Nguyễn Thị Hạnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 129 - 133<br />
<br />
NHẬN XÉT TƢƠNG QUAN GIỮA HÌNH DẠNG CUNG RĂNG<br />
VỚI HÌNH THỂ RĂNG CỬA GIỮA HÀM TRÊN CỦA MỘT NHÓM<br />
SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Thị Hạnh, Hoàng Tiến Công*<br />
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình dạng cung răng, hình thể răng cửa giữa hàm trên và khảo sát mối<br />
liên quan giữa hình dạng cung răng với hình thể răng cửa giữa hàm trên của một nhóm sinh viên<br />
trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Nguyên. Phƣơng pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện trên<br />
88 sinh viên từ 18-25 tuổi (gồm 53 nữ và 35 nam) có bộ răng vĩnh viễn đầy đủ, chƣa điều trị phục<br />
hình hoặc chỉnh nha và không có tiền sử chấn thƣơng hàm mặt. Kết quả: Dạng cung răng hình ô<br />
van và hình vuông chiếm đa số (83,0%) và hình thuôn dài là 17,0%. Răng cửa giữa hàm trên chủ<br />
yếu có hình ô van là 77,3%, hình vuông 20,4% và hình tam giác chỉ chiếm 2,3%. Sự tƣơng quan<br />
giữa hình dạng cung răng và hình thể răng cửa giữa hàm trên tƣơng ứng là 56,8%, trong đó sự<br />
tƣơng quan giữa cung răng có dạng hình ô van và răng cửa giữa hàm trên tƣơng ứng là 81,1%. Kết<br />
luận: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy kết quả không phù hợp với các nghiên cứu của ngƣời<br />
châu Âu, có thể cung răng ngƣời Việt có những đặc trƣng về mặt hình thái cần đƣợc nghiên cứu<br />
sâu hơn để từ đó có những lƣu ý thực hành phù hợp trong chẩn đoán và điều trị.<br />
Từ khóa: Hình dạng cung răng, răng cửa giữa hàm trên, cung răng hình vuông, cung răng hình ô<br />
van, mẫu hàm<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Khuôn mặt đẹp là khuôn mặt ở trạng thái cân<br />
bằng và hài hòa giữa các nét trên mặt, điều<br />
này chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Khái<br />
niệm khuôn mặt đẹp ngày càng đƣợc nhiều<br />
ngƣời quan tâm. Sự ổn định về hình dạng,<br />
chức năng cung răng đƣợc xem là yếu tố tham<br />
khảo chính, là một yêu cầu cần thiết để nhanh<br />
chóng đạt đƣợc những kết quả mong muốn<br />
trong điều trị, tạo đƣợc sự cân đối thẩm mỹ<br />
trên khuôn mặt. Với mục tiêu đó, các nghiên<br />
cứu về hình thái để mô hình hóa hình dạng<br />
răng và cung răng đã đƣợc tiến hành nhằm cải<br />
thiện việc chẩn đoán và lên kế hoạch điều trị.<br />
Trong những năm đầu thế kỷ 20, hình dạng<br />
răng cửa giữa hàm trên đƣợc phân loại theo<br />
hình dạng đảo ngƣợc của khuôn mặt và hình<br />
dạng cung răng [1]. Các yếu tố này liên quan<br />
mật thiết với nhau và đƣợc nhóm lại theo các<br />
dạng hình học khác nhau: hình vuông, hình<br />
tam giác và hình ô van. Phân loại này đã góp<br />
phần cho việc lập kế hoạch điều trị chỉnh hình<br />
răng mặt, tạo sự hài hòa trên khuôn mặt.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0913 351248, Email: Conghoangt60@gmail.com<br />
<br />
Ở Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu về răng<br />
và bộ răng liên quan không những đến can<br />
