intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ mắc bệnh, yếu tố liên quan với viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết sơ sinh tại Bệnh viện Nhi đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm màng não sơ sinh là một trong những nguyên nhân gây tử vong hoặc để lại di chứng ở trẻ sơ sinh, nên cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bài viết trình bày xác định tỷ lệ mắc bệnh, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan với viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ mắc bệnh, yếu tố liên quan với viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết sơ sinh tại Bệnh viện Nhi đồng 1

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 TỶ LỆ MẮC BỆNH, YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI VIÊM MÀNG NÃO TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG HUYẾT SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Hoàng Tâm1, Nguyễn Thu Tịnh1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm màng não sơ sinh là một trong những nguyên nhân gây tử vong hoặc để lại di chứng ở trẻ sơ sinh, nên cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Bệnh thường đi kèm với nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (25%). Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh, đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan với viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả phần lớn trẻ đủ tháng và có cân nặng lúc sanh 2500 gram. Kết quả: Tỷ lệ mắc bệnh viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh từ 01-08-2019 đến 31- 05-2020 là 22,4%. Phần lớn trẻ đủ tháng và có cân nặng lúc sanh 2500 gram. Triệu chứng lâm sàng thường gặp là bỏ bú/ bú kém (84,2%), sốt (78,9%), lừ đừ (63,2%). 63,2% các trường hợp có CRP >40 mg/l. Kết quả dịch não tuỷ cho thấy 63,1% có số lượng tế bào bạch cầu từ 20-99/mm3, đạm và đường ít thay đổi. Lừ đừ là yếu tố độc lập liên quan với viêm màng não sơ sinh. Kết luận: Viêm màng não sơ sinh có triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, công thức máu và cấy máu ít có ý nghĩa nên cần xem xét chọc dò thắt lưng sớm khi có nhiễm khuẩn huyết nghi ngờ hay xác định, đặc biệt khi có triệu chứng lừ đừ. Từ khóa: viêm màng não sơ sinh, nhiễm khuẩn huyết sơ sinh ABSTRACT THE INCIDENCE RATE AND RISK FACTORS OF MENINGITIS IN NEONATAL SEPSIS AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 1 Nguyen Hoang Tam, Nguyen Thu Tinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 75 - 81 Background: Neonatal meningitis is one of the leading causes of mortality or sequelae in newborns, needs to be diagnosed and treated promptly. Neonatal meningitis have coexistent neonatal sepsis (25%). Objectives: This study aimed to determine: (1) incidence rate of meningitis in neonatal sepsis at the Children’s Hospital 1; (2) epidemiological, clinical, laboratory characteristics and risk factors of meningitis in neonatal sepsis. Methods: Cross-sectional study almost all cases were mature newborns with birth weights were equal or more than 2500 grams. Results: The incidence rate of meningitis in the neonatal sepsis from 01-08-2019 to 31-05-2020 was 22.4%. Almost all cases