Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG CỦA PHỤ NỮ ĐẾN KHÁM<br />
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TUY AN, TỈNH PHÚ YÊN, NĂM 2017<br />
Nguyễn Thị Thùy Duyên*, Tạ Thị Kim Ngân**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Hiện nay ngày càng có nhiều người quan tâm và sử dụng thực phẩm chức năng, do vậy<br />
để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, các nhà sản xuất kinh doanh đã đưa ra thị trường nhiều loại thực<br />
phẩm chức năng khác nhau với mục đích sử dụng khác nhau. Tuy nhà nước đã có nhiều quy định pháp luật<br />
về việc sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng nhưng thực tế vẫn còn nhiều bất cập. Điều này làm cho<br />
các nhà kinh doanh lợi dụng kẽ hở để lách luật, đưa ra thị trường nhiều loại thực phẩm chức năng không rõ<br />
nguồn gốc, kém chất lượng, gây hoang mang cho người tiêu dùng khi mua sắm và ảnh hưởng xấu đến sức<br />
khỏe khi sử dụng. Nghiên cứu này cung cấp cơ sở tham khảo để đưa ra các hướng dẫn thích hợp cho sức<br />
khoẻ người dân bằng cách phân tích nhận thức sử dụng và nhu cầu của phụ nữ về thực phẩm chức năng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ sử dụng thực phẩm chức năng của phụ nữ đến khám tại Trung tâm y tế<br />
huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên năm 2017.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, sử dụng bộ câu hỏi soạn sẵn phỏng vấn 373 phụ nữ đến<br />
khám tại Trung tâm y tế huyện Tuy An năm 2017.<br />
Kết quả: Tỷ lệ sử dụng thực phẩm chức năng là 23,1%, trong đó có 87% phụ nữ hài lòng về hiệu quả<br />
của thực phẩm chức năng và 52,3% phụ nữ tiếp tục sử dụng thực phẩm chức năng.<br />
Kết luận: Người tiêu dùng nên tìm hiểu kỹ sản phẩm trước khi mua và mua những thực phẩm chức<br />
năng rõ nguồn gốc của nhà sản xuất uy tín.<br />
Từ khóa: thực phẩm chức năng, đánh giá, nhu cầu sử dụng, phụ nữ, khám bệnh.<br />
ABSTRACT<br />
THE PROPORTION OF USING FUNCTIONAL FOODS OF WOMEN TO EXAMINE AT THE HEALTH<br />
CENTER OF TUY AN DISTRICT, PHU YEN PROVINCE IN 2017<br />
Nguyen Thi Thuy Duyen, Ta Thi Kim Ngan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1 - 2018: 29 - 36<br />
<br />
Background: More people currently interests in and use functional foods, so to adapt the needs of<br />
consumers, manufacturers have introduced various functional foods for different purposes and clients.<br />
Although the government has many legal regulations on production and trading of functional foods, there<br />
are still many inadequacies in reality. Businessmen use loophole to break the law and many functional foods<br />
those unknown origin, poor quality were come onto the market. This causes panic and anxiety for<br />
consumers to buy and affect their health while using functional foods. This study was performed to provide<br />
a reference base for suggesting proper guidelines for the health of the people by analyzing perception and<br />
identifying needs of women on health functional foods.<br />
Objectives: To determine the proportion of using functional foods of women to examine at the health<br />
center of Tuy An district, Phu Yen province in 2017<br />
Methods: This is a cross sectional descriptive study, using questionnaires to directly interview 373<br />
<br />
* BS Y học dự phòng, ĐH Y Dược TPHCM, ** Khoa YTCC, ĐH Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Thùy Duyên ĐT: 01676207002 Email:thuyduyen.yhdp11.yds@gmail.com<br />
<br />
Y tế Công cộng 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018<br />
<br />
women who came to the health center of Tuy An district, Phu Yen province in 2017<br />
