Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ RỐI LOẠN TĂNG HUYẾT ÁP THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở THAI PHỤ SAU HỖ TRỢ SINH SẢN TẠI BỆNH VIỆN MỸ ĐỨC<br />
Hồ Cao Cường*, Phạm Dương Toàn*, Vương Thị Ngọc Lan**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ (RL THATK) là một trong những nguyên nhân hàng đầu của<br />
bệnh tật, tử vong mẹ và thai nhi trên toàn thế giới. Thai kỳ sau hỗ trợ sinh sản (HTSS) tăng nguy cơ RL<br />
THATK. Chưa có nghiên cứu ở Việt Nam tìm hiểu RL THATK ở thai kỳ sau HTSS.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến các RL THATK của phụ nữ có thai từ HTSS tại bệnh<br />
viện Mỹ Đức.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đây là một nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại Bệnh viện Mỹ Đức, TP Hồ Chí<br />
Minh từ tháng 08/2017 đến tháng 04/2018. Thai phụ có thai sau HTSS đến sinh hoặc chấm dứt thai kỳ vì bệnh<br />
lý từ 12 tuần trở lên tại Bệnh viện Mỹ Đức được nhận vào nghiên cứu. Kết cục chính là tỷ lệ RL THATK.<br />
Kết quả: Có 610 bệnh nhân được nhận vào nghiên cứu. Tỷ lệ RL THATK là 7,5%. Song thai là yếu tố nguy<br />
cơ liên quan đến các RL THATK (OR=2,04, KTC 95%, 1,05 – 4,04).<br />
Kết luận: Tỷ lệ RL THATK ở phụ nữ có thai từ HTSS tại Bệnh viện Mỹ Đức là 7,5%. Song thai là yếu tố<br />
liên quan với RL THATK.<br />
Từ khóa: rối loạn tăng huyết áp thai kỳ, tiền sản giật, hỗ trợ sinh sản<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE AND ASSOCIATED FACTORS OF HYPERTENSIVE DISORDERS DURING<br />
PREGNANCY IN WOMEN HAVING ASSISTED REPRODUCTIVE TECHNIQUES TREATMENT AT<br />
MY DUC HOSPITAL<br />
Ho Cao Cuong, Pham Duong Toan, Vuong Thi Ngoc Lan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 69 - 74<br />
Introduction: Hypertensive disorder is one of the most common causes for maternal and neonatal morbidity<br />
and mortality. Pregnancy following assisted reproductive techniques (ART) treatment has been reported having<br />
increase risk of hypertensive disorders. There is no study to investigate the rate of hypertensive disorders in ART<br />
pregnancies in Vietnamese women.<br />
Aim: To investigate the prevalence and associated factors of hypertensive disorders during pregnancy in<br />
women having ART treatment.<br />
Method: This was a cross-sectional study performed at My Duc Hospital, Ho Chi Minh City from August<br />
2017 to April 2018. Women who were pregnant following ART treatment delivering or terminating their<br />
pregnancies from ≥12 weeks of gestion at My Duc Hospital were recruited to the study. Main outcome was the<br />
prevalence of hypertensive disorders.<br />
Results: A total of 610 pregnant women was recruited to the study. Hypertensive disorders occurred<br />
in 7.5% of patients. Twins was the associated factor for hypertensive disorders in pregnancy (OR=2.04,<br />
95% CI, 1.05 – 4.04).<br />
<br />
<br />
**Bệnh viện Mỹ Đức **Bộ môn Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Hồ Cao Cường ĐT: 0983788919 Email: bscuong35@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Conclusion: The prevalence of hypertensive disorders in pregnancy was 7.5% at My Duc Hospital. Twins<br />
is an associated factor for hypertensive disorders in pregnancy.<br />
