễn Văn Quan*, Lê Hồ Phương Trang**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu của nghiên cứu là xác định mối tương quan hình dạng răng cửa giữa hàm trên và hình dạng<br /> khuôn mặt trên người Việt.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang mô tả với cỡ mẫu 100 sinh viên Đại<br /> Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh (42 nam, 58 nữ) đáp ứng tiêu chí chọn mẫu. Nghiên cứu được tiến hành bằng<br /> cách chụp ảnh định chuẩn khuôn mặt và khối răng trước trên. Xác định hình dạng khuôn mặt và răng cửa giữa<br /> hàm trên theo phương pháp của Wolfart bằng phần mềm Photoshop CS3 và AutoCAD 2008. Đánh giá tương<br /> quan hình dạng răng cửa giữa hàm trên và khuôn mặt bằng hệ số tương quan Spearman trong phần mềm Stata<br /> 12.<br /> Kết quả: Sự phân bố hình dạng răng trong nghiên cứu như sau: răng hình bầu dục và răng hình tam giác<br /> tương đương nhau (46% và 44%), ít nhất là hình vuông (10%).Về hình dạng khuôn mặt, tỷ lệ khuôn mặt hình<br /> tam giác chiếm 56%, kế đến là khuôn mặt bầu dục (44%) và không tìm thấy khuôn mặt hình vuông. Có mối liên<br /> quan giữa phân bố hình dạng khuôn mặt theo giới tính: nam có khuôn mặt hình tam giác nhiều nhất 69,05%, nữ<br /> có khuôn mặt hình bầu dục nhiều nhất 53,45%, tuy nhiên không tìm thấy mối liên quan giữa sự phân bố hình<br /> dạng răng theo giới tính. Tỷ lệ tương đồng hình dạng răng-mặt chỉ chiếm 50% dân số. Không tìm thấy mối<br /> tương quan có ý nghĩa về hình dạng răng-mặt (p>0,05).<br /> Kết luận: Kết quả nghiên cứu không tìm thấy tương quan có ý nghĩa về hình dạng răng cửa giữa hàm trên<br /> và hình dạng khuôn mặt trên người Việt. Điều đó cho thấy học thuyết về hình dạng răng phải tương đồng với<br /> hình dạng khuôn mặt đảo ngược không hoàn toàn đúng trong mọi trường hợp.<br /> Từ khóa: hình dạng răng, hình dạng khuôn mặt, thẩm mỹ răng trước, mất răng toàn hàm.<br /> ABSTRACT<br /> THE CORRELATION BETWEEN MAXILLARY CENTRAL INCISOR FORM AND FACE FORM IN<br /> VIETNAMESE POPULATION<br /> Nguyen Van Quan, Le Ho Phuong Trang<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 205 - 212<br /> <br /> Objective: This study was performed to examine whether there was a correlation between teeth and face<br /> forms in Vietnamese population.<br /> Materials and Methods: A cross-sectional study design was used with a sample size of 100 dental students<br /> of The University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City (42 males, 58 females) between 18 and 26 of<br /> age. Subjects were free from facial and dental deformities. A standardized photographic procedure was used to<br /> record portrait of each subject’s face and anterior teeth. Facial outlines and upper right incisor outlines were<br /> traced, using Photoshop CS3 and AutoCAD version 2008 software on the basis of Wolfart’s method. Spearman<br /> coefficients were used to determine the possible correlation between teeth and face forms.<br /> Results: Tooth forms could be classified as ovoid (46%), tapered (44%), and square-shaped (10%). Face<br /> *Khoa Phục Hình, Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương TP.HCM<br /> **Bộ Môn Phục Hình, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: ThS. Nguyễn Văn Quan ĐT: 0983841016 Email: nguyenvanquandds@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 205<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> shapes could be classified as tapered (56%), ovoid (44%). A significant association could be shown between face<br /> shape and gender, but not between tooth form and gender. A correspondence between tooth and face forms was<br /> only found in 50% of all cases. There was no relationship between both structure ‘shapes (p>0.05).