were mature newborns with birth weights were equal or more than 2500 grams. The primary signs and symptoms were poor feeding (84.2%), fever (78.9%), lethargy (63.2%). CRP was higher than 40 mg/L in 63.2% of the cases. Cerebrospinal fluid (CSF) result showed: the number of leukocytes from 20-99/mm3 in 63.1% of the cases, protein and glucose were invariable. Lethargy was an independent factor related to neonatal meningitis. Bộ môn Nhi - Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 1 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Hoàng Tâm ĐT: 0989918800 Email: nguyenhoangtam@ump.edu.vn Chuyên Đề Nhi Khoa 75
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Conclusions: The signs and symptoms of neonatal meningitis were nonspecific, complete blood count and blood culture were low significance, suggesting the necessity of early lumbar puncture in neonatal sepsis, especially in the case of lethargy. Keywords: neonatal meningitis, neonatal sepsis ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn huyết do Staphylococcus coagulase negative: 2 mẫu cấy máu dương tính Viêm màng não là một trong những bệnh hoặc 1 mẫu cấy máu dương tính + CRP >10 mg/l. cảnh thường gặp của nhiễm khuẩn sơ sinh, có nguy cơ cao để lại di chứng thần kinh nếu không Chẩn đoán nghi ngờ nhiễm khuẩn huyết sơ chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Bệnh hay đi sinh(4): cấy máu âm tính. kèm với nhiễm khuẩn huyết (NKH) sơ sinh Có triệu chứng lâm sàng + ít nhất 2 kết quả (25%)(1), mặc dù tỷ lệ mắc bệnh có giảm trong cận lâm sàng bất thường. những năm gần đây nhưng viêm màng não và Có triệu chứng lâm sàng + CRP >10 mg/l. nhiễm khuẩn huyết sơ sinh vẫn là một trong Chẩn đoán viêm màng não sơ sinh: dựa vào những nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ tiêu chuẩn duy nhất là kết quả xét nghiệm dịch sinh. Tần suất mới mắc của nhiễm khuẩn huyết não tủy có số lượng tế bào bạch cầu ≥20/mm3. sơ sinh là 1 – 8/1000 trẻ sinh sống, tần suất này Chỉ định chọc dò thắt lưng: tăng 13 – 27/1000 trẻ sinh sống có cân nặng lúc Cấy máu dương tính. sanh
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Y đức Tỷ lệ viêm màng não sơ sinh: 22,4%. Đề tài nghiên cứu này được sự chấp thuận Đặc điểm dân số chung của Hội Đồng Y Đức của Bệnh viện Nhi Đồng 1 Bảng 1: Đặc điểm dân số chung của viêm màng não theo quyết định số 2881/QĐ-BVNĐ1. trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (N=19) KẾT QUẢ Số ca (n) Tỷ lệ (%) Nam 11 57,9 Trong thời gian nghiên cứu từ 01-08-2019 Giới tính Nữ 8 42,1 đến 31-05-2020, tại khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Cân nặng lúc < 2500 gram 0 0 Đồng 1, chúng tôi có: sanh  2500 gram 19 100 < 37 tuần 1 5,3 Tổng số trẻ sơ sinh nhập viện: 3374. Tuổi thai  37 tuần 18 94,7 Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh được chọc dò  3 ngày 1 5,3 Tuổi lúc nhập viện thắt lưng thành công: 85. > 3 ngày 18 94,7 Viêm màng não sơ sinh: 19. Thời gian phát  24 giờ 11 57,9 hiện bệnh > 24 giờ 8 42,1 Đặc điểm và mối liên quan của triệu chứng lâm sàng Bảng 2: Phân bố và mối liên quan của triệu chứng lâm sàng với viêm màng não sơ sinh trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Chung