Keywords: hypertensive disorders in pregnancy, pre-ecclampsia, assisted reproductive techniques<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thai ≥ 12 0/7 tuần.<br />
Các rối loạn tăng huyết áp trong thai kỳ (RL Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
THATK) chiếm 5 – 10% trong tất cả các thai Theo dõi thai và sinh tại Bệnh viện Mỹ Đức.<br />
kỳ(1,3). Ở Việt Nam, tỷ lệ tiền sản giật (TSG) – Tiêu chuẩn loại<br />
sản giật từ 5,5 – 8,35%(2,7). RL THATK được xếp<br />
Thai lưu trước 12 0/7 tuần.<br />
vào nhóm thai kỳ nguy cơ cao và là một trong<br />
Sẩy thai trước 12 0/7 tuần.<br />
những nguyên nhân hàng đầu của tỷ lệ bệnh tật<br />
tử vong mẹ và thai nhi trên toàn thế giới, chủ Chấm dứt thai kỳ do dị tật bẩm sinh trước 12<br />
yếu do sinh non(1,3). Các biến chứng khác ở mẹ 0/7 tuần.<br />
là xuất huyết não, suy thận, suy gan, vỡ gan, Thai trứng.<br />
phù phổi, hội chứng HELLP, sản giật, nhau Cách chọn mẫu<br />
bong non. Toàn bộ các thai phụ có thai từ HTSS đến<br />
Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản (HTSS) trên thế giới sinh tại Bệnh viện Mỹ Đức trong thời gian<br />
và tại Việt Nam không ngừng phát triển, dẫn nghiên cứu.<br />
đến số thai kỳ sau HTSS ngày một tăng cao. Cỡ mẫu<br />
Nghiên cứu những thai kỳ sau HTSS cho thấy<br />
Được tính theo công thức ước lượng một tỷ<br />
nhóm phụ nữ hiếm muộn có nhiều yếu tố nguy<br />
lệ trong một quần thể. Cỡ mẫu tính được là 610<br />
cơ liên quan với RL THATK vì thường các bệnh<br />
phụ nữ có thai từ HTSS.<br />
nhân hiếm muộn lớn tuổi, đa thai sau điều trị<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
hiếm muộn và có các bệnh lý nội ngoại khoa đi<br />
kèm(9). Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam vẫn Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Mỹ<br />
chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về RL THATK Đức, từ 01/08/2017 đến 30/04/2018.<br />
trong các thai kỳ sau HTSS. Do đó, chúng tôi đã Phương pháp tiến hành<br />
thực hiện nghiên cứu tại Bệnh viện Mỹ Đức với Thai phụ có thai sau HTSS đến sinh hoặc<br />
mục tiêu xác định tỷ lệ và các yếu tố liên quan chấm dứt thai kỳ vì bệnh lý từ 12 tuần trở lên tại<br />
đến các RL THATK của phụ nữ có thai từ HTSS Bệnh viện Mỹ Đức được tư vấn và nhận vào<br />
tại Bệnh viện Mỹ Đức. Nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu. Bệnh nhân được phỏng vấn, ghi<br />
nhằm cung cấp thông tin cho việc quản lý thai nhận thông tin từ sổ khám thai và dữ liệu bệnh<br />
kỳ ở các thai phụ thực hiện HTSS. viện, được khám lâm sàng để ghi nhận thông tin<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU về RL THATK. Kết thúc thu thập số liệu khi<br />
bệnh nhân xuất viện.<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Kết cục nghiên cứu<br />
Cắt ngang.<br />
Kết cục chính là tỷ lệ RL THATK khi có ≥ 1<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
lần được chẩn đoán là có tăng huyết áp (≥ 140/90<br />