<br /> Conclusion: The results indicated no correlation between the shapes of the face and of the central incisor. The<br /> theory of the tooth form should correspond to the inverted face shape could therefore not be confirmed.<br /> Keywords: tooth form, face shape, upper central incisor, and anterior tooth esthetics, edentulous.<br /> MỞ ĐẦU Vì những lý do trên, nghiên cứu này được<br /> thực hiện nhằm xác định tương quan hình dạng<br /> Khi chọn lựa răng trước trong phục hình<br /> của răng cửa giữa hàm trên với hình dạng khuôn<br /> toàn hàm, răng cửa giữa hàm trên đóng vai trò<br /> mặt của người Việt Nam với những mục tiêu<br /> quan trọng nhất vì nó là răng được người đối<br /> sau:<br /> diện chú ý trong tất cả các cử động tự nhiên<br /> vùng mặt(6). Trong đó, sự lựa chọn hình dạng 1- Xác định tỷ lệ hình dạng răng cửa giữa<br /> răng là một trong những bước quan trọng trong hàm trên và tỷ lệ hình dạng khuôn mặt.<br /> thiết lập thẩm mỹ tối ưu khi thay thế răng thật 2- Đánh giá tương quan hình dạng răng cửa<br /> đã mất bằng răng giả. Thông thường, răng cửa giữa hàm trên với hình dạng khuôn mặt.<br /> giữa được sử dụng như một hướng dẫn cho việc ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> lựa chọn các răng thay thế phía trước. Đây được<br /> coi là răng chìa khóa cho nụ cười và nét mặt(1). Thiết kế nghiên cứu<br /> Một số học thuyết ra đời từ lâu giúp chọn lựa Nghiên cứu cắt ngang mô tả<br /> răng cửa giữa hàm trên dễ dàng hơn như thuyết Đối tượng nghiên cứu<br /> tính khí, thuyết hình học của Williams, thuyết 100 sinh viên Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ<br /> SPA hay thuyết “Dentogenics” của Frush và Chí Minh đáp ứng tiêu chí chọn mẫu (42 nam, 58<br /> Fisher.Trong đó, thuyết hình học của Williams nữ).<br /> về sự hài hòa giữa hình dạng răng cửa giữa hàm<br /> Tiêu chí chọn mẫu<br /> trên và khuôn mặt ra đời năm 1914, được chấp<br /> nhận bởi phần lớn các công ty nha khoa sản xuất Các đối tượng nghiên cứu có cha mẹ là<br /> răng giả. Thuyết này cũng được sử dụng trong người Việt Nam, dân tộc Kinh, không có pha<br /> hầu hết các sách phục hình trên toàn thế giới trộn chủng tộc 2 đời gần nhất. Chỉ số khối cơ thể<br /> mặc dù thiếu những bằng chứng khoa học (BMI) trong giới hạn bình thường (từ 18,5 đến<br /> thuyết phục(4,12). 24,99). Khớp cắn Angle hạng I răng 6. Có đầy đủ<br /> răng vĩnh viễn trên cung răng tương đối cân<br /> Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành<br /> xứng. Các răng trước trên ngay ngắn, đúng vị trí,<br /> nhằm xác định sự tồn tại của mối liên hệ này.<br /> không sâu, di lệch hoặc mòn nặng. Không có<br /> Các nghiên cứu của Farias(3), Ibrahimagic(5),<br /> phục hình hoặc miếng trám trên răng cửa giữa<br /> Koralakunte(7), Sellen(10), Shah(11), Varjao(13),<br /> hàm trên. Không chỉnh hình răng. Không có<br /> Wolfart(14) không tìm thấy mối tương quan<br /> bệnh nha chu hoặc viêm nướu nặng. Không có<br /> giữa hình dạng răng – mặt. Ngược lại, nghiên<br /> tật xấu về răng miệng. Mặt cân xứng. Không có<br /> cứu của Abdulhadi(1) và Pedrosa(8) lại tìm thấy<br /> dị dạng mặt bẩm sinh, tiền sử chấn thương hay<br /> có mối tương quan mặc dù tỷ lệ tương đồng<br /> phẫu thuật mặt.