Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ MẮC, TỬ VONGVÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN<br />
THƯƠNG TÍCH TẠI BỆNH VIỆN TỈNH BÌNH DƯƠNG<br />
TỪ NĂM 2010 ĐẾN NĂM 2012<br />
Ngô Dũng Nghĩa*, Trương Phi Hùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tai nạn thương tích đang dần trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong<br />
tại các bệnh viện<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc, tử vong và các yếu tố liên quan đến TNTT tại BVĐK tỉnh Bình Dương từ<br />
năm 2010 đến năm 2012.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, chọn tất cả các bệnh nhân có HSBA bị TNTT tại BVĐK tỉnh<br />
Bình Dương từ 01/01/2010 đến 31/12/2012.<br />
Kết quả: Nguyên nhân gây tai nạn đa số là do tai nạn giao thông, tỷ lệ này năm 2010 cao nhất chiếm<br />
72,76% tổng số tai nạn trong năm, tỷ lệ này năm 2011 là 70,97%, năm 2012 là 67,62%. Tỷ lê tai nạn do bạo lực<br />
gia đình có xu hướng tăng, chiếm gần 10% trong tổng số tai nạn. Đa số bệnh nhân bị tại nạn là nam giới chiếm<br />
trên đa số (từ 76,7% đến 78,85%). Về tuổi gần 90% số bệnh nhân bị tai nạn ở lứa tuổi từ 15 – 60 tuổi.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục tiêu đề ra. Từ kết quả nghiên cứu, các nhà quản lý cần<br />
tuyên truyền cho người dân biết các biện pháp phòng ngừa, cách xử trí sau khi xảy ra TNTT và những hậu quả<br />
của TNTT nhằm làm giảm gánh nặng bệnh tật cũng như tử vong do TNTT gây ra.<br />
Từ khóa: tai nạn thương tích, mắc, tử vong, bệnh viện tỉnh Bình Dương<br />
ABSTRACT<br />
TO DESCRIBE THE INCIDENCE AND THE RATE OF DEATH RELATED TO INJURIES<br />
AT BINH DUONG HOSPITAL FROM 2010 TO 2012<br />
Ngo Dung Nghia, Truong Phi Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 223 - 237<br />
<br />
Background: Injuries are becoming one of the leading causes of death in hospitals.<br />
Objectives: To determine the incidence, the rate of date and related factors to injuries at Binh Duong<br />
hospital from 2010 to 2012.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted. To select all patients who had a medical record at Binh<br />
Duong hospital since 01/01/2010 to 31/12/2012.<br />
Results: Traffic injury was one of the crucial reasons, which occupied 72,76% of the total in 2010, 70,97% in<br />
2011 and 67,62% in 2012. On the other hand, there was a significant increase in the rate of domestic violent<br />
injuries, which accounted for 10% of the total. Most of victims was male (from 76,7% to 78,85%). Furthermore,<br />
the result demonstrated that 90% of the total victims were 15 to 60-year-old.<br />
Conclusions: The result met the research’ objectives. It’s the evidence that health manager at Binh Duong<br />
province need to promote people know the precautions, how to proceed after the occurrence of injuries and the<br />
consequences of injuries to reduce the burden of disease and death from injuries.<br />
<br />
*Bệnh viện Đa khoa, tỉnh Bình Dương ** ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc : BS. CKII Ngô Dũng Nghĩa ĐT: 0913894518 Email: drdungnghia@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 223<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Keywords: injury, incidence, death, Binh Duong hospital<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ BVĐK tỉnh Bình Dương từ 01/01/2010 đến<br />
31/12/2012.<br />
Bộ Y tế Việt Nam đã thống kê được trong<br />
Nguồn dữ liệu theo mẫu báo cáo thống kê tai<br />
vòng 10 năm từ 1999-2010, tai nạn thương tích<br />
nạn thương tích của Bộ Y tế (01/01/2010 đến<br />