Tất cả các phụ nữ có thai sau HTSS đến sinh<br />
mmHg) được ghi nhận từ hồ sơ khám thai, đo<br />
tại Bệnh viện Mỹ Đức từ tháng 08/2017 đến<br />
huyết áp tại thời điểm sinh, ngay sau sinh.<br />
tháng 04/2018 đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Huyết áp được đo 2 lần cách nhau 4 giờ.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu Kết cục phụ là các yếu tố liên quan đến tỷ lệ<br />
Tiêu chuẩn nhận RL THATK.<br />
Phụ nữ có thai từ kỹ thuật HTSS<br />
<br />
<br />
<br />
70 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Quản lý và phân tích số liệu Đặc điểm Tần số (n = 610) Tỷ lệ (%)<br />
Trứng tự thân 536 87,7<br />
Phần mềm thống kê SPSS 20.0.<br />
Kỹ thuật TTTON<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IVM 63 10,3<br />
ICSI 547 89,7<br />
Từ tháng 08/2017 đến tháng 04/2018, có 615<br />
IVF 0 0<br />
bệnh nhân được sàng lọc, 5 ca chuyển viện nên Loại chuyển phôi<br />
không tham gia vào nghiên cứu, 610 ca được Phôi tươi 116 19,0<br />
nhận vào nghiên cứu. Phôi trữ 494 81,0<br />
Tiền sử sản khoa<br />
Đặc điểm dịch tễ của đối tượng tham gia<br />
Chưa mang thai lần nào 266 42,6<br />
nghiên cứu Đã từng sinh đủ tháng 98 16,3<br />
Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ của đối tượng tham gia Đã từng sinh non tháng 22 3,7<br />
nghiên cứu Đã từng sẩy thai 224 37,4<br />
Tiền sử nội khoa<br />
Đặc điểm Tần số (n = 610) Tỷ lệ (%)<br />
Bình thường 520 85,3<br />
Nơi ở<br />
PCOS 46 7,5<br />
TP. HCM 202 33,1 Đái tháo đường 23 3,8<br />
Tỉnh 408 66,9 Cường giáp 16 2,6<br />
Dân tộc THA trong thai kỳ trước 4 0,6<br />
Kinh 588 96,4 Rối loạn lipid máu 1 0,2<br />
Hoa 16 2,6 Đái tháo đường trong thai kỳ này<br />
Khác 6 1,0 Có 145 24,2<br />
Tuổi – năm Không 465 75,8<br />
< 30 165 27,0 Tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ<br />
30 - < 35 256 42,0<br />
Có 7,5% bệnh nhân có RL THATK.<br />
35 - < 40 127 20,8<br />
≥ 40 62 10,2 Kết cục thai kỳ của các đối tượng tham gia<br />
Nghề nghiệp nghiên cứu<br />
Công nhân viên 217 35,6 Bảng 3. Các đặc điểm kết về cục thai kỳ của đối<br />
Nội trợ 143 23,4 tượng tham gia nghiên cứu<br />
Kinh doanh 84 13,8<br />
Đặc điểm Tần số (n Tỷ lệ Trung<br />
Công nhân 47 7,7 =610) (%) bình<br />
Khác 119 19,5<br />
2<br />
Tuổi thai chấm dứt thai kỳ 36 ± 3,9<br />
BMI - kg/m - tuần<br />
< 18,5 57 9,3 < 28 0/7 32 5,3<br />
18,5 – 22,9 378 62,0 28 0/7 – 31 6/7 16 2,6<br />
23 – 26,9 147 24,0<br />
32 0/7 – 36 6/7 192 31,5<br />
≥ 27 28 4,7<br />
≥ 37 0/7 370 60,6<br />
Đặc điểm TTTON và sản khoa Số thai tại thời điểm chấm dứt thai kỳ<br />
Bảng 2. Các đặc điểm TTTON và sản khoa Đơn thai 348 57,0<br />
Đặc điểm Tần số (n = 610) Tỷ lệ (%) Song thai 262 43,0<br />
Chỉ định TTTON<br />
Kết cục thai kỳ<br />
Chồng 184 30,1<br />
Con đủ tháng, khoẻ 371 60,8<br />
Giảm dự trữ buồng trứng 120 19,7<br />
Rối loạn phóng noãn 139 22,8 Con đủ tháng, chết 1 0,2<br />
Bệnh lý ống dẫn trứng 91 14,9 Con đủ tháng, bệnh lý 2 0,3<br />
Khác 76 12,5 Con non tháng, khoẻ 151 24,7<br />
Nguồn trứng sử dụng Con non tháng, chết 18 3,0<br />
