intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng vạt vi phẫu trong chấn thương chỉnh hình tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vạt vi phẫu được ứng dụng trong chấn thương chỉnh hình nhằm che phủ các cấu trúc quan trọng như xương, khớp, gân, mạch máu, thần kinh. Bài viết trình bày đánh giá kết quả ứng dụng vạt vi phẫu trong chấn thương chỉnh hình tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng vạt vi phẫu trong chấn thương chỉnh hình tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG VẠT VI PHẪU TRONG CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH<br /> TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br /> Lâm Đạo Giang*, Nguyễn Trung Hiếu**, Nguyễn Phước Hùng**.<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Vạt vi phẫu được ứng dụng trong chấn thương chỉnh hình nhằm che phủ các cấu trúc quan<br /> trọng như xương, khớp, gân, mạch máu, thần kinh.<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả ứng dụng vạt vi phẫu trong chấn thương chỉnh hình tại Bệnh viện Nhân Dân<br /> Gia Định.<br /> Phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiền cứu hàng loạt ca từ 03/2014 đến 08/2016.<br /> Kết quả: Tỷ lệ tốt đạt 87,88% (vạt da sống hoàn toàn), 3,03% vừa (chết lớp thượng bì nhưng vạt vẫn sống),<br /> 6,06% xấu (hoại tử 1 phần vạt) và 3,03 % thất bại (vạt chết hoàn toàn).<br /> Kết luận: Vạt vi phẫu ứng dụng tại Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh viện Nhân Dân Gia Định cho tỉ<br /> lệ thành công cao .<br /> Từ khóa: Vạt vi phẫu, ứng dụng vạt vi phẫu.<br /> ABSTRACT<br /> FLAP MICROSURGICAL APPLICATIONS IN THE ORTHOPEDIC TRAUMA AT NHAN DAN GIA<br /> DINH HOSPITAL<br /> Lam Dao Giang, Nguyen Trung Hieu, Nguyen Phuoc Hung.<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 171 - 179<br /> <br /> Background: Flap microsurgical used in the orthopedic trauma, to cover important structures such as bones,<br /> joints , tendon , blood vessels , nerves.<br /> Objectives: Assessment results flap microsurgical applications in orthopedic trauma at Nhan Dan Gia Dinh<br /> Hospital<br /> Methods: A prospective descriptive study cases series 03/2014 to 08/2016 with subjects being inpatients<br /> with soft tissue defect at Nhan Dan Gia Dinh Hospital.<br /> Results: Results were classified good in 87.88%, fair in 3,03%, bad in 6,06%, failure in 3.03%.<br /> Conclusion: Flap microsurgical used at the department of Orthopedic of Nhan Dan Gia Dinh hospital for<br /> the high success rate.<br /> Key word: Flap microsurgical, Flap microsurgical applications .<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ khuyết hổng này có thể càng khó khăn hơn nếu<br /> khuyết hổng còn để lộ các cấu trúc quan trọng<br /> Khuyết hổng mô mềm sau tai nạn giao như mạch máu, thần kinh, gân, xương.