VÀN BÀN VÀN HOC TRONG GIÀNG DAY TIÉNG<br />
PHÂP O VIÊT NAM<br />
N g u y ê n Thi H u y é n<br />
Khoa NN&VH Phâp, DHNN,<br />
DHQGHN<br />
<br />
<br />
<br />
Trong quà trînh giàng day tié'ng Phàp à Viêt Nam, cô hai thài dô<br />
dô'i lâp trong viêc su dung vàn ban vàn hoc làm tài lieu giàng day :<br />
<br />
<br />
1. PHUONG PHÀP TRUYÉN THONG: THÔI K V H O À N G K I M<br />
<br />
Do là khi tiê'ng Phàp dUdc giàng day theo phiïdng phàp truyén<br />
thô'ng. Tié'ng Phàp bien dai dUdc giàng day theo phUdng phàp giàng<br />
day tiêng Hy Lap va La Tinh ma theo dô ngUdi ta hoc tié'ng niiôc ngoài<br />
bâng câc vàn bàn vàn hoc. Vàn bàn vàn hoc dUdc coi nhu khuôn mâu<br />
va là nguon tài lieu duy nhà't va tôt nhà't dé giàng day tié'ng nuôc ngoài<br />
mot câch cô hé thô'ng.<br />
<br />
PhUdng phàp này lïu tien giàng day ngû phàp va dich. Vàn bàn<br />
vàn hoc diïdc coi là câi cô de diïa ra nhiîng bài tâp vé t ù vUng, ngiî<br />
phàp va dich xuôi, dich ngUdc. Mue dich cùa phUdng phàp này nham<br />
cung cà'p vô'n vàn hoà chu yê'u thuôc lïnh vue vàn hoc. Trong IcJi tUa<br />
cùa cuô'n Mauger, 1953, Hachette cô néu rô: "NhiJtng eông dan ànhitng<br />
quô'cgia xa xôi va nhîtng ngUdi nUdc ngoài hgc tié'ng Phàp se dUçfc tié'p<br />
xûc vdi mot trong nhitng nên vàn minh phong phû nhat thê'gidi hiên<br />
dgi, trau doi tri tué bàng viêc tiê'p thu mot nén vàn hgc rUc rd de trà<br />
thành nhùng ngUdi Uu tu thUc thu."<br />
<br />
Ky nàng dUdc dat lèn hàng dâu là viè't vôi câc bài tâp siêu ngôn<br />
ngiî nhiï giài thich, hoc thuôc càc quy tàc ngû phàp, liêt kê tù vùng,<br />
hoc thuôc câc doan vàn chon loc. Câc mon hoc chu yé'u là dich nôi hoac<br />
<br />
<br />
444<br />
viè't. Câc doan vàn chon loc chu yê'u thuôc vàn mièu ta vi loai vàn này<br />
cho phép khai thâc txi vUng theo tttng chti diêm.<br />
<br />
2. CAC PHUONG PHÂP NGHE NHÏN: THÔI KY SUY THOÂI<br />
<br />
Dô'i lâp vôi pbiïdng pbâp truyén thô'ng, câc phUdng phàp nghe<br />
nhin quan tâm chu yéu dén ngôn ngû nôi. Vi vây, vàn bàn vàn hoc mat<br />
dan vi tri quan trong nhà't là à giai doan dàu vôi ly do vé ngôn ngù. là<br />
bao gid ngUdi ta cûng nôi trUôc khi viè't va c6 nhiéu ngôn ngû chî dUdc<br />
nôi ma không cô chû viét. Va trên thUc tê', biê't trà Idi mot nhân vién<br />
bài quan hay mdi mot ngUdi ban di xem phim cô Idi hdn là thuôc mot<br />
bài thd cùa Baudelaire.<br />
<br />
Câc phUdng phàp nghe nhin su dung chù yê'u nhûng vàn bàn diidc<br />
tao ra vôi mue dich phuc vu cho công viêc giàng day. Chi khi ngildi hoc<br />
dat toi trinh dô cao moi diidc tié'p xûc vôi vàn bàn vàn hoc. Vàn bàn<br />
vàn hoc dUdc coi là quà khô dô'i vôi ngUdi mdi hoc dong thôi quà xa la<br />
vôi ngôn ngû nôi, ngôn ngû can thiè't dô'i vôi ngUdi mdi hoc.<br />
<br />
Tài lieu hoc tâp chù yéu là câc bài hôi thoai vôi câc n h à n vât nhU<br />
trong câc doan kich. Vàn bàn vàn hoc chî dUdc dûa vào chiidng trinh<br />
khi ngUdi hoc dû trinh dô dé hieu va câc tâc già dUdc chon thUdng là<br />