Xin trứng 74 12,3<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 71<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Đặc điểm Tần số (n Tỷ lệ Trung nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với 1<br />
=610) (%) bình<br />
nghiên cứu đoàn hệ của tác giả Opdahl S năm<br />
Con non tháng, bệnh lý 53 8,7<br />
2015 có tỷ lệ RL THATK trong nhóm đơn thai là<br />
Thai lưu đủ tháng 0 0,0<br />
5,9%, nhóm song thai là 12,6%(6). Sự tương đồng<br />
Thai lưu nhỏ 2 0,3<br />
trên giữa nghiên cứu của chúng tôi và 2 nghiên<br />
Sẩy thai 12 – 20 tuần 12 2,0<br />
cứu của tác giả Wang YA và Opdahl S được giải<br />
Chỉ định chấm dứt thai kỳ<br />
thích là vì cả ba nghiên cứu đều thực hiện trên<br />
Do bệnh lý 243 39,8<br />
đối tượng là phụ nữ có thai sau HTSS. Dân số<br />
Chủ động không do bệnh 209 34,2<br />
lý<br />
nghiên cứu của tác giả Wang YA gồm 596.520<br />
Chuyển dạ tự nhiên 158 26,0<br />
phụ nữ, trong đó có 3,6% là phụ nữ có thai sau<br />
Phương pháp chấm dứt thai kỳ<br />
HTSS(10). Tương tự tác giả Opdahl S thực hiện<br />
Mổ lấy thai 565 92,6<br />
nghiên cứu trên dân số 47.088 phụ nữ có thai sau<br />
Sinh ngả âm đạo 36 5,9<br />
HTSS(6).<br />
Gắp thai 9 1,5 Tỷ lệ RL THATK trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi cao hơn so với một nghiên cứu hồi cứu<br />
Các yếu tố liên quan với rối loạn tăng huyết áp<br />
cắt ngang cỡ mẫu lớn (112.386 phụ nữ có thai)<br />
thai kỳ<br />
của tác giả Ye C năm 2014 được thực hiện tại<br />
Chúng tôi thực hiện phân tích đơn biến các Trung Quốc, trên đối tượng phụ nữ có thai tự<br />
yếu tố liên quan về các đặc điểm dịch tễ và lâm nhiên(11) (7,5% so với 5,2 %). Điều này được giải<br />
sàng của đối tượng tham gia nghiên cứu với thích là do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện<br />
các RL THATK. Các yếu tố có P < 0,25 được trên đối tượng nghiên cứu là phụ nữ có thai sau<br />
đưa vào phân tích đa biến để tìm yếu tố tiên HTSS. Phụ nữ có thai sau HTSS đã được chứng<br />
lượng độc lập, loại bỏ các yếu tố gây nhiễu và minh là nguy cơ RL THATK cao hơn so với đối<br />
đồng tác. Cuối cùng, song thai là yếu tố duy tượng phụ nữ có thai tự nhiên(6). Ngược lại, tỷ lệ<br />
nhất liên quan đến RL THATK. RL THATK của chúng tôi thấp hơn so với một số<br />
BÀN LUẬN nghiên cứu đến từ Châu Phi như nghiên cứu cắt<br />
Lý do chọn hướng nghiên cứu ngang của tác giả Muti M và cộng sự năm 2015,<br />
Các RL THATK được xếp vào nhóm thai kỳ được thực hiện trên nhóm thai phụ có thai sau<br />
nguy cơ cao và hiện tại vẫn là một trong những HTSS và thai tự nhiên, thực hiện tại Zimbabwe,<br />
nguyên nhân hàng đầu của tỷ lệ bệnh tật và tử cỡ mẫu 393.450 thai kỳ sau HTSS và tự nhiên,<br />
vong mẹ và thai nhi trên toàn thế giới giới(1,10). trong đó có 12.105 thai kỳ sau HTSS, kết quả tỷ<br />
Nhóm phụ nữ hiếm muộn đã được chứng minh lệ RL THATK chung cả 2 nhóm thai phụ là<br />
là nhóm có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh 19,4%(5). Một nghiên cứu khác của tác giả<br />
lý RL THATK như: lớn tuổi, THA mạn, đái tháo Tessema GA (2015) được thực hiện ở Bắc<br />