<br /> thông, sau tai nạn lao động, bỏng, hoặc sau cắt<br /> Có một số phương pháp điều trị khuyết<br /> sẹo co rút, cắt bỏ khối u... rất thường gặp. Những<br /> hổng mô mềm như ghép da dầy, ghép da mỏng,<br /> trường hợp này thường gây khó khăn cho phẫu<br /> xoay vạt da ngẫu nhiên, vạt da hoặc cơ có cuống<br /> thuật viên chỉnh hình. Phẫu thuật điều trị những<br /> <br /> * Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình - Bệnh viện Nhân Dân Gia Định<br /> Tác giả liên lạc: BS. CKII. Lâm Đạo Giang ĐT: 0913152716 Email: bsgiang77@gmail.com<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 171<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> mạch vùng lân cận, vạt da hoặc cơ tự do(7). Tuy Vạt có mạch trục: nếu mạch nuôi từ mạch<br /> nhiên ghép da không thể che phủ những vùng máu hoặc một nhóm mạch máu được nhận<br /> khuyết hổng mô mềm có lộ các cấu trúc như dạng:<br /> mạch máu, thần kinh, gân và xương cũng như - Vạt có mạch chảy dọc theo trục của vạt: vạt<br /> các vùng khuyết hổng lớn. Xoay vạt ngẫu nhiên bẹn.<br /> tại chỗ thì hạn chế vùng cần che phủ vì diện tích<br /> - Vạt có mạch chạy trong cân mạc: vạt Trung<br /> nhỏ. Chỉ có vạt vi phẫu gồm vạt da hoặc cơ có<br /> Quốc.<br /> cuống tại chỗ hoặc vạt tự do mới đáp ứng được<br /> - Vạt có mạch trục chạy theo vách liên cơ: vạt<br /> việc che phủ này.<br /> cánh tay ngoài.<br /> Vạt vi phẫu đang được triển khai tại Khoa<br /> - Vạt mạch thần kinh da: vạt bắp chân cuống<br /> Chấn thương chỉnh hình của bệnh viện Nhân<br /> ngoại vi (sural)<br /> Dân Gia Định và chưa biết kết quả ra sao. Chúng<br /> tôi làm nghiên cứu đánh giá kết quả vạt vi phẫu - Vạt cơ da.<br /> tại khoa Chấn thương chỉnh hình của bệnh viện Vạt cơ: 5 loại theo hình thức mạch máu nuôi<br /> Nhân Dân Gia Định. của Mathes và Nahai<br /> Mục tiêu nghiên cứu Một số vạt thông dụng(6)<br /> Đánh giá kết quả vạt vi phẫu che phủ khuyết Vạt da cơ cân căng đùi<br /> hổng mô mềm. Vạt được sử dụng che phủ khuyết mô vùng<br /> Đánh giá biến chứng của việc lấy vạt tại mấu chuyển và thành bụng thấp cùng bên.<br /> vùng cho vạt. Ngoài ra còn được sử dụng như vạt tự do.<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đây là vạt loại I theo phân loại của Mathes<br /> và Nahai, cơ được cấp máu bởi nhánh đơn của<br /> Các phương pháp che phủ nơi khuyết hổng<br /> động mạch mủ đùi ngoài.<br /> da và mô mềm<br /> Khâu trực tiếp (có hoặc không có dùng thêm<br /> kỹ thuật kéo dãn da)<br /> Ghép da<br /> Vạt tại chỗ: vạt ngẫu nhiên (vạt bất kỳ) như Hình 1: A: đường mổ; B: bóc tách vạt;<br /> vạt di chuyển tới (vạt trượt, vạt đẩy), vạt xoay<br /> chuyển, vạt hoán chuyển, vạt Z, vạt<br /> Dufourmentel....<br /> Vạt từ xa: vạt cuống bẹn - bàn tay, vạt bụng-<br /> C: xoay vạt che phủ; D: Kết quả lành sau chuyển<br /> bàn tay, vạt chéo chân, vạt chéo ngón tay...<br /> vạt. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)(6). D có<br /> Vạt có cuống mạch máu ngược dòng, thuận<br /> nguồn của tác giả<br /> dòng.<br /> Vạt cơ thon<br /> Vạt vi phẫu tự do có tái lập tuần hoàn tại nơi<br /> Được sử dụng như vạt tự do hoặc vạt đảo có<br /> nhận.<br /> cuống.<br /> Phân loại vạt vi phẫu(13,6): (Theo giải phẫu<br /> Vạt đảo che phủ khuyết mô vùng khớp háng<br /> mạch máu nuôi) và vùng ụ ngồi.<br /> Vạt ngẫu nhiên nếu mạch máu nuôi xuất<br /> Vạt tự do che phủ khiếm khuyết ở xa có nối<br /> phát từ những động mạch không hằng định<br /> cuống mạch máu. Ngoài ra có thể chuyển chức<br /> (động mạch không tên).<br /> <br /> <br /> 172 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> năng để phục hồi những chức năng bị liệt như<br /> gấp khuỷu, gấp duỗi ngón tay. Trong trường<br /> hợp này cần nối thêm nhánh thần kinh vận<br /> động.