Camus, Prévert, Eluard vôi mue dich kiém nghiêm nhûng gi dà dUdc<br />
hoc trUÔc dô.<br />
<br />
Vàn bàn vàn hoc côn diïdc sùa doi cho phû hdp vôi ngUdi hoc, ddn<br />
giân hoâ nham loai bô nhûng tù va nhûng cà'u truc câu khô. Nhiéu<br />
tiê'u thuyét noi tié'ng dUdc viét trong khuôn kho cùa tiéng Phâp cd sô<br />
(le Français Fondamental) chàng ban nhxX Nhîtng ngUdi khô'n kho cùa.<br />
Victor Hugo. Mot câu hôi dUdc dat ra là nhûng tâe pham dUdc viét<br />
bàng tiê'ng Phâp cd sd cô côn dûdc coi là cuà Balzac hay Stendhal nûa<br />
không ? Va cô côn dUdc coi là tâc pham vàn hoc nûa không ?<br />
<br />
3. PHUONG PHÂP GIAO TIÊP: QUAN NIÊM MOI<br />
VÊ VÀN BÀN VÀN HOC<br />
<br />
Néu trong phUdng phâp nghe nhin, vàn bàn vân hoc giù vai trô<br />
thû yéu thi phUdng phâp giao tiép cô mot quan niêm hoàn toàn moi<br />
me vé vàn bàn vàn hoc. Sau nhûng nghiên cûu cùa Jakobson va<br />
<br />
445<br />
Barthes vé moi tUdng quan giûa chù nghîa cà'u truc va vàn hoc, hoàn<br />
toàn cô thé khàng dinh rang vân bàn vàn hoc cô thé su dung nhu mot<br />
tài lieu giàng day ngoai ngû va cô thé dUa vào giàng day ngay à giai<br />
doan dâu.<br />
<br />
Mac dû ngôn ngû va vàn boa dôc lâp vôi nhau nhUng không thé'<br />
tâch rdi vi vàn hôa nâm trong ngôn ngû va ngûdc lai. Cô thé nôi ngôn<br />
ngû va vàn hôa cô lien quan mât thiè't vôi nhau. Vàn bàn vân hoc cho<br />
phép ngvfdi hoc nàm diïdc cùng mot lue cà ngôn ngû va vân hôa.<br />
<br />
Vàn bàn vàn hoc là mot tài lieu thUc, nô cung cà'p nhûng hiëu biét<br />
vé vàn hoâ, xà hôi, vé con ngUdi. Nhd nô ma ngiJdi hoc cô thê khâm phâ<br />
moi binh diên cùa mot tiéng nUôc ngoài nhiï ngû àm, chû viè't, eu phâp,<br />
ngû nghïa. Nô an chûa moi tiém nàng mang tinh thUc tien va vàn hôa.<br />
J. Peytard nhân xét: "Dgc mot vàn bàn vàn hgc chinh là tim càch nhân<br />
biê't nhùng vàn dông cùa mot thû tiê'ng à mite dô cao nhat".<br />
<br />
Theo sd do cùa R.Jakobson, viêc su dung tài lieu thUc trong lôp<br />
hoc ngoai ngû gây dào lôn vé dieu kiên tié'p nhân: ngûdi bàn ngû, dô'i<br />
tUdng cùa tài lieu dô tié'p nhân nô dua vào nàng lue ngôn ngû, nàng<br />
lue giao tiép va vàn hoâ ma minh dà cô trong khi mot ngUdi nUôc ngoài<br />
doc nô nhàm dat dUdc nhûng nàng lUc dô. Cùng mot lue, anh ta phài<br />
dua vào hai hé thô'ng, hé thô'ng tié'ng nUôc ngoài va hé thô'ng tié'ng me<br />
de. Vi vây, không thê lân lôn viêc giang day vàn bàn vàn hoc cho ngUdi<br />
bàn ngû vôi giàng day cho ngUdi nUôc ngoài.<br />
<br />
Vôi phUdng phâp giao tiép, ngUdi ta chuyén tù viêc là'y ngôn ngù<br />
làm trung tâm sang viêc là'y ngUdi hoc làm trung tâm. Viêc to chûc hoc<br />
tâp va giàng day dUdc hinh thành theo nàng luc ma ngUdi hoc dà cô tù<br />
trUôc dô, theo tùng dô'i tUdng: trê em, thanh nién hay ngUdi lôn. Dieu<br />
dô côn phu thuôc vào viêc ho cô phài là ngUdi ham doc sâch bàng tiêhg<br />
me de hay không. Ngôn ngû cùa ho cô chû viè't hay không ?<br />
<br />
Xuà't phât tù quan niêm rang moi nén vàn hoâ (dân tôc, khu vUc<br />