thiệp lâm sàng, mà còn về hình thái học ở<br />
nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau [1], [2],<br />
[3]. Một số nghiên cứu tuy đã đề cập đến<br />
những vấn đề cơ bản nhƣ các chỉ số cắn khớp<br />
cơ bản, đặc điểm hình thái cung hàm nhƣng<br />
các nghiên cứu đó cũng chỉ dừng lại ở nghiên<br />
cứu mô tả về hình thái, chƣa đi sâu về tỷ lệ<br />
giữa các dạng cung răng theo phân loại khớp<br />
cắn cũng nhƣ mối liên hệ của chúng với các<br />
thành phần giải phẫu khác của mặt (hình dạng<br />
khuôn mặt hay hình thể răng cửa giữa hàm<br />
trên). Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
đề tài: “Nhận xét tƣơng quan giữa hình dạng<br />
cung răng với hình thể răng cửa giữa hàm trên<br />
của một nhóm sinh viên trƣờng Đại học YDƣợc Thái Nguyên” với các mục tiêu sau:<br />
+ Mô tả đặc điểm hình dạng cung răng và<br />
hình thể răng cửa giữa hàm trên của một<br />
nhóm sinh viên trƣờng Đại học Y-Dƣợc Thái<br />
Nguyên.<br />
+ Khảo sát mối tƣơng quan giữa hình dạng<br />
cung răng với hình thể răng cửa giữa hàm trên<br />
của đối tƣợng nghiên cứu.<br />
129<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh và Đtg<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
VÀ<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHƢƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
- Mẫu nghiên cứu gồm 88 sinh viên y chính<br />
quy đang học tại trƣờng Đại học Y-Dƣợc<br />
Thái Nguyên năm học 2012-2013.<br />
- Tiêu chuẩn lựa chọn: Độ tuổi từ 18-25, có<br />
bộ răng vĩnh viễn đầy đủ, không mất, thiếu<br />
hay thừa răng, chƣa đƣợc điều trị phục hình,<br />
chỉnh nha, đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: Có tiền sử chấn thƣơng<br />
hoặc dị tật bẩm sinh hàm mặt, có răng sâu, vỡ<br />
lớn trên ½ thân răng, mẫu hàm không đạt tiêu<br />
chuẩn hoặc răng mòn nhiều không còn rõ các<br />
mốc đo.<br />
Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên<br />
theo các khối, lớp sinh viên Y chính quy từ<br />
năm thứ nhất đến năm thứ năm.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.<br />
Chỉ tiêu nghiên cứu: Giới tính, hình dạng cung<br />
răng trên, hình thể răng cửa giữa hàm trên.<br />
<br />
119(05): 129 - 133<br />
<br />
lên trên mẫu sao cho thƣớc nằm trên mặt<br />
phẳng cắn của răng, đối chiếu với đƣờng nối<br />
rìa cắn răng cửa, răng nanh và đỉnh núm<br />
ngoài của các răng hàm.<br />
Cách xác định hình thể răng cửa giữa hàm<br />
trên: Dựa theo phƣơng pháp của Célebie và<br />
Jerolimov, xác định hình thể răng cửa giữa<br />
hàm trên dựa vào mối tƣơng quan giữa ba<br />
kích thƣớc ngang của răng, đó là chiều rộng<br />
vùng cổ răng, chiều rộng của thân răng giữa<br />
hai điểm tiếp xúc với răng bên cạnh và chiều<br />
rộng vùng rìa cắn.<br />
Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu đƣợc<br />
nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Mẫu nghiên cứu của chúng tôi gồm 88 đối<br />
tƣợng có độ tuổi từ 18-25,<br />
Mẫu nghiên cứu gồm 35 nam (39,8%) và 53<br />
nữ (60,2%).<br />
<br />
60.2%<br />
<br />
Kỹ thuật thu thập số liệu:<br />