Results: The proportion of using functional foods was 23.1%, in which 87% of women were satisfied<br />
with efficiency of functional foods and 52.3% of women were going to continue to use functional foods.<br />
Conclusion: Consumers should thoroughly find out products before buying and should buy functional<br />
foods with specific original source of reputable manufacturers.<br />
Keywords: Functional foods, evaluation and demand, women, examine.<br />
khỏe, sắc đẹp bản thân, chăm sóc sức khỏe gia<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đình và chi tiêu nhiều hơn. Do vậy nhu cầu sử<br />
Thực phẩm chức năng (TPCN) là thực dụng và tỷ lệ sử dụng TPCN của phụ nữ cao<br />
phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của cơ thể hơn. Ngoài ra, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến<br />
con người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, việc sử dụng TPCN của phụ nữ: môi trường,<br />
tăng sức đề kháng, giảm bớt nguy cơ mắc nhận thức của người phụ nữ, điều kiện kinh<br />
bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm tế. Tuy nhiên những nghiên cứu về việc sử<br />
bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y dụng TPCN ở phụ nữ lại khá ít ở Việt Nam. Vì<br />
học(7). Hiện nay nhu cầu sử dụng TPCN ngày thế, nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác<br />
càng tăng cùng với sự quan tâm về chất lượng định tỷ lệ sử dụng TPCN và đánh giá sự hài<br />
sống. Tại Việt Nam, số người sử dụng TPCN lòng cũng như nhu cầu về TPCN của phụ nữ;<br />
ngày càng tăng. Chỉ tính những người sử từ đó cung cấp cơ sở tham khảo cho cơ sở y tế<br />
dụng TPCN qua kênh bán hàng đa cấp cho có những hướng dẫn sử dụng TPCN thích hợp<br />
thấy: năm 2005 có khoảng 1 triệu người ở 23 cho người dân. Nghiên cứu cũng cung cấp<br />
tỉnh (1,1% dân số) sử dụng TPCN, năm 2010 thông tin cho những cơ sở sản xuất TPCN cải<br />
đã tăng lên 5.700.000 người ở khắp 63 tỉnh, thiện chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu<br />
thành phố (chiếm 6,6% dân số) sử dụng cầu của người tiêu dùng.<br />
TPCN(2).<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng,<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phỏng vấn<br />
các nhà sản xuất kinh doanh đã đưa ra thị<br />
trực tiếp phụ nữ tuổi từ 19 trở lên đến khám<br />
trường nhiều loại TPCN khác nhau với mục<br />
tại trung tâm y tế huyện Tuy An. Cỡ mẫu<br />
đích sử dụng khác nhau cho các đối tượng<br />
được tính dựa vào kết quả nghiên cứu trước<br />
khác nhau. Tuy nhà nước đã có nhiều quy<br />
đó của Lim Heesook, Kim Tae-Hee Kim thực<br />
định pháp luật về việc sản xuất, kinh doanh<br />
hiện tại Bệnh viện Đại học Soonchunhyang,<br />
TPCN nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong<br />
Bucheon, Hàn Quốc năm 2014, cỡ mẫu dự kiến<br />
thực tiễn. Điều này đã làm cho các nhà sản<br />
là 373 phụ nữ(4). Trong nghiên cứu này chúng<br />
xuất kinh doanh lợi dụng kẽ hở để lách luật,<br />
tôi phỏng vấn toàn bộ những người phụ nữ từ<br />
đưa ra thị trường nhiều loại TPCN không rõ<br />
19 tuổi trở lên, đến khám tại trung tâm y tế<br />
nguồn gốc, kém chất lượng, bán hàng đa cấp,<br />
huyện Tuy An vào thời điểm nghiên cứu<br />
sai phạm về quảng cáo TPCN, vi phạm luật<br />
(tháng 6 năm 2017) cho đến khi đủ cỡ mẫu ước<br />
khám chữa bệnh v.v…gây tâm lý hoang mang,<br />
lượng, được 373 người.<br />
lo sợ cho người tiêu dùng khi mua TPCN và<br />
Dữ liệu được thu thập bằng bộ câu hỏi<br />
ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu sử dụng<br />