<br /> hình dạng răng – mặt không cao. Như vậy, các<br /> kết quả hiện nay vẫn chưa thống nhất do sử Phương tiện nghiên cứu<br /> dụng nhiều tham số, điểm mốc và phương Máy ảnh kỹ thuật số Canon, loại DSLR, hiệu<br /> pháp nghiên cứu khác nhau. EOS 550D, có độ phân giải 18.0 Megapixel, ống<br /> <br /> <br /> <br /> 206 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> kính macro Canon EF 100 USM. Máy tính, phần bên gần và đường viền ngoài của răng). Từ 2<br /> mềm đo đạc AutoCAD 2008, Photoshop CS3… điểm O1và O2, vẽ 2 đường vuông góc với đường<br /> Phương pháp nghiên cứu giữa tại 2 điểm S1 và S2. Vẽ đường vuông góc<br /> với đường giữa tại S là trung điểm của S1S2 xác<br /> Chụp ảnh khuôn mặt<br /> định kích thước TB. Chia đoạn SX làm 5 phần,<br /> Chụp ảnh khuôn mặt nhìn thẳng của đối TA được xác định bằng đường vuông góc với<br /> tượng ở tư thế nghỉ sinh lý theo các tiêu chuẩn đường giữa tại điểm tương ứng bằng 4/5 chiều<br /> chuẩn hóa sau: Đối tượng ngồi trên ghế, mắt dài SX về phía cổ răng (Hình 1).<br /> nhìn thẳng theo đường ngang, thả lỏng cơ mặt<br /> miệng, thư giãn hàm dưới và hai môi chạm nhẹ.<br /> Mặt phẳng Frankfort của đối tượng song song<br /> với mặt phẳng ngang. Máy ảnh kỹ thuật số với<br /> tiêu cự 100 mm được cố định trên giá đỡ. Điểm<br /> lấy nét ở tâm ống kính trùng với điểm định vị<br /> phía mũi. Khoảng cách từ ống kính đến đối<br /> tượng là 150 cm.<br /> Chụp ảnh khối răng trước trên<br /> Tư thế chụp ảnh giống chụp khuôn mặt có<br /> thêm dụng cụ banh môi má để có thể thấy rõ các<br /> răng trước. Điều chỉnh sao cho mặt phẳng nhai<br /> song song với mặt phẳng nằm ngang. Khoảng<br /> cách từ máy ảnh đến đối tượng là 40cm, điểm<br /> ngắm lấy nét là tiếp điểm của hai răng cửa giữa<br /> hàm trên.<br /> Phác họa hình dạng răng và khuôn mặt<br /> Phần 1: Phác họa đường nét và xác định các kích<br /> thước<br /> Hình 1. Xác định hình dạng răng cửa giữa hàm trên<br /> Dùng phần mềm photoshop CS3 và<br /> AutoCAD. theo Wolfart. (TB: Đoạn thẳng vuông góc với S1S2<br /> tại trung điểm S. TA: Đoạn thẳng song song với TB<br /> Vẽ đường viền khuôn mặt qua các giới hạn<br /> về phía cổ răng và vuông góc với XS ở vị trí tương<br /> giải phẫu: bờ trên lấy đường chân tóc, mặt bên<br /> ứng bằng 1/5 đoạn XS.)<br /> lấy gò má, góc hàm dưới, bờ dưới kết thúc ở<br /> cằm. Vẽ đường giữa của khuôn mặt qua điểm<br /> giữa 2 góc mắt, đỉnh mũi và nhân trung, đường<br /> Vẽ đường viền của răng qua đường viền cổ<br /> này cắt đường viền ngoài của khuôn mặt ở vùng<br /> răng, bờ gần xa và cạnh cắn.<br /> cằm tại X. Vẽ 2 đường tiếp tuyến đi qua 2 điểm<br /> Vẽ đường giữa của răng qua điểm giữa cạnh tiếp xúc bên phải và trái của khuôn mặt sao cho<br /> cắn và điểm cao nhất của cổ răng (X). Vẽ 2 song song với đường giữa. Xác định 2 điểm O1<br /> đường tiếp tuyến đi qua 2 điểm bên nhất ở phía (điểm gần vùng cằm nhất trên đoạn giao nhau<br /> gần, xa của răng sao cho song song với đường giữa tiếp tuyến bên trái và đường viền ngoài của<br /> giữa. Xác định 2 điểm O1 (điểm gần cổ răng nhất khuôn mặt), O2 (điểm gần vùng trán nhất trên<br /> trên đoạn giao nhau giữa tiếp tuyến bên xa và đoạn giao nhau giữa tiếp tuyến bên phải và<br /> đường viền ngoài của răng), O2 (điểm gần cạnh đường viền ngoài của khuôn mặt). Từ 2 điểm<br /> cắn nhất trên đoạn giao nhau giữa tiếp tuyến O1và O2, vẽ 2 đường vuông góc với đường giữa<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 207<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> tại 2 điểm S1 và S2. Vẽ đường vuông góc với<br /> đường giữa qua S là trung điểm của S1S2 xác<br /> định kích thước FB. Chia đoạn SX làm 5 phần,<br /> FA được xác định bằng đường vuông góc với<br /> đường giữa tại điểm tương ứng bằng 4/5 chiều<br /> dài SX về phía cằm (Hình 2).