đường, đa thai(3). Do đó việc nghiên cứu tìm Ethiopia – Châu Phi, cỡ mẫu 490 thai kỳ, với tỷ lệ<br />
hiểu tần suất mắc các RL THATK của phụ nữ có RL THATK là 8,4 %(9).<br />
thai sau HTSS và các yếu tố liên quan nhằm đưa Điều này được giải thích là vì nghiên cứu<br />
ra các khuyến cáo cho công tác dự phòng các của tác giả Muti M(5), Tessema GA(9) đều được<br />
biến chứng trong thai kỳ cho nhóm đối tượng thực hiện trên đối tượng là phụ nữ da màu. Theo<br />
nguy cơ cao này chính là cấp thiết. ACOG năm 2013 và Tổ chức Y tế Thế giới năm<br />
Tỷ lệ RL THATK 2011 thì phụ nữ da màu là đối tượng nguy cơ<br />
trung bình dẫn đến các RL THATK(1,3).<br />
Tỷ lệ RL THATK trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi tương đương với nghiên cứu Wang<br />
YA năm 2016 với tỷ lệ 6,4%(10). Tương tự, kết quả<br />
<br />
<br />
72 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Yếu tố liên quan đến rối loạn tăng huyết áp các biến số và RL THATK, chúng tôi nhận thấy,<br />
thai kỳ chỉ có 1 yếu tố duy nhất liên quan đến các RL<br />
Tuổi mẹ THATK đó là song thai tăng nguy cơ RL<br />
Các kết quả nghiên cứu của các tác giả Wang THATK lên 2,04 lần, (OR = 2,04; KTC 95%, 1,05 –<br />
YA năm 2016(10), Tessema GA năm 2015(9), đều 4,04) và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.<br />
kết luận tuổi mẹ ≥ 35 tuổi không phải là yếu tố Điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu<br />
nguy cơ gây RL THATK, tương đồng với nghiên Cỡ mẫu nghiên cứu của chúng tôi khá lớn,<br />
cứu của chúng tôi. Theo kết quả nghiên cứu của có 610 thai phụ, đủ năng lực mẫu để tìm yếu tố<br />
Hu R năm 2015(4) và Ye C năm 2014(11), cho thấy liên quan và quy trình đo huyết áp được chuẩn<br />
tuổi mẹ ≥ 35 tuổi được ghi nhận là yếu tố liên hóa trong quá trình khám thai và sinh. Hạn chế<br />
quan độc lập làm tăng nguy cơ RL THATK. Cả 2 của nghiên cứu là không thể theo dõi huyết áp<br />
nghiên cứu đều có ý nghĩa thống kê với P < bệnh nhân đến 12 tuần sau sinh.<br />
0,001. Trong nghiên cứu của chúng tôi, số thai<br />
KẾT LUẬN<br />
phụ ở nhóm tuổi 35 – < 40 và ≥ 40 đều có tăng<br />
Tỷ lệ rối loạn tăng huyết áp thai kỳ ở phụ nữ<br />
nguy cơ RL THATK lần lượt là 1,03 và 1,65 lần,<br />
có thai từ HTSS tại Bệnh viện Mỹ Đức là 7,5%.<br />
(OR = 1,03; KTC 95%, 0,39 – 2,07 và OR = 1,65;<br />
Song thai làm tăng nguy cơ rối loạn tăng huyết<br />
KTC 95%, 0,49 – 5,30), tuy nhiên qua phân tích<br />
áp thai kỳ 2,04 lần.<br />
hồi quy đa biến, chúng tôi nhận thấy mối liên<br />
quan này không có ý nghĩa thống kê. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. American College of Obstetricians and Gynecologists Task<br />
Chỉ số khối cơ thể<br />
Force on Hypertension in Pregnancy (2013). “Hypertension in<br />
Trong các nghiên cứu của các tác giả Hu R pregnancy”. Obstet Gynecol, 122:1122–31.<br />
năm 2015(4), Ye C năm 2014(11), Wang YA năm 2. Bạch Ngõ (2001). “Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br />
sàng và điều trị tiền sản giật - sản giật tại Khoa sản Bệnh viện<br />
2016(10) thì chỉ số BMI ≥ 24 trở lên làm tăng nguy<br />
Trung Ương Huế”. Luận văn thạc sĩ, Y học Trường Đại học Y<br />