ngày càng gia tăng. Trong đó, tai nạn giao thông<br />
31/12/2012) và phần mềm thu thập thông tin các<br />
là nguyên nhân chủ yếu và ước tính trong vòng<br />
trường hợp TNTT tại BVĐK tỉnh Bình Dương.<br />
5 năm gần đây, trung bình hàng năm có khoảng<br />
gần 12.000 trường hợp tử vong do tai nạn giao Kỹ thuật chọn mẫu<br />
thông(1). Bên cạnh đó, tai nạn, thương tích cũng Tổng số người bị TNTT trong báo<br />
cáo nhập viện trong 3 năm<br />
là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em(4). (01/2010 – 12/2012)<br />
Tai nạn thương tích đang dần trở thành một<br />
trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong<br />
Hồi cứu bệnh án<br />
tại các bệnh viện. Bình quân mỗi ngày có khoảng<br />
30 người chết và 70 người bị thương gây tàn tật<br />
suốt đời, trong đó nguyên nhân do tai nạn giao<br />
thông đứng hàng đầu, sau tai nạn giao thông là<br />
các tai nạn cộng đồng đặc biệt ngộ độc, chết<br />
đuối, cháy bỏng, điện giật ... hiện đang là vấn đề Số tử vong Số thương tật<br />
hết sức cấp bách(1).<br />
Từ năm 2002, tỉnh Bình Dương đã triển khai - Tổng mẫu đưa vào phân tích tất cả HSBA<br />
chương trình phòng chống TNTT trên toàn tỉnh của bệnh nhân bị TNTT nhập BVĐK tỉnh Bình<br />
và bước đầu thu được một số kết quả khả quan. Dương trong 3 năm 2010, 2011, 2012<br />
Trong giai đoạn 2002 - 2009, xu thế TNTT tại tỉnh Phương pháp thu thập số liệu<br />
có khuynh hướng tăng dần. Tuy nhiên, trong Hồi cứu từ bệnh án của bệnh nhân bị TNTT<br />
những năm gần đây tình hình TNTT có xu nhập BVĐK tỉnh Bình Dương từ năm 2010 đến<br />
hướng giảm, tuy vậy TNGT vẫn còn tăng(2). 2012<br />
Từ những mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành KẾT QUẢ<br />
đề tài: Mô hình mắc, tử vong và các yếu tố liên<br />
quan đến TNTT tại Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Bảng 1. Đặc tính dân số học<br />
Năm<br />
tỉnh Bình Dương từ năm 2010 đến năm 2012. Đặc tính dân số học<br />
Năm 2010 Năm 2011<br />
2012<br />
(%) (%)<br />
Trên cơ sở đó, sẽ có cái nhìn toàn diện và đưa ra (%)<br />
một số kiến nghị phù hợp cho các chương trình Giới tính<br />
Nam 78,67 78,85 76,70<br />
can thiệp, đưa ra các giải pháp phù hợp (cơ sở Nữ 21,33 21,15 23,30<br />
vật chất trang thiết bị, nguồn nhân lực, chăm sóc Nhóm tuổi<br />
0-4 tuổi 1,81 1,54 2,14<br />
chấn thương, …) nhằm giảm gánh nặng bệnh tật<br />
5-14 tuổi 3,72 3,41 3,75<br />
trong việc phòng chống TNTT cho bệnh viện và 15-60 tuổi 88,62 88,45 87,29<br />
cộng đồng. Trên 60 tuổi 5,6 6,60 6,82<br />
Nghề nghiệp<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CBCNV 2,51 2,27 2,20<br />
Nông dân 7,47 7,18 6,74<br />
Thiết kế nghiên cứu Lực lượng vũ trang 0,57 0,53 0,64<br />
Cắt ngang mô tả Học sinh, sinh viên 10,90 10,53 10,31<br />
Công nhân, thợ thủ công 42,90 42,42 42,00<br />
Cỡ mẫu Lao động tự do, buôn bán 29,40 29,74 30,51<br />
Tất cả các bệnh nhân có HSBA bị TNTT đến Nghề khác 6,25 7,33 7,60<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
224 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Về giới: Đa số bệnh nhân bị tại nạn là nam buôn bán. Các tỷ lệ này gần như không thay đổi<br />
giới chiếm trên đa số ( từ 76,7% đến 78,85%) . từ 2010 đến 2012.<br />
Về tuổi gần 90% số bệnh nhân bị tai nạn ở Bảng 2 : Tỷ lệ mắc, tử vong do TNTT từ 2010 đến<br />
lứa tuổi từ 15 – 60 tuổi. 2012<br />
Về nghề nghiệp đa số bệnh nhân là công Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng cộng<br />
<br />
nhân, thợ thủ công với tỷ lệ theo các năm là Mắc 5.550 6.351 6.625 18.526<br />