hoac dia phUdng cô nhûng dac trUng riêng khâc biét vôi tà't cà câc nén<br />
vàn hoâ khâc (Louis Porcher, Manières de classe, Hatier Didier 1967,<br />
Le FLE, Hachette 1995, Education et communication interculturelle,<br />
PUF, 1996, Les cahiers pédagogiques, 1998), ngUdi ta cô thé dUa ra<br />
<br />
446<br />
nhûng loai hînh bài tâp dUa vào kinh nghiêm sô'ng, sô thich va hiéu<br />
biê't cùa ngUdi hoc. Dieu dô chàng khâc gî viêc bac chié'c eau nôi giûa<br />
hai nén vàn hoâ. Nhûng chù diêm nhu câc con vât, tinh yéu dà't nUôc,<br />
thdi gian giûp ngUdi hoc lien hê vôi chinh nén vàn hoâ cùa ho dUa vào<br />
kinh nghiêm sô'ng dong thdi vôi nhûng kiçh nghiêm va hiéu biét vé<br />
mat xà hôi cùa ho. Dûng trUôc nhûng thUc t é dô, bâ't ky mot ngUdi hoc<br />
nào cûng cô câi gi dé nôi, không mot ai cô càm giâc là ngUdi thùa. Va<br />
nhu vây se cô dô'i thoai thUc sU xung quanh nhûng chù diém tUdng tu<br />
vôi thài dô tié'p nhân vàn hoâ dich thUc bôi le ai cùng cô cd hôi diên dat<br />
nhûng hiéu biét cùa minh. NgUdi nào cùng cô cd hôi so sânh dô'i chiê'u<br />
vôi nén vàn hoâ cùa chinh minh. Dieu này dô'i lâp hoàn toàn vôi nhûng<br />
buoi hoc tâp trung ma ô dô chi mot minh giâo vién truyén dat nhûng<br />
kiên thûc ma minh cô.<br />
<br />
Trong bô'i cành nhU vây, nhûng bài hoc tâp trung vôi nhûng vàn<br />
bàn chon loc, tiêu biêu cùa "nén vàn hoc Phâp" là hoàn toàn vô nghîa.<br />
Néu cho rang day vàn bàn vàn hoc vôi mue dich trao doi, dô'i thoai giûa<br />
câc nén vàn hoâ can phài tinh dén thUc trang cùa nén vàn hoc dUdc<br />
viét bàng ngôn ngû thà'm dUdm vàn hoâ cùa ngUdi hoc. NgUdi day<br />
không thé bô qua nén vàn hoâ va vàn hoc cùa ngUdi hoc. Dô là nén vàn<br />
hoc viét hay nôi ? NgUdi hoc cô thôi quen doc kl^ông? Doc nhu t h é nào?<br />
Doc loai sâch nào? O dâu va khi nào? Hê thô'ng xuà't bàn, phUong thûc<br />
thUdng mai sâch nhu t h é nào? Sâch dUdc mua hay mUdn? Cô dàt<br />
không? Vi tri cùa nhà vân nhu t h é nào?<br />
<br />
Trà Idi dUde nhûng câu hôi này giûp ngUdi day to chûc tô't viêc<br />
giàng day cùa minh. Dieu này vUdt lên trên mue dô tié'p cân vàn bàn<br />
duôi gôc dô ngôn ngû, tiéu su hay theo trînh tU thdi gian.<br />
<br />
4. MOT SÔ GIÀI PHÀP<br />
<br />
a. Câc bài t â p lien q u a n den triïàng vàn hoc<br />
Vé lïnh vUc vàn hoc nôi chung, trUdng vàn hoc dùng dé chî câc<br />
hoat dong, thé ché' lien quan dén vàn hoc va nhûng ngUdi tham gia vào<br />
lïnh vUc này:<br />
<br />
<br />
447<br />
Câc n h à v à n<br />
Ho là ai, mûc dô noi tiéng, cô thé sô'ng bàng ngôi bût cùa minh<br />
không?<br />
Lien hê cùa ho vôi công chùng: cô thé dUa vào nhûng bài phông<br />
và'n, nhûng cuôc tranh luân trên dài hoac vô tuyén.<br />
Hê thô'ng thUdng mai: câc nhà xuà't bàn, hieu sâch, già bàn sâch,<br />
hê thô'ng cho mUdn sâch.<br />
<br />
Nguon tài lieu vé lïnh vUc này khâ lôn, chàng ban cô thê tham<br />
khào mue sâch bàn chay cùa câc tap chi nhU L'Express hoac Le Nouvel<br />