Viêm màng não Giá trị OR (KTC* 95%) N = 85 (%) Có n = 19 (%) Không n = 66 (%) p Lừ đừ 31 (36,4) 12 (63,2) 19 (28,8) 0,006 4,24 (1,28-14,57) Kích thích 23 (27) 5 (26,3) 18 (27,3) 0,934 0,95 (0,23-3,34) Giảm trương lực cơ 5 (5,9) 5 (26,3) 0 - - Bỏ bú/ bú kém 16 (84,2) 16 (84,2) 37(56) 0,026 4,18 (1,03-24,14) Nôn ói 45 (52,9) 12 (63,2) 33 (50) 0,311 1,7 (0,53-5,79) Tiêu lỏng 10 (11,7) 2 (10,5) 8 (12,1) 0,849 0,85 (0,08-4,88) Bụng chướng 15 (17,6) 1 (5,3) 14 (21,2) 0,172 0,2 (0,004-1,57) Thở nhanh 14 (16,4) 4 (21) 10 (15,2) 0,5 1,5 (0,29-6,13) Thở co lõm ngực 27 (31,7) 3 (15,8) 24 (36,4) 0,09 0,32 (0,03-1,3) Tim nhanh 4 (4,7) 2 (10,5) 2 (3) 0,215 3,76 (0,2-54,4) Tím 3 (3,5) 0 3 (4,6) 1 - Vàng da 16 (18,8) 3 (15,8) 13 (19,7) 1 0,76 (0,12 – 3,31) Mụn mủ da 5 (5,8) 0 5 (7,6) 0,58 - Hồng ban 4 (4,7) 1 (5,3) 3 (4,5) 1 1,17 (0,02 –12,54) (*) Khoảng tin cậy Đặc điểm và mối liên quan của cận lâm sàng Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng của viêm màng não trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh (N=19) Số ca (n) Tỷ lệ (%)
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Số ca (n) Tỷ lệ (%) 20 – 99 12 63,1 100 – 199 3 15,8 3 Tế bào bạch cầu/mm 200 – 499 1 5,3 500 – 1000 2 10,5 >1000 1 5,3
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Điều này các trường hợp viêm màng não sơ sinh, thời gian tương tự trong nghiên cứu của Ismail AM(10), tỷ từ lúc khởi bệnh đến lúc nhập viện thường gặp lệ viêm màng não sơ sinh ở trẻ nam cao hơn ở nhất là 2 ngày (37%), sớm nhất là 1 ngày và thời trẻ nữ (55,56%, tỷ lệ nam/nữ là 1,25/1), nghiên gian khởi phát bệnh trễ nhất là 7 ngày (1,9%). cứu của Abbas Z(5) cũng ghi nhận các trường Theo nghiên cứu của chúng tôi, phần lớn các hợp viêm màng não sơ sinh tỷ lệ trẻ nam cao trường hợp viêm màng não sơ sinh phát hiện hơn trẻ nữ (67,44% so với 32,56%). Theo Bhagat bệnh trong vòng 24 giờ (57,9%), thời gian phát R(3), trong các trường hợp nhiễm khuẩn huyết sơ hiện bệnh trung vị là 24 giờ, sớm nhất là 12 giờ sinh muộn tỷ lệ trẻ nam là 52,7% (tỷ lệ nam/nữ là và trễ nhất là 72 giờ. So với các trường hợp 1,1/1), trong đó viêm màng não sơ sinh ở trẻ nam không viêm màng não, thời gian phát hiện bệnh chiếm tỷ lệ 57,4%, tuy nhiên sự khác biệt về giới trung vị là 28,5 giờ, không có sự khác biệt có ý tính không có ý nghĩa thống kê (p >0,05). Điều nghĩa (p >0,05). Như vậy, so với các nghiên cứu này có thể lý giải do các yếu tố nhạy cảm của ký khác, thời gian phát hiện bệnh trong nghiên cứu chủ với nhiễm khuẩn có liên quan đến nhiễm sắc chúng tôi sớm hơn, điều này do phần lớn dân số thể giới tính X và ảnh hưởng của hormon giới nghiên cứu sống tại nội thành, nên có điều kiện tính lên cân bằng cytokine của tế bào T hỗ trợ đến bệnh viện ngay khi khởi phát bệnh. typ 1/T hỗ trợ typ 2 nên hầu hết các bệnh nhiễm Đặc điểm lâm sàng khuẩn gặp ở giới nam nhiều hơn(11). Trong nghiên cứu của chúng tôi, sốt là triệu Trong nghiên cứu của chúng tôi, trẻ đủ chứng thường gặp nhất đưa trẻ đến bệnh viện, tháng và có cân nặng lúc sanh 2500 gram cao và là triệu chứng thường gặp thứ hai trong viêm hơn trẻ sanh non và có cân nặng lúc sanh