<br /> Thiết lập tỷ số TAB (TQ) = TA/TB, FAB (FQ)<br /> = FA/FB. Phân loại hình dạng răng và khuôn mặt<br /> theo công thức Wolfart: TA/TB, FA/FB ≤ 0,61<br /> (hình tam giác), 0,61 < TA/TB, FA/FB < 0,70 (hình<br /> bầu dục), TA/TB, FA/FB ≥ 0,70 (hình vuông)<br /> (Hình 3).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Xác định hình dạng khuôn mặt theo Wolfart.<br /> (FB: Đoạn thẳng vuông góc với S1S2 tại trung điểm<br /> S. FA: Đoạn thẳng song song với FB về phía cằm và<br /> vuông góc với XS ở vị trí tương ứng bằng 1/5 đoạn<br /> XS.)<br /> <br /> Hình tam giác Hình bầu dục Hình vuông<br /> <br /> <br /> <br /> <<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Phân loại hình dạng răng và khuôn mặt theo Wolfart(14)<br /> Xử lý số liệu dạng răng cửa giữa hàm trên và hình dạng<br /> khuôn mặt.<br /> Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần<br /> mềm Stata 12. Tính tỷ lệ hình dạng răng cửa giữa Sai lệch do các thủ thuật đo gián tiếp qua ảnh<br /> hàm trên và khuôn mặt. Dùng kiểm định χ2 để so được hạn chế bằng cách đánh giá độ kiên định<br /> sánh các tỷ lệ hình dạng răng cửa giữa hàm trên, của người đo trên một mẫu lấy ra ngẫu nhiên 20<br /> khuôn mặt giữa nam và nữ. Dùng hệ số tương đối tượng (chiếm 20% mẫu) bằng 2 lần đo. Kết<br /> quan Spearman để đánh giá tương quan hình quả kiểm định cho thấy hệ số tương quan ICC<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 208 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thể hiện mối tương quan giữa các thông số của 2 tộc và phương pháp phân loại khác nhau hoặc có<br /> lần đo của cùng một người đo luôn ở mức r>0,90. thể đặc điểm nhóm nghiên cứu khác nhau.<br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng 1. Tỷ lệ hình dạng răng và hình dạng khuôn<br /> mặt<br /> Hình dạng răng cửa giữa hàm trên n Tỷ lệ<br /> Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, răng Hình dạng răng Hình tam giác 44 44,0%<br /> hình bầu dục chiếm tỷ lệ cao nhất (46%), kế đến Hình bầu dục 46 46,0%<br /> là răng hình tam giác (44%) và thấp nhất là răng Hình vuông 10 10,0%<br /> Hình dạng khuôn mặt Hình tam giác 56 56,0%<br /> hình vuông (10%) (Bảng 1). Nghiên cứu của<br /> Hình bầu dục 44 44,0%<br /> Wolfart(14) và Pedrosa(8) trên người Đức và Brazil<br /> cũng cho thấy tỷ lệ răng hình bầu dục chiếm cao Xét hình dạng răng - mặt theo giới tính<br /> nhất (39% và 81%). Tuy nhiên nghiên cứu Ở răng cửa giữa hàm trên, nghiên cứu chúng<br /> Ibrahimagic(5) và Bersun(2) trên người Croatia và tôi không tìm thấy mối liên hệ giữa hình dạng<br /> Thổ Nhĩ Kỳ lại tìm thấy răng hình vuông có tỷ lệ răng với giới tính, mặc dù răng hình tam giác<br /> cao nhất (52,9% và 43,97%). Như vậy, có thể thấy thấy nhiều ở nam nhất (52,38%); trong khi ở nữ,<br /> hình dạng răng phân bố rất khác biệt ở một số răng hình bầu dục chiếm nhiều nhất (48,28%).<br /> dân tộc. Ghi nhận này tương đồng với nghiên cứu của<br /> Sellen(10) khi thấy rằng ở người Anh, nữ có nhiều<br /> Hình dạng khuôn mặt<br /> răng bầu dục nhất và nam có nhiều răng tam<br /> Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận trên 100<br /> giác nhất. Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi cho<br /> đối tượng người Việt tham gia nghiên cứu có<br /> thấy sự khác biệt về hình dạng răng theo giới<br /> đến 56% khuôn mặt hình tam giác (chiếm tỷ lệ<br /> tính không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) (Bảng 2).