<br /> Vạt cơ thon được xếp loại II theo phân loại<br /> của Mathes và Nahai. Cuống lớn nhất ở gần và<br /> thường đi kèm với nhánh thần kinh vận động. Hình 3: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: Hình ảnh<br /> Đường mổ được phát họa như hình vẽ, bóc lâm sàng bóc tách vạt Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự<br /> tách bọc lộ cô lập cơ từ dưới lên trên, cuống vạt (1995)(6). C có nguồn của tác giả.<br /> xuất phát từ động mạch mũ đùi trong, hoặc Vạt cơ sinh đôi trong<br /> động mạch đùi, cuống dài 6 cm. Sau đó chuyển Được sử dụng che phủ 1/3 trên cẳng chân và<br /> che phủ vùng ụ ngồi, khớp háng hoặc làm vạt tự gối.<br /> do che phủ những vùng khuyết mô lớn có lộ<br /> Vạt được phân loại I theo Mathes và Nahai.<br /> gân, xương, mạch máu, thần kinh.<br /> Đường mổ phát họa nhu hình vẽ. Bọc lộ và<br /> tách cơ từ dưới lên trên. Cuống mạch nuôi là<br /> động mạch Sural xuất phát từ động mạc khoeo.<br /> Vạt được chuyển lên che phủ khuyết mô<br /> vùng 1/3 trên cẳng chân hoặc gối.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C D<br /> <br /> Hình 2: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: Hình ảnh Hình 4: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: xoay vạt che<br /> lâm sàng vạt cơ thon tự do bàn chân phủ; D: Hình ảnh lâm sàng sau khi xoay vạt che phủ<br /> Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)(6). C có nguồn vùng tổn thương. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)<br /> của tác giả [6]. D có nguồn của tác giả<br /> <br /> Vạt cơ nhị đầu đùi Vạt da thần kinh sural<br /> Được sử dụng cho loét ụ ngồi. Được chỉ định che phủ cạnh ngoài mặt lưng<br /> bàn chân và vùng gót chân (phần không chịu<br /> Vạt được phân loại II theo Mathes và Nahai.<br /> lực).<br /> Đường mổ lấy vạt phát họa như hình vẽ. Sau<br /> Vạt dựa vào động mạch đi tùy hành với thần<br /> đó bọc lộ cơ và bóc tách từ dưới lên trên. Cuống<br /> kinh sural.<br /> mạch xuất phát từ động mạch đùi sâu. Vạt được<br /> chuyển lên che phủ vùng ụ ngồi. Điểm xoay vạt nằm trên mắt cá ngoài<br /> khoảng 03 khoát ngón tay.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 173<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A B C D<br /> Hình 5: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: xoay vạt che phủ; D: Hình ảnh lâm sàng sau khi xoay vạt che phủ vùng<br /> tổn thương. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)(6). D có nguồn của tác giả<br /> Vạt xương mác: được sử dụng như vạt tự do để đoạn xương dài gần khớp cổ chân thì cần phải cố<br /> tái tạo lại độ dài của xương vùng bị khiếm định để làm vững khớp cổ chân.<br /> khuyết. Đường mổ được phát họa như hình vẽ. Bóc<br /> Vạt xương mác được cấp máu nuôi bởi động tách bọc lộ và cắt xương độ dài tương ứng với<br /> mạch mác. Lấy xương mác không làm ảnh vùng thiếu xương cần ghép. Ghép xương vào<br /> hưởng chức năng của chân, tuy nhiên nếu lấy vùng nhận có nối cuống mạch nuôi vạt dưới<br /> kính hiển vi.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A B C DE<br /> Hình 6: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: Hình ảnh lâm sàng sau khi lấy vạt; D, E: Hình ảnh x-quang trước<br /> và sau khi ghép vạt xương mác. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)(6) C, D, E có nguồn của tác giả<br /> Vạt gan chân trong: được sử dụng để che phủ động mạch chày sau. Đây là vạt có cảm giác vì<br /> vùng chịu lực của gót chân. kèm theo nhánh thần kinh gan chân trong.<br /> Vạt gan chân trong được cấp máu nuôi bởi<br /> động mạch gan chân trong là nhánh tận của<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A B C D<br /> Hình 7: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: xoay vạt che phủ; D: Hình ảnh lâm sàng sau khi xoay vạt che phủ<br /> vùng tổn thương. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995) [6] D có nguồn của tác giả<br /> Đường mổ được phát họa như hình vẽ. Bóc Vạt bàn chân trong: được sử dụng che phủ<br /> tách bọc lộ động mạch và thần kinh gan chân khiếm khuyết mô vùng mắt cá trong và điểm<br /> trong, cô lập vạt và xoay che phủ vùng chịu lực bám của gân gót.<br /> của gót chân. Máu nuôi vạt là nhánh nuôi da của động<br /> mạch gan chân trong.<br /> <br /> <br /> 174 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đường mổ lấy vạt được phát họa như hình máu nuôi cho vạt. Xoay vạt che phủ vùng khiếm<br /> vẽ. Bóc tách bọc lộ động mạch gan chân trong, cô khuyết.<br /> lập vạt da cùng với nhánh động mạch cung cấp<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A B C D<br /> Hình 8: A: đường mổ; B: bóc tách vạt; C: xoay vạt che phủ; D: Hình ảnh lâm sàng sau khi xoay vạt che phủ vùng<br /> tổn thương. Nguồn: Masquelet A.C và cộng sự (1995)(6) D có nguồn của tác giả<br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU cho cuộc phẫu thuật để lựa chọn phương pháp<br /> tê hay mê.<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> - Sử dụng garo hơi lúc lấy vạt.<br /> Bệnh nhân nhập viện trong khoảng thời gian<br /> - Căt lọc sạch vùng tổn thương.<br /> từ 03/2014 - 08/2016 có tổn thương khuyết hổng<br /> mô mềm rộng hoặc lộ gân, xương, khớp, mạch - Thiết kế vạt vùng cho bằng bút vô trùng.<br /> máu, thần kinh. Trên 16 tuổi, hợp tác tốt và - Tiến hành lấy vạt theo thiết kế, xoay hoặc<br /> không có chống chỉ định phẫu thuật. ghép vào vùng cần che phủ.<br /> Phương pháp nghiên cứu - Cố định vùng nhận vạt bằng cố định ngoài,<br /> bột hoặc chỉ.<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> - Vùng lấy vạt sẽ được khâu da hoặc ghép da<br /> Nghiên cứu mô tả tiền cứu hàng loạt ca<br /> Chăm sóc hậu phẫu<br /> Phương pháp phẫu thuật<br /> - Duy trì tư thế nằm tránh tì đè vào cuống<br /> Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ<br /> vạt trong 3 tuần.<br /> - Đánh giá tổng trạng: khám toàn diện về<br /> - Sưởi ấm bằng đèn chiếu từ 5 – 7 ngày đầu<br /> lâm sàng, thực hiện các cận lâm sàng cần thiết<br /> cho phẫu thuật. - Chăm sóc điều dưỡng: thay băng mỗi ngày,<br /> theo dõi màu sắc vạt.<br /> - Đánh giá vị trí, kích thước và tình trạng vết<br /> thương. Nếu vết thương có nhiễm trùng thì cắt - Kháng đông 1 tuần.<br /> lọc sạch, sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. - Kháng sinh được sử dụng theo kháng sinh<br /> Đánh giá tổn thương kèm theo như gân, xương, đồ<br /> mạch máu, thần kinh. - Xuất viện, tái khám<br /> - Đánh giá vùng cho vạt: xác định cuống Đánh giá kết quả sau mổ<br /> mạch máu nuôi vạt không bị tổn thương. Tính Theo tiêu chuẩn một số tác giả trong nước<br /> toán, ước lượng trước kích thước vạt đủ che phủ với các mức độ: tốt, vừa, xấu, thất bại(8,9) - Tốt:<br /> vùng khuyết mô cần che phủ. Vạt sống hoàn toàn, liền sẹo thì đầu.