observateur. Ngoài ra côn cô the dUa vào thê loai (tiêu thuyê't, thd,<br />
kich...), tâc già (phàn biét nhà vàn vôi chinh tri gia, diên vién...) hoàc<br />
nguyên nhân thành công cùa ho.<br />
<br />
Câc chxidng t r i n h p h â t t h a n h<br />
<br />
Un livre, des voix hay Le Panorama trên France-Culture, Le mas-<br />
que et la plume trên France Inter vào toi chù nhât).<br />
<br />
Câc chttcfng t r î n h b û t c h i e n , p h ê binh v à n h o c vôi si^ cô m a t<br />
cùa t â c già: Apostrophes<br />
<br />
Phông s\i: Qu'est-ce qu'elle dit Zazie?<br />
<br />
C h â n d u n g n h à v à n diïdng t h d i : Un siècle d'écrivains<br />
<br />
Viêc lUa chon câc tài lieu tuy thuôc vào thUc t é cùa tiê'ng me de.<br />
Cô thé xuà't phât tù nhùng dac diém tUdng dong dé nhà'n manh nhûng<br />
dac diém vàn hoâ mot câch chi tiét hoac trâi lai cô thé chon nhûng tài<br />
lieu hoàn toàn xa la vôi ngUdi hoc buôc ho phài phàn ûng lai. Mûc dô<br />
phàn ûng tuy thuôc vào tùng nén vàn hoâ.<br />
<br />
b. Câc b à i t â p q u a n h v à n b à n<br />
<br />
G. Genette goi loai bài tâp này là mot tâp hdp nhûng dac diém<br />
quanh vàn bàn vàn hoc: tén, tén phu, bia, Idi tUa, Idi bat. Nhûng dac<br />
diém này râ't giàu y nghîa nhUng dà bi bô qua trong phUdng phâp<br />
giàng day truyén thô'ng.<br />
<br />
448<br />
Trong cuô'n Entrée en littérature, J.P. Goldenstein giôi thiêu<br />
nhiéu dang bài tâp xung quanh vàn bàn: Doc trang bia, Doc tên sâch,<br />
Doc nhûng tù ma dàu...<br />
<br />
Tên sâch<br />
Cô thê tim y nghîa cùa tên sâch trUôc khi doc va quay trô lai sau<br />
khi doc xong nhàmxâc minh nhûng phông doân ban dâu. Xâc dinh<br />
quan niêm vé tén sâch cf t h é k y XIX khi sâch mang tên nhân vât chinh.<br />
<br />
Bia sâch<br />
Cô thé yêu câu ngUdi hoc tuông tUdng hoac trinh bày trang bia.<br />
Ngoài ra côn cô thê so sânh y nghîa cùa nhiéu trang bia.<br />
<br />
Ldi de tàng<br />
Qua ldi dé tàng cô thê biét thêm vé ddi tu cùa tâc già va nhiéu và'n<br />
dé lien quan dén xà hôi, phong tue tâp quân.<br />
<br />
c. Câc bài tâp ve viet<br />
Doc va viét là hai hoat dông gân lien vôi nhau. DUa vào mot tài<br />
lieu eu thê, ngUdi hoc cô thé viét theo câch viét cùa tài lieu dô va phài<br />
tuân theo nhùng yêu câu dat ra. Nhûng bài tâp dàu tien thUdng cô<br />
nhùng yêu câu nghiêm ngat (dào chû, tù dong àm, nôi lai theo câch<br />
khâc...). Viét là hinh thûc tié'p cân vàn bàn dUôi gôc dô khâc. Viét là<br />
mot bài tâp bô trd cho doc va hiéu vân bàn. NgUdi hoc cân hoc viét<br />
trUôc khi viét mot dieu gî dô eu thé. ThUc hiên hoat dong này chinh là<br />
dà thUc hiên mot công viêc sang tao chû không ddn thuàn là tié'p nhân<br />
va sao chép. Nhùng bài tâp này tao cd hôi cho ngUdi hoc suy nghî va<br />
hiéu biét thêm vé eu phâp, tù vUng, chinh ta.<br />
<br />
<br />
d. Câc bài t â p vé doc<br />
Mue dich cùa viêc doc dô'i vôi mot ngUdi hoc tiê'ng nUôc ngoài là<br />
nàm dUdc y nghïa tông quât. Doc là mot chien lUdc va ngUdi doc, bàng<br />
nhûng biêu biê't cùa chinh minh va nhûng già thuyê't trong quâ trînh<br />
<br />
<br />
449<br />
doc cô thé hinh thành dân y nghïa cùa vàn bàn, di tù chua hiéu dén<br />
hiéu rô vàn bàn. Nhûng thôi quen trong viêc doc sâch va nhûng kién<br />
thûc ma ngUdi doc cô sàn trong tiê'ng me de dông vai trô quan trong<br />
trong quâ trinh này.<br />
<br />
Vi vây ngUdi doc mot vàn bàn vàn hoc không ddn thuân là ngUdi<br />
tiê'p nhân mot câch thu dông. Trâi lai, anh ta dem lai sU sô'ng cho vàn<br />
bàn, nhd anh ta, tâp giâ'y in chù vô tri vô giâc cô mot cuôc sô'ng mành<br />
hêt va cho phép hiéu nô theo nhiéu câch khâc nhau. Theo thuât ngû<br />
cùa R. Barthes, vàn bàn vàn hoc là mot vàn bàn da nghïa cho phép<br />
nhiéu câch hiéu khâc nhau. NgUÔi moi hoc chUa thê cô ngay nhûng<br />
phUdng thûc dé xây dUng y nghîa cùa vàn bàn. DÔi vôi ho cân phài<br />
hinh thành dân ba tiêu chi sau:<br />
- Hiéu biê't vé ngôn ngû (tù vUng, eu phâp);<br />
- Hiéu biê't vé vàn minh, vàn hoâ dé không biêu lêch nghîa;<br />
- Hiéu biê't vé giao tiép bàng ngôn ngù viét.<br />
<br />
e. Câc loai h i n h vàn bàn<br />
<br />
De hiéu dUdc cà'u truc va vân hành mot vàn bàn, ngUÔi doc cân<br />
biê't xâc dinh loai hînh cùa vàn bàn dô. Viêc xâc dinh câc loai hînh vàn<br />
bàn giûp ngUdi doc tim câc thông tin trong vàn bàn mot câch de dàng.<br />
Theo J.M. Adam, cô nàm loai hînh vàn bàn chinh: Vàn bàn kê chuyén,<br />
miêu ta, lâp luân, giài thich va hôi thoai. Moi loai hînh vàn bàn cô dac<br />
diém riêng va két cà'u riêng. Mot ngUdi doc nhanh không chî do phât<br />
bien nhanh câc chù diêm ma côn biê't phàn biêt sd do (schéma) cùa<br />
tùng loai hînh vàn bàn. Vi du nhU vàn bàn ké chuyén nhà't thiét phài<br />
cô sU ké' tiê'p cùa câc sU kiên theo nàm giai doan : tinh huô'ng mô dâu,<br />
sU kiên phûc tap phâ vd thàng bàng ban dâu, chuôi h à n h dông cùa câc<br />
nhân vât, giài quyé't và'n dé va tinh huô'ng két thûc. Vàn bàn miêu ta<br />
gom bô'n bien phâp: néu tên sU vât dUdc miêu ta, néu dac diém tinh<br />
chà't cùa su vât dUdc miêu ta, néu mô'i tUdng quan vôi câc sU vât khâc<br />
(bàng phép an du, so sânh), md rông pham vi miêu ta (mot bô phàn<br />
dUdc chon dé miêu ta tiê'p).<br />
<br />
<br />
<br />
450<br />
TÀI LIEU THAM KHÀO<br />
<br />
<br />
J.M Adam, Les textes : types et prototypes, Nathan Université,<br />
Paris, 1992.<br />
J.P Goldenstein, Entrée en littérature, Hachette FLE, Paris, 1990.<br />
D. Maigueneau, Pragmatique pour le discours littéraire. Bordas,<br />
Paris, 1990.<br />
M. Naturel, Pour la littérature De l'extrait à Voeuvre, Clé<br />
International, Collection DLE, Paris, 1995.<br />
J. Peytard et al.. Littérature et classe de langue, Collection LAL,<br />
C R E D I F / H a t i e r , 1982.<br />
L. Porcher, Manières de classe, Hatier Didier 1967, Le FLE,<br />
Hachette 1995, Education et communication interculturelle,<br />
PUF, 1996, Les cahiers pédagogiques, 1998).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
451<br />