<br /> cao nhất), 44% khuôn mặt hình bầu dục và<br /> Điều này phù hợp với kết quả của Wolfart(14),<br /> không tìm thấy khuôn mặt hình vuông (Bảng 1).<br /> Pedrosa(8), Ibrahimagic(5). Trong khi Wolfart và<br /> Nghiên cứu tương tự của Wolfart(14) trên người<br /> Pedrosa lại thấy ở cả nam và nữ đều xuất hiện<br /> Đức cho thấy mặt hình bầu dục chiếm tỷ lệ cao<br /> hình dạng răng bầu dục chiếm nhiều nhất thì<br /> nhất (41%), kế đến là mặt hình vuông (32%) và<br /> Ibrahimagic ghi nhận răng vuông-tam giác xuất<br /> cuối cùng là mặt hình tam giác (27%). Trong<br /> hiện nhiều ở cả nam và nữ. Trái lại, nghiên cứu<br /> nghiên cứu của Ibrahimagic(5) trên khuôn mặt<br /> của Farias(3) lại thấy có sự khác biệt hình dạng<br /> người Croatia, hình bầu dục chiếm 83%, hình<br /> răng theo giới tính có ý nghĩa, nhưng ở cả nam<br /> vuông chiếm 9,2% và hình tam giác là 7%.<br /> và nữ đều có tỷ lệ răng bầu dục cao nhất (42,5%<br /> Nghiên cứu của Bersun(2) ở người Thổ Nhĩ Kỳ,<br /> và 53,3%). Như vậy, nhìn chung kết quả các nghiên<br /> qua đánh giá bằng mắt cho thấy mặt bầu dục<br /> cứu đều không phù hợp với học thuyết “Dentogenics”<br /> chiếm 51,15%, mặt hình vuông chiếm 27,5% và<br /> về chọn răng dựa trên giới tính khi cho rằng nữ giới<br /> mặt tam giác chiếm 21,35%. Nghiên cứu của<br /> thường có răng hình bầu dục và nam thường có răng<br /> Pedrosa(8) trên người Brazil khi quan sát bằng<br /> hình vuông.<br /> mắt cho thấy mặt hình bầu dục chiếm tỷ lệ cao<br /> nhất (56%), kế đến là hình vuông (30%) và sau Bảng 2. Phân bố hình dạng răng cửa giữa hàm trên<br /> cùng là tam giác (14%). Nhìn chung, các nghiên theo giới tính<br /> Hình dạng răng cửa giữa hàm trên<br /> cứu khác trên thế giới đều cho thấy khuôn mặt<br /> Hình tam giác Hình bầu dục Hình vuông<br /> hình bầu dục chiếm tỷ lệ cao nhất và thấp nhất là p<br /> n % n % n % Tổng<br /> hình tam giác. Trong khi nghiên cứu của chúng Nam 22 52,38 18 42,86 2 4,76 42<br /> tôi lại tìm thấy khuôn mặt hình tam giác nhiều > 0,05<br /> Nữ 22 37,93 28 48,28 8 13,79 58<br /> nhất và khuôn mặt hình vuông thấp nhất (Bảng Tổng 44 56 100<br /> 1). Điều này có thể giải thích bởi yếu tố chủng Kiểm định Fisher’s exact<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 209<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Xét về hình dạng khuôn mặt, ghi nhận của và Sellen(10) chỉ tìm thấy khoảng 22% đến 35%<br /> chúng tôi cho thấy có đến 69,05% nam có khuôn dân số có sự tương đồng giữa hình dạng răng -<br /> mặt hình tam giác trong khi nữ giới có khuôn mặt. Nghiên cứu của Varjao(13) trên 4 nhóm<br /> mặt hình bầu dục chiếm nhiều nhất với 53,45% chủng tộc cũng cho thấy sự tương đồng trên<br /> và không tìm thấy mặt hình vuông ở cả nam và nhóm người da trắng là 30%, da màu là 20%, da<br /> nữ. Sự khác nhau giữa nam và nữ có ý nghĩa đen là 25%, da vàng là 20% và sự tương đồng<br /> thống kê (p0,05) (Bảng 4). Tỷ lệ này<br /> nam và nữ (80,2% và 85%). cao hơn các nghiên cứu trên, nhưng lại tương<br /> Bảng 3. Sự liên quan giữa hình dạng khuôn mặt và đồng với nghiên cứu của Bersun(2) trên người<br /> giới tính Thổ Nhĩ Kỳ (51%), Pedrosa(8) trên người Brazil<br /> Hình dạng Vuông Bầu dục Tam giác (50% ), Koralakunte(7) trên người Ấn Độ (50% khi<br /> khuôn mặt p<br /> n % n % n % đánh giá bằng mắt).<br /> Nam (n=42) 0 0 13 30,95 29 69,05<br /> Nữ (n=58) 0 0 31 53,45 27 46,55<br /> < 0,05 Bảng 4. Sự liên quan giữa hình dạng của răng cửa<br /> Tổng 0 0 44 44,0 56 56,0 giữa hàm trên và hình dạng khuôn mặt<br /> Kiểm định chi bình phương Hình dạng Hình dạng khuôn mặt Hệ số<br /> răng p<br /> Tam giác Bầu dục Spearman<br /> Xét tương quan hình dạng răng - mặt Tam giác 28 16<br /> Vẻ mặt có hiệu ứng tâm lý và xã hội quan Bầu dục 24 22 0,151 > 0,05<br /> trọng đối với mỗi cá nhân, trong đó những đặc Vuông 4 6<br /> Tổng 56 44<br /> trưng thường liên quan nhất đến khuôn mặt ở<br /> khía cạnh thẩm mỹ là mắt và miệng(4). Khi xét mối tương quan giữa hình dạng 2<br /> Từ khi Williams đưa ra quy luật về sự hài cấu trúc này. Nhiều tác giả đã sử dụng các<br /> hòa giữa hình dạng răng cửa giữa hàm trên và phương pháp khác nhau. Một số nghiên cứu<br /> hình dạng khuôn mặt đảo ngược vào những đánh giá tương quan, phân loại hình dạng bằng<br /> năm đầu thế kỷ 20(9), quy luật này được sử dụng mắt bởi các bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm về<br /> rộng rãi trong nhiều sách giáo khoa trên toàn thế phục hình có hay không được huấn luyện theo<br /> giới mặc dù thiếu những bằng chứng khoa học cách phân loại của Williams như các nghiên cứu<br /> thuyết phục. Những năm gần đây, nhiều nhà của Pedrosa(8), Bersun(2), Koralakunte(7) cho thấy<br /> nghiên cứu đánh giá mối tương quan này trên tỷ lệ tương đồng tới 50%. Các tác giả khác thì cho<br /> hầu hết các dân tộc và quốc gia của họ bằng rằng phương pháp quan sát bằng mắt không<br /> nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, phần khách quan. Nghiên cứu của Farias(3) cho thấy sự<br /> lớn đều không tìm thấy mối tương quan thật sự phức tạp khi phân loại răng - mặt qua cách nhìn<br /> có ý nghĩa giữa hình dạng hai cấu trúc này. Các bằng mắt. Farias cho rằng phân loại bằng mắt có<br /> nghiên cứu của Wolfart (14), Shah(11), Ibrahimagic(5) thể bị ảnh hưởng bởi tâm trí của người đánh giá<br /> <br /> <br /> <br /> 210 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> và thường không logic. Đồng quan điểm với Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những lý<br /> Farias, Wolfart(14) cũng cho rằng các nhà phân giải cũng như quan điểm cá nhân cho sự không<br /> loại có thể bị ảnh hưởng bởi những gì học ở tương đồng về hình dạng răng - mặt này. Wright<br /> trường và thông qua sách vở. Một vài nghiên cho rằng nếu theo quy luật hài hòa giữa tương<br /> cứu dùng phân loại của Williams. Tuy nhiên, sự quan răng - mặt, một khi có những thay đổi<br /> đồng thuận của cách phân loại này không cao, đường nét của khuôn mặt bởi bệnh tật, tuổi già,<br /> chỉ 65% trường hợp đồng thuận và 15% không thiếu cân hay thừa cân sẽ phải kéo theo sự thay<br /> thể phân loại được. Flores cũng cho rằng đổi bắt buộc của hình dáng răng để phù hợp với<br /> phương pháp này có thể gây những sai lệch bởi quy luật hài hòa. Điều này trái với tự nhiên khi<br /> vì nó phục thuộc vào nhiều yếu tố khác như kinh mà hình dáng răng có vẻ không thay đổi theo<br /> nghiệm, kiến thức, sự đồng thuận xã hội và sự những thay đổi ở diện mạo của con người(9).<br /> ưa thích cá nhân của người đánh giá(1). Farias(3) thấy rằng hai cấu trúc răng - mặt có<br /> Koralakunte(7) cho rằng bác sĩ phục hình khi những thay đổi theo thời gian khác nhau. Khi độ<br /> phân loại bị ảnh hưởng bởi vài đặc tính riêng. tuổi tăng lên, da sẽ xuất hiện nhiều nếp nhăn và<br /> Nhận ra những hạn chế thông qua cách đánh giá co lại, dẫn tới giảm kích thước khuôn mặt. Trong<br /> bằng mắt, Wolfart và Farias dùng những thông một số trường hợp, giảm kích thước dọc của mặt<br /> số đo đạc hình học để phân loại và đánh giá