<br /> - Chuẩn bị tâm lý bệnh nhân: giải thích tình<br /> - Vừa: Phù nề hoặc chết lớp thượng bì nhưng<br /> trạng tổn thương, cách mổ lấy vạt che phủ, nơi vạt vẫn sống và che phủ được khuyết hổng mà<br /> lấy da ghép, các biến chưng có thể xảy ra, các tư không cần phải ghép da bổ sung.<br /> thế sau mổ.<br /> - Xấu: Vạt nhiễm trùng, hoại tử một phần<br /> - Ngưng hút thuốc lá (nếu có). phải cắt lọc và ghép da bổ sung (diệntích ghép<br /> Phẫu thuật da < 1/3 diện tích vạt).<br /> - Vô cảm: tùy theo vị trí và thời gian dự kiến - Thất bại: Vạt chết hoàn toàn phải cắt bỏ<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 175<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> hoặc sống < 1/3 diện tích vạt phải thay đổi Bảng 2. Thương tổn phối hợp<br /> phương pháp để làm lành thương tổn. Tổn thương phối hợp Số bệnh nhân Tỉ lệ<br /> Khuyết hổng mô mềm rộng 8 24,24%<br /> Xử lí số liệu hoặc vùng chịu lực<br /> Các số liệu thu được xử lí bằng các phép toán Lộ xương 12 36,36%<br /> thống kê thông thường. Lộ gân 9 27,27%<br /> Lộ gân và xương 4 12,12%<br /> KẾT QUẢ Khuyết hổng mô mềm có lộ xương chiếm đa<br /> Từ 03/2014 - 08/2016 chúng tôi phẫu thuật số<br /> cho 33 bệnh nhân có khuyết hổng mô mềm vùng Bảng 3. Các loại vạt sử dụng<br /> ngón tay, bàn tay, chậu hông, cẳng chân và cổ Các loại vạt Số bệnh nhân Tỉ lệ<br /> bàn chân cần che phủ bằng vạt vi phẫu. Trong Vạt chéo ngón 3 9,1%<br /> đó có 20 nam và 13 nữ. Vạt cân mỡ 1 3,03%<br /> Vạt lưng đốt gần ngón tay 1 3,03%<br /> - Độ tuổi từ 17- 83 tuổi.<br /> Vạt cơ lưng rộng tự do 3 9,1%<br /> - Nguyên nhân gây thương tổn chủ yếu: tai Vạt cân căng đùi 1 3,03%<br /> nạn lao động 5 trường hợp, tai nạn giao thông 19 Vạt cơ nhị đầu đùi 5 15,15%<br /> trường hợp, 8 nhiễm trùng (1 tiểu đường, 1 tiêm Vạt cơ thon tự do 2 6,06%<br /> Vạt cơ sinh đôi trong 3 9,1%<br /> thuốc, 1 loét sẹo cũ, 5 loét tì đè)<br /> Vạt cơ mác ngắn 1 3,03%<br /> Bảng 1. Vị trí thương tổn Vạt sural 6 18,18%<br /> Vị trí Số bệnh nhân Tỉ lệ Vạt gan chân trong 3 9,1%<br /> Ngón tay 4 12,12% Vạt bàn chân trong 1 3,03%<br /> Bàn tay 3 9,1% Vạt da cuống bẹn 2 6,06%<br /> Vùng mấu chuyển 1 3, 03% Vạt xương mác tự do 1 3,03%<br /> Vùng ụ ngồi 5 15,15% Kết quả bảng 3 cho thấy loại vạt rất đa<br /> Vùng gối 1 3,03%<br /> dạng, tương ứng với 1 vị trí khuyết hổng có<br /> Vùng cẳng chân 4 12,12%<br /> Cổ bàn chân 15 45,45%<br /> thể có nhiều vạt che phủ, tùy theo lựa chọn<br /> của phẫu thuật viên sao cho phù hợp nhất đối<br /> Trong số các bệnh nhân nhận vào thì vùng<br /> với bệnh nhân.<br /> cổ bàn chân chiếm đa số, liên quan đến tai nạn<br /> giao thông.<br /> Bảng 4. Kết quả<br /> Vị trí Bàn tay Mấu Ụ ngồi Gối và cẳng Cổ chân Bàn chân Vạt xương Vạt cơ tự Tỉ lệ %<br /> Xếp loại chuyển chân mác do<br /> Tốt 7 1 5 4 4 3 1 4 87,88<br /> Vừa 1 3,03<br /> Xấu 2 6,06<br /> Thất bại 1 3,03<br /> <br /> Kết quả kiểm tra các vạt da đều xếp loại tốt Nơi lấy vạt: mảnh da ghép bình thường, sẹo<br /> đối với các khuyết hổng đơn thuần và các không co rút, không loét chợt, màu sắc gần<br /> thương tổ phối hợp, có 1 trường hợp vừa, 3 xấu, tương đồng với mô chung quanh, về thẩm mỹ<br /> có 1 trường hợp thất bại. bệnh nhân chấp nhận được.