cơ RL THATK có ý nghĩa thống kê với P < 0,001.<br />
Dược Huế, tr.35.<br />
Tuy nhiên qua phân tích hồi quy đa biến, chúng 3. Centers for Disease Control and Prevention (2015). “Fetal and<br />
tôi tìm thấy mối liên quan này không có ý nghĩa Perinatal Mortality”. National Vital Statistics Reports, 66: 1-75.<br />
<br />
thống kê. 4. Hu R, Li Y, Di H, Li Z, Zhang C, Shen X (2015). “Risk factors of<br />
hypertensive disorders among Chinese pregnant women”. J<br />
Đa thai Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci, 35:801-7.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, yếu tố đa 5. Muti M, Tshimanga M, Notion GT, Bangure D, Chonzi P (2015).<br />
“Prevalence of pregnancy induced hypertension and pregnancy<br />
thai làm tăng nguy cơ RL THATK lên 2,04 lần<br />
outcomes among women seeking maternity services in Harare,<br />
(PR= 2,04; KTC 95%, 1,05 – 4,04) có ý nghĩa thống<br />
Zimbabwe”. BMC Cardiovasc Disord, 15:111.<br />
kê, với P < 0,05. Điều này cũng phù hợp với các 6. Opdahl S, Henningsen AA, Tiitinen A, Bergh C, Pinborg A,<br />
nghiên cứu của các tác giả Opdahl S và cộng sự Romundstad PR (2015). “Risk of hypertensive disorders in<br />
<br />
năm 2015(6), Qin J năm 2016(8) và Wang YA năm pregnancies following assisted reproductive technology: a<br />
cohort study from the CoNARTaS group”. Hum Reprod,<br />
2016(10). Yếu tố song thai qua nhiều nghiên cứu<br />
30:1724–31.<br />
cũng cho thấy nguy cơ TSG ở nhóm thai phụ 7. Phan Lê Nam (2016). “Nghiên cứu nồng độ acid uric máu trong<br />
song thai tăng 2,93 lần (RR 2,93, KTC 95% 2,04 – bệnh lý tiền sản giật – sản giật và mối liên quan với những biến<br />
4,21) so với đơn thai, nguy cơ TSG của tam thai ̂ bác sĩ nội trú,<br />
chứng mẹ và kết quả thai nhi”. Luận văn tốt nghiẹp<br />
Trường Đại học Y Dược Huế, tr.43.<br />
tăng gấp 3 lần so với song thai(1). Sau khi phân<br />
8. Qin J, Liu X, Sheng X, Wang H, Gao S (2016). “Assisted<br />
tích hồi quy đa biến về các mối liên quan giữa reproductive technology and the risk of pregnancy-related<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 73<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
complications and adverse pregnancy outcomes in singleton hypertension and preeclampsia after assisted reproductive<br />
pregnancies: a meta-analysis of cohort studies”. Fertil Steril, technology treatment”. Fertil Steril, 105:920-926.<br />
105:73-85. 11. Ye C, Ruan Y, Zou L, Li G, Li C, Chen (2014). “The 2011 survey<br />
9. Tessema GA, Tekeste A, Ayele TA (2015). “Preeclampsia and on hypertensive disorders of pregnancy (HDP) in China:<br />
associated factors among pregnant women attending antenatal prevalence, risk factors, complications, pregnancy and perinatal<br />
care in Dessie referral hospital, Northeast Ethiopia: a hospital- outcomes”. PloS One, 9(6):e100180.<br />
based study”. BMC Pregnancy Childbirth, 29:15-73.<br />
10. Wang YA, Chughtai AA, Farquhar CM, Pollock W, Lui K, Ngày nhận bài báo: 30/11/2018<br />
Sullivan EA (2016). “Increased incidence of gestational<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />