Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH THUẬN<br />
Trần Văn Vũ*, Võ Minh Tuấn**<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Thiếu máu thiếu sắt trong thai kì có thể làm gia tăng nguy cơ sẩy thai, sanh non, thai suy dinh<br />
dưỡng, băng huyết sau sanh, nhiễm trùng hậu sản hay hậu phẫu. Cần nghiên cứu xác định tỉ lệ thiếu máu thiếu<br />
sắt, yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai 3 tháng đầu.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang kết hợp giả thực nghiệm được thực hiện từ tháng<br />
10/2017 đến tháng 03/2018. Đối tượng nghiên cứu là tất cả phụ nữ mang thai 3 tháng đầu đến khám thai tại<br />
khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận. Thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ được định nghĩa là nồng độ<br />
Hemoglobin máu < 11g/dl và Ferritin huyết thanh < 12 ng/ml. Sau khi tư vấn, sản phụ đồng thuận được hướng<br />
dẫn đến phòng xét nghiệm lấy máu làm huyết đồ và định lượng Ferritin. Thông tin khác được thu thập qua<br />
phỏng vấn trực tiếp thai phụ bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.<br />
Kết quả: Khảo sát 388 mẫu, tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt là 24%. Các yếu tố liên quan đến thiếu máu thiếu sắt<br />
có ý nghĩa thống kê như: Nhóm lao động chân tay (PR=2,72), nhóm có tiền căn mắc bệnh tiêu hóa (PR=1,9),<br />
nhóm có hai con (PR=2,45). Sau một tháng điều trị 48,4% trường hợp đạt Hb ≥ 11g/dl.<br />
Kết luận: Nên đưa xét nghiệm Hemoglobin và định lượng Ferritin thường qui cho thai phụ mang thai 3<br />
tháng đầu để tầm soát thiếu máu thiếu sắt. Phát hiện và điều trị sớm nhằm giảm nguy cơ cho thai phụ và thai<br />
nhi.<br />
Từ khóa: thai phụ, thiếu máu thiếu sắt<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE OF IRON-DEFICIENCY ANEMIA IN THE FIRST THREE MONTHS OF<br />
PREGNANT WOMEN AT BINH THUAN GENERAL HOSPITAL<br />
Tran Van Vu, Vo Minh Tuan<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 56 - 62<br />
Objectives: Iron-deficiency anemia during pregnancy may increase the risk of miscarriage, preterm labor,<br />
malnutrition, postpartum haemorrhage, postpartum or postoperative infection. We are in need of a study to<br />
determine the prevalence and related factors of iron deficiency anemia among first- trimester pregnancies.<br />
Methodology: A cross-sectional study was conducted from October 2017 to March 2018. The study<br />
subjects were all pregnant women at the first 3 months of pregnancy who visited the obstetrical department of<br />
Binh thuan General Hospital. Iron-deficiency anemia during pregnancy is defined as Hemoglobin n = 70. Dự kiến mất dấu số liệu bằng phần mềm Sata 10. Phân tích gồm 2<br />
15% nên cần 80 trường hợp. bước: bước 1 mô tả và phân tích đơn biến; bước<br />
Phương pháp nhận bệnh và thu thập số liệu 2 dùng mô hình hồi quy đa biến nhằm kiểm soát<br />
Tất cả các thai phụ đến khám tại phòng yếu tố gây nhiễu để tính PR hiệu chỉnh (PR*) cho<br />
khám sản phụ khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh các biến số. Các phép kiểm đều thực hiện với độ<br />
Bình Thuận từ 07g00 đến 16g00 hàng ngày (từ tin cậy 95%.<br />
thứ 2 đến thứ 6) trong khoảng thời gian từ tháng<br />
KẾT QUẢ<br />
10/2017 đến tháng 3/2018 và thỏa tiêu chuẩn<br />
chọn mẫu cũng như loại ra những đối tượng Tỉ lệ thiếu máu thiếu sắt thai kỳ<br />
nằm trong các tiêu chuẩn loại trừ để chúng tôi Trong tổng số 388 sản phụ tham gia nghiên<br />
chọn ra được các đối tượng phù hợp để mời cứu có 93 sản phụ bị thiếu máu thiếu sắt chiếm<br />
tham gia nghiên cứu. Nếu thai phụ đồng ý tham tỷ lệ 24% [19,7 – 28,2].<br />
<br />
<br />
58 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Phân tích yếu tố liên quan lập được sử dụng, trong đó có 3 yếu tố liên quan<br />
Nhằm kiểm soát các yếu tố gây nhiễu, chúng có ý nghĩa thống kê với tình trạng thiếu máu<br />
tôi đưa các yếu tố có P