soạn sẵn có cấu trúc gồm 4 phần: đặc điểm cá<br />
không đúng cách hay dùng TPCN giả.<br />
nhân (13 câu hỏi), nhận thức về TPCN (4 câu<br />
Trong gia đình, phụ nữ đóng vai trò quan<br />
hỏi), sử dụng TPCN (8 câu hỏi), đánh giá sự<br />
trọng trong quyết định chi tiêu và thường là<br />
hài lòng về TPCN và nhu cầu TPCN (6 câu<br />
người đưa ra các quyết định mua sắm các sản<br />
phẩm dinh dưỡng. Họ cũng quan tâm sức<br />
<br />
<br />
30 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hỏi). Dữ kiện được xử lý bằng phần mềm Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Epidata 3.1 và STATA 12.0. Rất nhiều 20 5,4<br />
Nhiều 11 3,0<br />
Đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt Có quan tâm 101 27,1<br />
bởi hội đồng khoa học đào tạo của khoa Y tế Rất ít 96 25,7<br />
công cộng, đại học y dược thành phố Hồ Chí Không quan tâm 145 38,8<br />
Minh và cuộc phỏng vấn được thực hiện khi Mức độ hiểu biết về TPCN<br />
Hiểu chính xác về loại và 18 4,8<br />
có sự đồng ý của những phụ nữ tham gia hiệu quả TPCN<br />
nghiên cứu. Chỉ biết về loại TPCN 58 15,6<br />
Chỉ biết về hiệu quả TPCN 54 14,5<br />
KẾT QUẢ<br />
Không hiểu gì 243 65,1<br />
Những phụ nữ tham gia nghiên cứu có độ Mức độ tin cậy về mặt hiểu<br />
tuổi từ 19 trở lên, tất cả đều là người dân tộc quả, khoa học của TPCN<br />
Rất tin cậy 20 5,4<br />
Kinh, phần lớn là không theo đạo (84,2%), có<br />
Tin cậy 75 20,1<br />
trình độ học vấn thấp hơn trung học phổ Hơi/khá tin cậy 103 27,6<br />
thông là 62,7%, nghề nghiệp chủ yếu là nội trợ Không đáng tin cậy 23 6,2<br />
và nông dân (47,9%). Trong nghiên cứu này có Không biết 152 40,7<br />
184 người không rõ thu nhập chiếm 49,3% và Nguồn cung cấp thông tin<br />
TPCN<br />
phần lớn đối tượng có thu nhập từ 2 triệu Tivi/radio 183 49,1<br />
đồng/tháng trở xuống (16,9%). Điều kiện kinh Internet 82 22,0<br />
tế gia đình hầu hết ở mức trung bình chiếm Sách báo/tờ rơi 14 3,8<br />
83,7%. Hầu hết các đối tượng đều đã kết hôn Người quen 159 42,6<br />
Bác sĩ/dược sĩ/NVYT 22 5,9<br />
(92,8%).<br />
Nhân viên bán sản phẩm 36 9,7<br />
Tình trạng sức khỏe của đa số phụ nữ<br />
trong nghiên cứu này là bình thường và tốt Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng TPCN (n=373)<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
chiếm tỷ lệ lần lượt là 57,6% và 21,7%. Có<br />
Sử dụng TPCN<br />
74,8% phụ nữ tham gia vào nghiên cứu chưa Có 86 23,1<br />
từng mắc bệnh trước đó. Khám thai/sinh con Không 151 40,5<br />
là lý do chủ yếu của các phụ nữ đến Trung Đã từng 136 36,4<br />
tâm y tế (42,1%), 26,9% phụ nữ đến khám vì Tỷ lệ hiện có sử dụng TPCN của phụ nữ<br />
bệnh phụ khoa. Trong nghiên cứu này, phụ trong nghiên cứu này là 23,1%. Có 40,5% phụ<br />
nữ mãn kinh chiếm tỷ lệ 15,8%. nữ chưa từng dùng TPCN và 36,4% phụ nữ là<br />
Tỷ lệ sử dụng TPCN đã từng dùng TPCN trong quá khứ.<br />
Đa số phụ nữ trong nghiên cứu này là Bảng 3. Thông tin liên quan đến sử dụng TPCN<br />
không quan tâm đến TPCN hoặc là rất ít quan (n=222)<br />
tâm chiếm tỷ lệ lần lượt là 38,8% và 25,7%, và Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
không hiểu biết gì về TPCN cũng chiếm đa số Loại TPCN đã/đang sử dụng<br />
Vitamin (A,B,C,D,E,…) 90 40,5<br />
là 65,1%. Số phụ nữ tin vào hiệu quả khoa học<br />
Calcium, magnesium, kẽm, sắt 79 35,6<br />
của TPCN chiếm tỷ lệ 53,1%. Đa số phụ nữ Linh chi, nhân sâm 84 37,8<br />
biết về TPCN từ tivi/radio chiếm tỷ lệ 49,1% Sản phẩm làm đẹp 33 14,9<br />
và người quen là 42,6%. Hỗ trợ điều hòa kinh nguyệt nội tiết 14 6,3<br />
tố, phụ khoa<br />
Bảng 1. Nhận thức của đối tượng về TPCN 19 8,6<br />