  6. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học chứng bỏ bú/bú kém chiếm tỷ lệ 77,7%, nôn ói ít Do đó, các xét nghiệm tế bào máu ít có giá trị gặp (10%); theo Arora V(16) tỷ lệ bỏ bú/bú kém là trong chẩn đoán viêm màng não ở trẻ sơ sinh. 50%, nôn ói là 20%. Nghiên cứu của chúng tôi Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, 19 trường cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa triệu chứng hợp có số lượng tế bào bạch cầu trong dịch não bỏ bú/ bú kém ở 2 nhóm viêm màng não và tuỷ 20/mm3, trung vị là 40/mm3, trong đó 63,1% không viêm màng não (p 1000/mm3. Điều này phù hợp với nghiên lần trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết sơ cứu của Saleem S(8), số lượng tế bào bạch cầu sinh. Triệu chứng hô hấp không thường gặp trong dịch não tuỷ trung bình trong các trường trong viêm màng não sơ sinh. Triệu chứng hô hợp viêm màng não sơ sinh là 24,36 ± 22,27/mm3 hấp bao gồm thở nhanh chiếm tỷ lệ 21%, thở co (2 – 115). Đối với xét nghiệm dịch não tuỷ ở trẻ lõm ngực ít gặp hơn (15,8%). Điều này cũng phù sơ sinh, đạm, đường và lactate ít có thay đổi hợp với nghiên cứu Kaul V(7), tỷ lệ triệu chứng trong các trường hợp viêm màng não sơ sinh. Sự hô hấp trong các trường hợp viêm màng não sơ thay đổi chủ yếu là ở tế bào bạch cầu trong dịch sinh là 25%. Triệu chứng tim mạch rất ít gặp, chỉ não tuỷ, với ngưỡng 20/mm3 có đủ độ nhạy và có 2 trường hợp viêm màng não sơ sinh có nhịp độ đặc hiệu cho chẩn đoán viêm màng não ở trẻ tim nhanh (10,3%), không có trường hợp nào sơ sinh. nhịp tim 100 lần/phút, da nổi bông và CRT >3 Trong nghiên cứu chúng tôi có 2 trường hợp giây. Triệu chứng da niêm không thường gặp, có cấy máu dương tính (Staphylococcus coagulase 4 trường hợp viêm màng não sơ sinh có triệu negative), cả 2 trường hợp đều không có viêm chứng da niêm, trong đó vàng da chiếm 15,8%, màng não, tỷ lệ cấy máu dương tính trong các không có trường hợp nào phù cứng bì hay xuất trường hợp nhiễm khuẩn huyết sơ sinh là 2,3%. huyết da. Một nghiên cứu khác cũng ghi nhận tỷ lệ cấy Đặc điểm cận lâm sàng máu dương tính thấp như nghiên cứu của Das Trong nghiên cứu chúng tôi trên các bệnh AK(15), tỷ lệ cấy máu dương tính là 21,6%. nhân nhiễm khuẩn huyết sơ sinh, CRP có giá Yếu tố liên quan với viêm màng não sơ sinh trị trung vị là 47,73 mg/l trong các trường hợp Sau khi phân tích đa biến để tìm ra yếu tố viêm màng não sơ sinh, có sự khác biệt có ý thật sự có liên quan với viêm màng não sơ sinh, nghĩa với các trường hợp không viêm màng chúng tôi chỉ ghi nhận yếu tố lâm sàng duy nhất não với trung vị là 28,65 mg/l (p 40 mg/l (63,2%), chỉ có 2 trường hợp có CRP (OR=5, KTC 95%=1,1 – 22,3). âm tính (10,5%). Điều này phù hợp với nghiên KẾT LUẬN cứu của Boskabadi H(9), CRP trong các trường hợp viêm màng não sơ sinh cao gấp đôi các Tỷ lệ mắc bệnh viêm màng não trên các trường hợp không viêm màng não và sự khác trường hợp nhiễm khuẩn huyết sơ sinh: 22,4%. biệt có ý nghĩa (41,43  25,25 mg/l so với 23  Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của 21,05 mg/l, p 0,05). vòng 24 giờ. Triệu chứng lâm sàng thường gặp 80 Chuyên Đề Nhi Khoa