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 176 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> Một số hình ảnh lâm sàng<br /> Vạt chéo ngón<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Sau mổ 1 tuần Sau mổ 1 tháng<br /> Vạt bàn<br /> tay:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Thiết kế vạt Sau mổ 1 tuần<br /> Vạt cơ<br /> thon tự<br /> do:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Thiết kế vạt Sau mổ 1 tuần<br /> Vạt cơ sinh<br /> đôi trong:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Sau mổ Sau mổ 1 tháng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 177<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br /> <br /> <br /> Vạt<br /> Sural<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Sau mổ Sau mổ 3 tháng<br /> Vạt cơ sinh đôi trong:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Sau mổ Sau mổ 3 tháng<br /> Vạt bàn chân trong:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Sau mổ Sau mổ 10 ngày<br /> Vạt cơ sinh đôi trong cho gãy hở nặng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Vạt xương mác tự do:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Trước mổ Bóc tách lấy vạt Sau mổ Sau mổ 6 tháng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 178 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> BÀN LUẬN dụng VAC để vừa hút dịch vừa che phủ bảo vệ<br /> tạm thời các cơ quan cần che phủ cho đến khi<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi có nhiều vạt làm vạt. Nghiên cứu của Defranzo(2) đã ủng hộ<br /> được lựa chọn sử dụng tùy theo vị trí và kích quan điểm này.<br /> thước của tổn thương cũng như mô cần được<br /> che phủ. Việc lựa chọn vạt phụ thuộc vào tình KẾT LUẬN<br /> trạng sức khỏe của bệnh nhân, vị trí và kích - Ứng dụng vạt vi phẫu trong chấn thương<br /> thước tổn thương, mô cần che phủ, kỹ năng của chỉnh hình tại bệnh viện Gia Định cho kết quả<br /> phẫu thuật viên(5) . Tuy nhiên, điều trị khuyết rất khả quan (97% thành công).<br /> hổng mô mềm (KHPM), chúng tôi luôn ưu tiên - Không có biến chứng nơi cho vạt.<br /> lựa sử dụng các vạt tại chỗ có cuống mạch liền,<br /> sau đó mới đến vạt tự do, vì vạt tự do khó thực<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Byrd HS, Spicer TE, Cierny GD (1985), “Management of open<br /> hiện và dễ bị thất bại. Trong trường hợp vạt tibial fractures”, Plast Reconstr Surg., 76, pp. 719-722.<br /> cuống liền không đáp ứng được do: KHPM ở vị 2. Defranzo AJ, Argenta LC, Marks M. W. (2011), “The use of<br /> trí mà vạt cuống mạch liền không với tới được, vacuum-assisted closure therapy for the treatment of lower-<br /> extremity wounds with exposed bone”, Plast Reconstr Surg,<br /> hoặc có tổn thương vùng cuống mạch vạt, cũng 108, pp. 1184-1190.<br /> như khi đã sử dụng vạt cuống mạch liền bị thất 3. Godina M. (1986), “Early microsurgical reconstruction of<br /> complex trauma of the extremities”, Plast Reconstr Surg, 78(3),<br /> bại, thì chỉ định sử dụng vạt tự do là hoàn toàn<br /> pp. 285-292.<br /> thích hợp. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 5 4. Hertel L., Levin L. S. (2001), “Lower extremity microsurgical<br /> cas sử dụng vạt tự do là do nhiễm trùng xương, reconstruction”, Plast Reconstr Surg, 108, pp. 1029-1032.<br /> 5. Lister G.D (1988). Emergency free flaps. In: Green DP editor.<br /> tổn thương rộng cần có lớp đệm tốt mà vạt cơ tại Operative Hand Surgery 1988; p. 1127-49.<br /> chỗ không đáp ứng được hoặc vạt tại chỗ không 6. Masquelet A.C, Gilbert A (1995). An Atlas of Flaps in Limb<br /> với tới được. Trong đó có 1 trường hợp thất bại. Reconstruction, Lippincott Williams and Wilkins, page 10-66.<br /> 7. Nguyễn Anh Tuấn (1998). Che phủ mất da bàn tay bằng các<br /> Việc lựa chọn thời điểm che phủ rất quan vạt da có cuống mạch nuôi tai chỗ, vùng hay vạt da tự do nối<br /> trọng Godina M.(3). Đa số các tác giả đồng thuận mạch vi phẫu thuật. Luận văn thạc sĩ, trang 2-16.<br /> 8. Nguyễn Viết Ngọc, Lê Văn Đoàn và cs (2012). Đánh giá kết<br /> là nên lập kế hoạch càng sớm càng tốt cho tạo quả điều trị khuyết da vùng ngón tay bằng vạt da cân mu bàn<br /> hình vạt che phủ khuyết hổng mô mềm ngay tay hình đảo. Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam, số<br /> đặc biệt, 2012, 289-293.<br /> sau khi bị thương(1,4,10,11). Bởi vì các tổn thương<br /> 9. Nguyễn Việt Tiến (2006). Điều trị khuyết da chi trên bằng vạt<br /> cấp tính có lộ gân cơ, xương, mạch máu và thần cuống mạch liền. Tài liệu giảng dạy lớp tập huấn sau đại học.<br /> kinh cần che ngay thì đầu, nếu không các cơ Bệnh viện108, tháng 5 năm 2006. 4-11.<br /> 10. Parrett B. M., Matros E., Pribaz J. J., et al (2006), “Lower<br /> quan này sẽ chết. Trong khi có tổn thương do extremity trauma: Trends in the management of soft-tissue<br /> nhiễm trùng thì cần được kiểm soát tốt trước khi reconstruction of open tibia-fibula fracture”, Plast Reconstr<br /> làm vạt. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 2 Surg, 117, pp. 1315-1322.<br /> 11. Parrett B. M., Pribaz J. J. (2010), “Lower extremity<br /> trường hợp gãy hở cẳng chân cần che phủ thì reconstruction”, Rev Med Clin Condes, 21(1), pp. 66-75.<br /> đầu bằng vạt cơ sinh đôi trong cho kết quả lành 12. Pederson WC, Oishi S (2001). Upper extremity microsurgery.<br /> Plast Reconstr Surg 2001,107(6):1540-3.<br /> xương, chống nhiễm trùng rất tốt. Các vạt da<br /> 13. Võ Văn Châu (1998). Các vạt da vi phẫu dùng trong phẫu<br /> chéo ngón và da cuống bẹn che phủ bàn tay thuật tái tạo tứ chi, Nguyên tác Masquelet A.C. Tài liệu lưu<br /> cũng tương tự, cần phải thực hiện trong phẫu hành nội bộ. Trung Tâm Chấn Thương Chỉnh Hình, trang 9-<br /> 63.<br /> thuật khẩn. Các trường hợp còn lại, làm phẫu<br /> thuật bán khẩn khi nhiễm trùng đã được kiểm<br /> Ngày nhận bài báo: 15/08/2016<br /> soát. Bởi vì nếu còn nhiễm trùng thì vạt che phủ<br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br /> có thể làm nhiễm trùng không kiểm soát được và<br /> thất bại(12). Trong trường hợp nhiễm trùng hoặc Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016<br /> không có điều kiện che phủ khẩn thì có thể sử<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 179<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2