(n=373) Khác(Thuốc bổ cho sức khỏe (bổ<br />
não, mát gan))<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Số loại TPCN đã/đang sử dụng<br />
Mức độ quan tâm đến TPCN<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018<br />
<br />
Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%) Đánh giá của đối tượng về TPCN và nhu<br />
1 115 51,8<br />
cầu phát triển TPCN<br />
2 57 25,7<br />
3 36 16,2 Bảng 4. Đánh giá của đối tượng về TPCN và nhu<br />
Khác(từ 4 đến 6 loại TPCN) 14 6,3 cầu phát triển TPCN (n=222)<br />
Thời gian sử dụng TPCN Đặc điểm Tần số Tỷ lệ (%)<br />
Không nhớ rõ 18 8,1<br />
Mức độ hài lòng về hiệu quả TPCN<br />
≤ 3 tháng 76 34,2<br />
Hài lòng 77 34,7<br />
Từ trên 3 tháng - ≤ 5tháng 32 14,4<br />
Khá hài lòng 116 52,3<br />
Từ trên 5 tháng - ≤ 12 tháng 61 27,5<br />
Không hài lòng 29 13,0<br />
Trên 12 tháng 35 15,8<br />
Mức độ hài lòng về giá bán TPCN<br />
Lý do sử dụng TPCN<br />
Hài lòng 78 35,1<br />
Làm đẹp 123 55,4<br />
Khá hài lòng 130 58,6<br />
Chữa bệnh/phòng bệnh 78 35,1<br />
Không hài lòng 14 6,3<br />
Bổ sung các chất cần thiết 99 44,6<br />
Tác dụng phụ<br />
Điều hòa nội tiết tố/điều hòa kinh 51 23<br />
Không có tác dụng phụ 162 73,0<br />
nguyệt<br />
Đau đầu 18 8,1<br />
Thấy nhiều người khen dùng tốt nên 15 6,8<br />
dùng Rối loạn tiêu hóa 40 18,0<br />
Nơi mua sản phẩm Dị ứng da 2 0,9<br />
Nhà thuốc tây 193 86,9 Tiếp tục sử dụng<br />
Đặt mua qua internet 18 8,1 Có 116 52,3<br />
Khác 11 5,0 Không 106 47,7<br />
Phát triển TPCN cho phụ nữ<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 222 phụ Cần thiết 207 93,2<br />
nữ hiện có sử dụng TPCN hay đã từng sử Không cần thiết 2 0,9<br />
dụng trong quá khứ. Các loại TPCN bổ sung Không biết 13 5,9<br />
vitamin, khoáng chất, linh chi nhân sâm là Lĩnh vực quan trọng nhất để phát triển<br />
TPCN<br />
những loại TPCN được sử dụng nhiều nhất, Khắc phục hội chứng mãn kinh và 38 18,4<br />
chiếm tỷ lệ lần lượt là 40,5%, 35,6%, 37,8%. Đa cải thiện chất lượng cuộc sống<br />
Cải thiện tình trạng dinh dưỡng của 45 21,7<br />
số đối tượng chỉ dùng một sản phẩm, chiếm tỷ phụ nữ<br />
lệ là 51,8%. Có 34,2% đối tượng sử dụng từ 3 Dự phòng và làm chậm tiến triển 95 45,9<br />
của các bệnh thường gặp ở phụ nữ<br />
tháng trở xuống, chiếm tỷ lệ cao nhất. Phụ nữ Kiểm soát cân nặng 2 1,0<br />
sử dụng TPCN chủ yếu là để làm đẹp và bổ Làm đẹp 27 13,0<br />
sung các chất cần thiết, có tỷ lệ lần lượt là Tỷ lệ phụ nữ trong nghiên cứu này hài<br />
55,4% và 44,6%. Hiệu thuốc tây là nơi mua sản lòng về hiệu quả và giá bán của TPCN khá<br />
phẩm TPCN của hầu hết các đối tượng cao. Chỉ có 13% đối tượng không hài lòng về<br />
(86,9%). Và khi mua sản phẩm, họ dựa trên 3 hiệu quả và 6,3% không hài lòng về giá bán<br />
tiêu chí chủ yếu là có hiệu quả (70,7%), được của TPCN. Theo đánh giá của đối tượng có sử<br />
nhiều người quen giới thiệu (39,2%) và giá dụng TPCN thì sản phẩm TPCN họ sử dụng<br />
rẻ/hợp lý có tỷ lệ lần lượt là (33,3%). đa số là không có tác dụng phụ, chiếm tỷ lệ là<br />
73%. Tỷ lệ phụ nữ có ý muốn tiếp tục sử dụng<br />
TPCN và không muốn dùng tiếp gần xấp xỉ<br />
nhau là 52,3% và 47,7%. Về nhu cầu phát triển<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TPCN cho phụ nữ thì đa số (93,2%) đối tượng Sử dụng TPCN<br />
KTC<br />
Đặc tính mẫu Có Không P PR<br />
cho rằng cần thiết. Và lĩnh vực mà đa số phụ (n= 86) (n=287)<br />
95%<br />
nữ cho rằng là quan trọng nhất để phát triển Không quan tâm 7 (4,8) 138(95,2) 0,06 0,03-0,1<br />
TPCN là dự phòng và làm chậm tiến triển các Mức độ hiểu biết về TPCN<br />
Có hiểu biết 69(53,1) 61 (46,9)