  7. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 nhất là bỏ bú/bú kém (84,2%), sốt (78,9%), lừ đừ Hospital, Lahore. Annals of Punjab Medical College, 9(3):140- 144. (63,2%) và nôn ói (63,2%). Xét nghiệm công thức 9. Boskabadi H, Heidari E and Zakerihamidi M (2020). máu ít thay đổi trong viêm màng não sơ sinh. Etiology, clinical findings and laboratory parameters in neonates with acute bacterial meningitis. Iranian Journal of Không ghi nhận trường hợp nào cấy máu và cấy Microbiology, 12(2):89-89. dịch não tuỷ dương tính. 10. Ismail AM and Quadri S (2019). Incidence, Clinical Profile and Etiology of Meningitis in Term Neonates with Clinical Lừ đừ là yếu tố độc lập liên quan với viêm Sepsis. Galore International Journal of Health Sciences and màng não sơ sinh. Research, 4(3):51-59. 11. Muenchhoff M and Goulder Philip JR (2014). Sex differences TÀI LIỆU THAM KHẢO in pediatric infectious diseases. Journal of Infectious Diseases, 1. Edwards MS (2015). Postnatal bacterial infections. In: 209(S3):120-126. Richard JM, Avroy AF, Michele CW. Fanaroff and Martin’s 12. Shane AL, Sánchez PJ and Stoll BJ (2017). Neonatal sepsis. Neonatal-Perinatal Medicine, 10th edition, pp.734-748. Lancet, 390(10104):1770-1780. Elservier, Philadelphia, PA. 13. Nguyễn Thị Minh Thư (2002). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm 2. Barnara JS, Andy LS (2016). Infections of the neonatal infant. sàng và dịch tễ của viêm màng não sơ sinh tại bệnh viện Nhi Nelson’s texbook of pediatrics. In: Robert MK, 20th edition, Đồng 1. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y pp.909-925. Elservier, Philadelphia, PA. Dược TP. HCM. 3. Bhagat R, Hussain SQ, Gattoo IA, Wani SA (2015). Incidence 14. Huang H, Tan J, Gong X (2019). Comparing Single vs. of meningitis in late onset sepsis. International Journal of Combined Cerebrospinal Fluid Parameters for Diagnosing Contemporary, Pediatrics, 2(2):96-102. Full-Term Neonatal Bacterial Meningitis. Frontiers in 4. Haque KN (2005). Definitions of bloodstream infection in Neurology, 10:12-12. the newborn. Pediatric Critical Care Medicine, 6(3):45-49. 15. Das AK, Mishra D, Jha NK (2019). Role of Lumbar Puncture 5. Abbas Z, Gillani S, Aitazaz F (2019). Co-existence of bacterial in Late Onset Neonatal Sepsis. Journal of Nepal Paediatric meningitis in neonatal sepsis. Pakistan Journal of Physiology, Society, 39(3):155-161. 15(4):63-65. 16. Arora V, Sharma LM, Jangid D (2017). Meningitis in late 6. Khattab AA, El-Lahony DM and Abdallah S (2014). Should a onset sepsis. International Journal of Contemporary Pediatrics, neonate with possible late-onset sepsis always have lumbar 4(3):10-56. puncture? Menoufia Medical Journal, 27(2):230-230. 7. Kaul V, Harish R, Ganjoo S (2013). Importance of obtaining Ngày nhận bài báo: 05/11/2020 lumbar puncture in neonates with late onset septicemia a hospital based observational study from north-west India. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 Journal of Clinical Neonatology, 2(2):83-83. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2020 8. Saleem S, Hotiana NA, Anwar A (2015). Frequency of Meningitis in Neonatal Late Onset Sepsis in Gangaram Chuyên Đề Nhi Khoa 81
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2