Chết 100 71 49 220<br />
42,9%. 42,42% và 42,0% kế đó là lao động tự do,<br />
Tổng cộng 5.650 6.422 6.674 18.746<br />
<br />
<br />
<br />
90 82,23<br />
75,96 74,57<br />
80<br />
70<br />
60 Trên đường<br />
Nhà<br />
50<br />
Trường học<br />
40 Nơi LV<br />
30 Nơi CC<br />
20 13,75<br />
7,95 6,67 8,89 5,89 5,53 5,515,92 6,17 Hồ, ao<br />
10 Khác<br />
0<br />
2010 2011 2012<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố TNTT năm 2010 – 2012 theo địa điểm xảy ra tai nạn<br />
Về địa điểm xảy ra tai nạn: Đa số tai nạn xảy Về nguyên nhân gây tai nạn: Đa số là do tai<br />
ra trên đường đi, năm 2012 là 82,23% tỷ lệ này<br />
nạn giao thông, tỷ lệ này năm 2010 cao nhất<br />
cao hơn năm 2011 và 2010 là 75,96% và 74,57%,<br />
chiếm 72,76% tổng số tai nạn trong năm, tỷ lệ<br />
tại nạn tại nhà và nơi làm việc dao động từ 5%<br />
này năm 2011 là 70,97%, năm 2012 là 67,62%. Tỷ<br />
đến 7% và tỷ lệ này cũng không có sự khác biệt<br />
nhiều giữa các năm. lê tai nạn do bạo lực gia đình có xu hướng tăng,<br />
chiếm gần 10% trong tổng số tai nạn.<br />
Bảng 3. Nguyên nhân theo ICD 10 và xử trí sau tai<br />
nạn Về xử lý sau tai nạn: Đa số bệnh nhân bị tai<br />
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 nạn được xử lý tại bệnh viện tỉnh, một tỷ lệ nhỏ<br />
(%) (%) (%) được xử lý tại bệnh viện huyện, TTYT, PK và BV<br />
Nguyên nhân<br />
TNGT 72,76 70,97 67,62 trung ương.<br />
Ngã 7,38 9,86 10,04<br />
Tai nạn lao động 6,55 5,43 5,77 BÀN LUẬN<br />
Súc vật, động vật cắn 0,02 0,05 0,07<br />
Đuối nước Độ tuổi từ 15 – 60 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất<br />
Bỏng 0,80 0,95 1,83 (90%) bị thương tật do TNTT<br />
Ngộ độc 0,04 0,02 0,00<br />
Thực vật có độc Thương tật do TNTT ở nam cao hơn nữ, tuy<br />
Tự tử 3,45 3,97 3,25 nhiên tỷ lệ này không cao hơn nhiều. Tỷ lệ mắc<br />
Bạo lực gia đình 8,16 7,71 9,15<br />
TNTT năm 2011 và 2012 cao hơn năm 2010(1,2).<br />
Khác 0,85 1,04 2,26<br />
Xử trí sau tai nạn Đa số là công nhân, thợ thủ công qua các<br />
Đến BV huyện, TTYT, PK 4,67 6,94 16,84<br />
Đến bệnh viện tỉnh 84,39 84,26 77,81<br />
năm từ 2010 đến 2012 chiếm trên 42%, tiếp theo<br />
Đến BVTW 10,88 8,75 5,30 là lao động tự do và buôn bán.<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 225<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br />
<br />
Đa số là trên đường đi chiếm tỷ lệ 77,72% Bộ phận bị tổn thương: đầu mặt cổ, đa chấn<br />
trong tổng số người bị TNTT từ năm 2010 đến thương tỷ lệ nam cao hơn nữ, riêng tổn thương<br />
2012, năm 2012 địa điểm xảy ra TNTT cao hơn chi tỷ lệ nữ chiếm cao hơn nam.<br />
các năm 2010, 2011 (2012: 82,23%; 2010: 75,96%; Tử vong do TNTT từ năm 2010 đến năm 2012<br />
2011: 74,5%). có xu hướng giảm (2010: 1,78%; 2011: 11,11%;<br />
Đầu mặt cổ là bộ phận chiếm tỷ lệ cao nhất 2012: 0,73%). Tổng số tử vong là 220 bệnh (năm<br />
trong tổn thương do TNTT, từ năm 2010 là 2010: 100, năm 2011: 71, năm 2012: 49)(2).<br />
47,28%; 2011 là 47,99%; 2012 là 46,4%. Đa chấn Tử vong theo nhóm tuổi do TNTT: nhóm<br />
thương từ 5,5% đến 6,41%. Thân mình và bụng tuổi có tỷ lệ tử vong cao nhất là từ<br />
có tỷ lệ thấp hơn. 15-60 tuổi (2010: 90%; 2011: 91,5%; 2012: 95,9%)<br />
Về địa điểm xảy ra TNTT trên đường đi lứa trong tổng số người bệnh tử vong do TNTT, tỷ lệ<br />
tuổi từ 15-60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất dao động này tăng dần theo các năm.<br />
từ 76,65% đến 82,18%. Tại nhà lứa tuổi từ 0-4 Tử vong do TNGT năm 2010 chiếm 86%,<br />
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất từ 18,63% đến 39,86%. năm 2011 chiếm 83%, năm 2012 chiếm 79,5%.<br />
Tại nơi làm việc lứa tuổi từ 15-60 tuổi chiếm tỷ lệ Như vậy, tử vong do nguyên nhân TNGT đứng<br />
cao nhất từ 6,5% đến 7,31%. hàng đầu trong các nguyên nhân gây tử vong,<br />
Về bộ phận bị tổn thương đầu mặt cổ: năm tuy nhiên tỷ lệ này có xu hướng giảm theo các<br />
2010 và 2011 lứa tuổi từ 0-4 tuổi chiếm tỷ lệ cao năm nhưng không nhiều.<br />
nhất (2010: 54,9%; 2011: 54,55%), riêng năm 2012 Địa điểm tử vong do TNTT trên đường đi<br />
lứa tuổi từ 15-60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất năm 2010 chiếm 87%, năm 2011 chiếm 84,5%,<br />
47,55%. Tổn thương chi lứa tuổi từ 5-14 tuổi năm 2012 chiếm 81,6%. Tử vong trên đường đi<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất (năm 2010: 49,05%; 2012: có tỷ lệ cao nhất, tuy nhiên tỷ lệ này có xu hướng<br />
47,6%), riêng năm 2011 tổn thương chi ở lứa tuổi giảm do các biện pháp an toàn giao thông ngày<br />
trên 60 chiếm tỷ lệ 48,81% và lứa tuổi 5-14 tuổi càng được tăng cường(3).<br />
chiếm tỷ lệ 48,39%. Đa chấn thương chủ yếu ở Bộ phận tổn thương gây tử vong do TNTT:<br />
lứa tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ cao nhất (2010: 7,3%; chủ yếu bộ phận gây tử vong do TNTT là đầu<br />
2012: 6,17%), riêng năm 2011 lứa tuổi từ 15 – 60 mặt cổ, kế tiếp là do đa chấn thương, các bộ<br />
tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 6,1%. phận khác (chi, bụng) chiếm tỷ lệ thấp hơn.<br />
Đa số người bị thương tật do TNTT được KẾT LUẬN<br />
điều trị tại BVĐK tỉnh Bình Dương, một phần ít<br />
Kết quả nghiên cứu đã đáp ứng được mục<br />
được điều trị tại TTYT huyện, phòng khám và<br />
tiêu đề ra. Từ kết quả nghiên cứu, các nhà quản<br />
bệnh viện tuyến trung ương. Tuy nhiên, số<br />
lý cần tuyên truyền cho người dân biết các biện<br />
lượng bệnh nhân bị TNTT điều trị tại TTYT<br />
pháp phòng ngừa, cách xử trí sau khi xảy ra<br />
huyện, phòng khám tăng dần từ năm 2010 đến<br />
TNTT và những hậu quả của TNTT nhằm làm<br />
1012 đồng thời số lượng bệnh nhân điều trị tại<br />
giảm gánh nặng bệnh tật cũng như tử vong do<br />
các bệnh viện tuyến trung ương giảm dần từ<br />
TNTT gây ra.<br />
năm 2010 đến 2012.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Đa số bệnh nhân được điều trị tại BVĐK tỉnh<br />
1. Báo cáo đánh giá thực hiện chính sách quốc gia phòng chống<br />
Bình Dương, một số ít điều trị tại TTYT huyện, tai nạn thương tích giai đoạn 2006-2009, Bộ Y tế, UNICEF<br />
phòng khám và bệnh viện tuyến trung ương. (tháng 4/2010).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
226 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
2. Bộ Y tế (2012) “Cuộc khảo sát TNTT năm 2010 (VNIS)” Bộ Lao 4. Peden M, et al (2004). World report on road traffi c injury<br />
động, thương binh và xã hội phối hợp các bộ ngành liên quan, prevention. Geneva, World Health Organization, 2004<br />
Trường Đại học Y tế Công cộng và mạng lưới y tế công cộng (http://www.who.int/violence_injury_preven-tion/<br />
Việt Nam UNICEF, WHO. publications/road_traffic/world_report/en/index.html,<br />
3. Phòng chống tai nạn thương tích (2007). Chỉ thị của Bộ y tế về accessed 22 January 2008).<br />
việc triển khai thực hiện nghị quyết 32/2007/NQ-CP ngày<br />
29/6/2007 của chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br />
kiểm chế tai nạn giao thông http://www.moh.gov.vn (truy cập Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/11/2015<br />
ngày 7/7/2008).<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 227<br />