làm mặt trở nên ngắn hơn và đường cong vùng<br /> tương quan nhằm hạn chế những cảm nhận chủ má nhô hơn dẫn đến thay đổi hình dạng. Hơn<br /> quan của người đánh giá. Nghiên cứu của chúng nữa răng cũng có sự thay đổi theo tuổi. Người<br /> tôi cũng cùng quan điểm này. Như vậy, thông càng lớn tuổi, răng càng xoay, nghiêng theo<br /> qua những nghiên cứu cho thấy dù đánh giá bằng hướng gần xa, lệch đường giữa, mòn răng và<br /> mắt hay bằng các phương pháp đo đạc hình học khác trụt nướu. Từ đó, tác giả cho rằng thẩm mỹ của<br /> nhau, các tác giả vẫn không tìm thấy mối tương quan hình dạng răng cửa không phải chỉ nhờ vào sự<br /> có ý nghĩa thật sự về hình dạng giữa hai cấu trúc tương đồng giữa hình dạng răng và khuôn mặt,<br /> răng - mặt. bởi vì những thay đổi trong nụ cười thì quan<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi và nhiều trọng hơn là hình dạng răng cửa. Ví dụ: thiếu gai<br /> nghiên cứu trên thế giới cho thấy quy luật hài hòa nướu giữa 2 răng sẽ làm cho răng hình bầu dục<br /> của Williams về hình dạng răng - mặt không hoàn giống răng tam giác.<br /> toàn đúng trên tất cả dân số. Với tỷ lệ của hơn Ibrahimagic thấy rằng không có thuyết chọn<br /> mười công trình nghiên cứu, mức tương đồng lựa răng giả nào chính xác và đáng tin cậy hoàn<br /> hình dạng răng-mặt chỉ từ 50% trở xuống cho toàn. Khi chọn lựa răng giả trong phục hình, dù<br /> thấy khi ứng dụng quy luật này trên lâm sàng, cho hình dạng răng giả được chọn hợp lý đi nữa<br /> trong phục hình toàn hàm, các chuyên gia phục thì trong quá trình sắp răng và tạo đường viền<br /> hình cần kết hợp với nhiều yếu tố khác để đạt nướu giả cho răng, hình dạng răng vẫn có thể bị<br /> được thẩm mỹ tối ưu nhất cho bệnh nhân. thay đổi(4).<br /> Pedrosa thấy rằng các đặc tính chung, văn hóa, Lombardi không đồng tình với học thuyết<br /> mặt sinh học, và những nét cá nhân hóa của của Williams vì hai lý do. Thứ nhất, bệnh nhân<br /> bệnh nhân nên được quan tâm để đạt được kết có hình dạng khuôn mặt điển hình rất khó gặp<br /> quả thẩm mỹ cao nhất(8). Wolfart(14) và bởi vì hầu hết mọi người có khuôn mặt pha trộn<br /> Koralakunte(7) cho rằng nên quan tâm đến ý kiến hình dạng. Thứ hai, hình dạng của một răng đơn<br /> và những mong mỏi của bệnh nhân khi chọn lẻ (răng cửa giữa hàm trên) không quan trọng<br /> răng. Trong khi, Farias(3) quan niệm sự hài hòa bằng tổng thể bộ răng được sắp xếp hài hòa<br /> răng – mặt là nơi gặp nhau giữa nhu cầu của cả trong một thể thống nhất (dẫn theo<br /> bệnh nhân và bác sĩ. Ibrahimagic(4)).<br /> <br /> <br /> Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 211<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> Bên cạnh đó, quan niệm “cái đẹp” có thể 2. Berksun S., Hasanreisoglu U., Gokdeniz B. (2002). Computer-<br /> based evaluation of gender identification and morphologic<br /> khác nhau giữa bệnh nhân và nha sĩ bởi vì thẩm classification of tooth face and arch forms.J Prosthet Dent, 88 (6)<br /> mỹ thường liên quan đến tình trạng xã hội và :578-84.<br /> 3. Farias F.D.O., Ennes J.P., Zorzatto J.R. (2010). Aesthetic Value<br /> sinh lý. Trong một vài trường hợp, sở thích của<br /> of the Relationship between the Shapes of the Face and<br /> bệnh nhân về hình dạng, kích thước và toàn bộ Permanent Upper Central Incisor.Int J Dent, 2010 :1-6<br /> kết cấu bộ răng giả đôi khi khác với quan niệm 4. Ibrahimagić L., Jerolimov V., Čelebić A. (2001) . The choice of<br /> tooth form for removable dentures.Acta stomatologica Croatica,<br /> của bác sĩ(4). Để làm hài lòng bệnh nhân và yêu 35 (2) :237-244.