<br />
39.8%<br />
<br />
+ Ghi các thông tin cá nhân và khám lâm<br />
sàng xác định loại khớp cắn vào phiếu nghiên<br />
cứu, loại những sinh viên không đủ tiêu chuẩn<br />
lựa chọn.<br />
+ Lấy dấu bằng Alginate và đổ mẫu thạch cao<br />
hai hàm của những sinh viên có đủ tiêu chuẩn<br />
lựa chọn.<br />
+ Tiến hành đo đạc, xác định các kích thƣớc<br />
và hình thể của răng cửa giữa hàm trên, xác<br />
định hình dạng cung răng hàm trên trên các<br />
mẫu thạch cao và ghi lại vào phiếu nghiên<br />
cứu các thông số đo đƣợc.<br />
Cách xác đinh hình dạng cung răng: Sử dụng<br />
bộ thƣớc OrthoForm cúa hãng 3M, đặt thƣớc<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới<br />
<br />
Dạng cung răng hình ô van có 53 trƣờng hợp<br />
(60,2%), 20 trƣờng hợp có dạng cung răng<br />
hình vuông (22,8%), còn lại 15 trƣờng hợp có<br />
dạng cung răng hình thuôn dài. Nhƣ vậy, đa<br />
số các trƣờng hợp nghiên cứu có dạng cung<br />
răng hình ô van.<br />
Kiểm định 2 cho thấy sự phân bố hình dạng<br />
cung răng theo giới không có sự khác biệt với<br />
p>0,05 (= 0,345).<br />
<br />
Bảng 1. Phân bố các dạng cung răng (CR) theo giới<br />
Giới<br />
Nam<br />
<br />
Dạng CR<br />
<br />
Ô van<br />
n, (%)<br />
18(51,4)<br />
<br />
Vuông<br />
n, (%)<br />
9 (25,7)<br />
<br />
Thuôn dài<br />
n, (%)<br />
8 (22,9)<br />
<br />
Tổng<br />
n, (%)<br />
35 (100)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
35 (66,0)<br />
<br />
11(20,8)<br />
<br />
7 (13,2)<br />
<br />
53 (100)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
53 (60,2)<br />
<br />
20(22,8)<br />
<br />
15 (17,0)<br />
<br />
88 (100)<br />
<br />
130<br />
<br />
p<br />
p=0,345<br />
<br />
Nguyễn Thị Hạnh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 129 - 133<br />
<br />
Bảng 2. Sự phân bố hình dạng răng cửa giữa hàm trên theo giới<br />
Dạng răng<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Ô van<br />
n, (%)<br />
<br />
Vuông<br />
n, (%)<br />
<br />
Tam giác<br />
n, (%)<br />
<br />
Tổng<br />
n, (%)<br />
<br />
p<br />
<br />
26(74,3)<br />
42(79,2)<br />
68(77,3)<br />
<br />
7 (20,0)<br />
11(20,8)<br />
18(20,4)<br />
<br />
2 (5,7)<br />
0 (0,0)<br />
2 (2,3)<br />
<br />
35 (100)<br />
53 (100)<br />
88 (100)<br />
<br />
p=0,212<br />
<br />
Có 68 trƣờng hợp có hình thể răng cửa dạng hình ô van (77,3%), 18 trƣờng hợp có dạng hình<br />
vuông (20,4%) và hình thể răng cửa hình tam giác chỉ chiếm 2,3%. Không có sự khác biệt về giới<br />
với p>0,05 (= 0,212).<br />
Bảng 3. Tương quan giữa hình dạng cung răng trên và hình thể răng cửa giữa hàm trên<br />
Dạng răng<br />
Dạng cung răng<br />
Hình ô van<br />
Hình vuông<br />
Hình thuôn dài<br />
Tổng<br />
<br />
Hình ô van<br />
(n,%)<br />
43 (81,1)<br />
15 (75,0)<br />
10 (66,7)<br />
68 (77,3)<br />
<br />
Hình vuông<br />
(n,%)<br />
10 (18,9)<br />
5 (25,0)<br />
3 (20,0)<br />
18 (20,4)<br />
<br />
OR<br />
<br />
χ2 ,(p)<br />
<br />
1,54 (0,54-4,38)<br />
0,7 (0,23-2,39)<br />
0,86 (0,21-3,53)<br />
<br />
11,74; (p