<br /> cầu của họ, những chọn lựa về hình dạng, kích 5. Ibrahimagić L., Jerolimov V., Čelebić A., Carek V., Baučić I.,<br /> thước, màu sắc răng giả có thể được thực hiện Knezović Zlatarić D. (2001). Relationship between the face<br /> and the tooth form.Collegium antropologicum, 25 (2) :619-626.<br /> trên hàm sáp bằng nhiều cách khác nhau và thử 6. Kassab N.H. (2005). The selection of maxillary anterior teeth<br /> trên miệng cho đến khi bệnh nhân hài lòng. width in relation to facial measurements at different types of<br /> face form.Al-Rafidain Dental Journal, 5 (1) :15-22.<br /> KẾT LUẬN 7. Koralakunte P.R., Budihal D.H. (2012). A clinical study to<br /> evaluate the correlation between maxillary central incisor<br /> Về hình dạng răng - mặt tooth form and face form in an Indian population.J Oral Sci, 54<br /> (3) :273-8.<br /> Tỷ lệ phân bố các loại hình dạng răng cửa 8. Pedrosa V.O., França F.M.G., Flório F.M., Basting R.T. (2011).<br /> giữa hàm trên: hình tam giác (44%), hình bầu Study of the morpho-dimensional relationship between the<br /> dục (46%), hình vuông (10%). maxillary central incisors and the face.Brazilian Oral Research,<br /> 25 (3) :210-216.<br /> Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 9. Sellen P.N., Jagger D.C., Harrison A. (1999). Methods used to<br /> giữa nam và nữ (p> 0,05) về phân bố hình dạng select artificial anterior teeth for the edentulous patient: a<br /> historical overview.Int J Prosthodont, 12 (1) :51-8.<br /> răng cửa giữa hàm trên. 10. Sellen P.N., Jagger D.C., Harrison A. (1998). Computer-<br /> Tỷ lệ phân bố các loại hình dạng khuôn mặt: generated study of the correlation between tooth, face, arch<br /> forms, and palatal contour.J Prosthet Dent, 80 (2) :163-8.<br /> hình tam giác (56%), hình bầu dục (44%), hình 11. Shah D.S., Shaikh R., Mattani H., Rana D., Trivedi A. (2011).<br /> vuông (0%). Correlation between Tooth, Face and Arch Forms-A<br /> Computer Generated Study.Journal of the Indian Dental<br /> Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa Association, 5 (7) :873-77.<br /> nam và nữ (p< 0,05) về phân bố hình dạng khuôn 12. Trần Thiên Lộc, Lê Hồ Phương Trang, Nguyễn Thị Cẩm Bình,<br /> Nguyễn Hiếu Hạnh (2005). Phục Hình Răng tháo lắp toàn hàm.<br /> mặt. Nam giới có khuôn mặt tam giác nhiều nhất<br /> Nhà Xuất Bản Y Học,125-34.<br /> chiếm 69,05 %. Nữ có khuôn mặt hình bầu dục 13. Varjao F.M., Nogueira S.S., Russi S., Arioli Filho J.N. (2006).<br /> chiếm nhiều nhất (53,45%). Correlation between maxillary central incisor form and face<br /> form in 4 racial groups.Quintessence Int, 37 (10) :767-71.<br /> Về tương quan hình dạng răng - mặt 14. Wolfart S., Menzel H., Kern M. (2004). Inability to relate tooth<br /> forms to face shape and gender. European Journal of Oral<br /> Nghiên cứu này không tìm thấy tương Sciences, 112 (6) :471-476.<br /> quan có ý nghĩa giữa hình dạng răng cửa giữa<br /> hàm trên và hình dạng khuôn mặt (p> 0,05). Tỷ<br /> Ngày nhận bài báo: 05/01/2016<br /> lệ tương đồng giữa hình dạng hai cấu trúc này<br /> là 50%. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/02/2016<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br /> 1. Abdulhadi L.M. (2012). Face- central incisor form matching in<br /> selected south Asian population. Scientific Research and Essays,<br /> 7 (5) :616-620.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 212 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2