intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề 8: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin và đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta ngày nay.

Chia sẻ: Thach Anh Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.262
lượt xem
198
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề dân tộc là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng XHCN và hiện nay cũng đang là một vấn đề thực tiễn nóng bỏng. Hàng ngày, hàng giờ qua các phương tiện...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề 8: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin và đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta ngày nay.

  1. Vấn đề 8: Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin và Trên thế giới, sự hình thành của các cộng đ ồng dân t ộc đường lối, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà n ước ta ngày diễn ra không đồng đều. Ở Châu Âu, dân t ộc ra đ ời g ắn li ền với sự ra đời và phát triển của CNTB; còn ở châu Á, tr ước khi nay. CNTB thâm nhập, do trong quá trình đ ấu tranh ch ống gi ặc BÀI LÀM ngoại xâm và thiên nhiên để sinh tồn, các c ộng đ ồng ng ười Vấn đề dân tộc là một vấn đề có ý nghĩa chi ến l ược c ủa kết hợp lại với nhau hình thành một quốc gia độc lập, vì th ế cách mạng XHCN và hiện nay cũng đang là m ột v ấn đề th ực dân tộc được ra đời sớm hơn khi CNTB hình thành. tiễn nóng bỏng. Hàng ngày, hàng gi ờ qua các ph ương ti ện Từ khi dân tộc ra đời, vấn đề dân tộc luôn luôn được đặt thông tin đại chúng, chúng ta luôn được nghe, đ ược th ấy các ra và thu hút sự chú ý của mọi giai cấp và tầng lớp xã hội cuộc chiến tranh đã, đang và nhiều nơi trên th ế gi ới có nguy quan tâm. Nội dung của vấn đề dân tộc, trước tiên là quan cơ xảy ra chiến tranh giữa các dân tộc, sắc t ộc. Nh ững vấn hệ giữa các tộc người trong một xã hội nằm trong khuôn kh ổ đề về chiến tranh dân tộc đang đặt ra trên thế gi ới đòi h ỏi một quốc gia dân tộc về các lĩnh vực: kinh t ế, xã h ội, văn phải được giải quyết một cách đúng đắn và thận trọng. Thế hóa, ngôn ngữ… và những vấn đề này thường kết h ợp v ới giới đã có những giải pháp khác nhau từ đàm phán chính tr ị những lợi ích giai cấp, nên các phong trào dân t ộc đ ều mang đến quân sự… nhưng nó chỉ có thể tạm lắng xuống vào từng tính giai cấp sâu sắc. Ngày nay, tình hình dân t ộc trên th ế thời điểm và luôn có nguy cơ bùng nổ trở lại. Sở dĩ như vậy là giới diễn biến rất phức tạp, đa dạng và gay g ắt, gi ảii quy ết vì các giải pháp đưa ra không hoàn chỉnh, triệt để, thậm chí vấn đề này ở từng lúc, từng nơi có khi phải bằng vũ trang chỉ là những mưu lược để “nén” vấn đề dân t ộc l ại. Để gi ải quân sự. Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong nh ững v ấn quyết tốt vấn đề dân tộc, cần hiểu rõ vấn đ ề dân t ộc và m ối đề quyết định đến sự ổn định, phát triển hay kh ủng hoảng, quan hệ giữa các dân tộc cần giải quyết ra sao, qua đó xác tan rã của một quốc gia dân tộc, như ở Tiệp Khắc cũ, Liên định được tầm quan trọng của việc giải quyết vấn đề dân Xô cũ, Nam Tư cũ, Inđônêsia hay vấn đề ở Đông Timor... tộc, xác định xu hướng khách quan của sự phát triển dân t ộc Vấn đề dân tộc còn đề cập đến quan hệ giữa các qu ốc gia và từ đó đề ra phương hướng giải quyết tốt nhất, tri ệt đ ể dân tộc và sự phát triển của thế giới nói chung v ới t ư cách là nhất. Điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở nghiên công đồng quốc tế của các dân tộc. cứu và vận dụng các quan điểm khoa học và cách mạng của Vấn đề dân tộc luôn gắn với tính giai cấp và mỗi giai c ấp chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề dân tộc . đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp mình trong quan ni ệm và 1. Nội dung Cương lĩnh dân tộc của Lênin tham gia phong trào dân tộc. Đối với các nước XHCN thì bao giờ quan hệ dân tộc và quan hệ giai cấp cũng g ắn bó v ới Trước tiên, dân tộc là một cộng đồng người ổn đ ịnh, nhau, giải quyết vấn đề dân tộc chính là giải quyết vấn đ ề được hình thành và phát triển trong lịch sử, sống trên cùng giai cấp và ngược lại. Còn đối với các nước TBCN thì giai cấp một lãnh thổ nhất định, có chung một mối quan hệ về kinh thống trị luôn lợi dụng vấn đề dân tộc để phục vụ cho lợi ích tế, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý . Đặc trưng chung cơ bản và của giai cấp thống trị, vì thế quan hệ dân t ộc và quan h ệ giai quan trọng nhất của một dân tộc là có chung m ột ph ương cấp tách rời nhau, lợi ích dân tộc và lợi ích giai c ấp tách r ời thức sinh hoạt kinh tế - đây là cơ sở nền tảng cho s ự v ững nhau. chắc của cộng đồng dân tộc.
  2. Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc và quan hệ dân t ộc trong Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho quyền bình điều kiện của CNTB, Lênin đã phát hiện ra hai xu h ướng đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay phải g ắn v ới cu ộc đấu khách quan trong phong trào dân t ộc. Một là xu hướng phân tranh chống phân biệt chủng tộc, chống chủ nghĩa sôvanh lập, do sự thức tỉnh, trưởng thành của ý thức dân t ộc mà các (nước lớn bắt nạt nước bé), chống sự áp bức, bóc lột của các cộng đồng dân cư muốn tách ra thành lập quốc gia dân t ộc nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát tri ển v ề độc lập. Hai là xu hứơng liên hiệp giữa các dân tộc lại với kinh tế. nhau, do sự phát triển của LLSX, của khoa h ọc và công - Hai là các dân tộc được quyền tự quyết : là quyền nghệ. Ngày nay, các dân tộc có xu hướng liên kết, h ợp tác làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân t ộc mình, với nhau trong quan hệ thị trường mở rộng dựa trên nguyên quyền tự quyết định chế độ chính trị xã hội và con đ ường tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi (Ví d ụ nh ư th ị tr ường phát triển riêng không bị lệ thuộc vào bên ngoài. Đây cũng là chung châu Âu, châu Á (ASEAN)…). Tuy nhiên, hai xu th ế quyền thiêng liêng cơ bản của mỗi dân tộc. Bao gồm: Quyền này là một thể thống nhất, mỗi nước đều có chủ quyền độc tự do độc lập về chính trị, quyền thành lập một qu ốc gia dân lập, quyền tự chủ, tự quyết nhằm xây dựng quốc gia dân t ộc tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc chứ không phải xuất mình phồn vinh, công bằng, văn minh bên cạnh s ự hòa nh ập phát từ mưu đồ lợi ích của một nhóm người nào đó. Và cộng đồng quốc tế. Hiện nay, vấn đề dân tộc, giai cấp đã trở quyền tự nguyện liên hiệp với các dân t ộc khác trên c ơ s ở thành một vấn đề vừa có tính quốc gia, vừa có tính qu ốc t ế, bình đẳng cùng có lợi để có đủ sức mạnh chống nguy cơ vừa có tính thời sự vừa có tính lâu dài. xâm lược từ bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc. Khi xem xét quyền tự quyết của dân t ộc c ần phải Dựa trên sự phân tích hai xu hướng khách quan c ủa đứng trên lập trường giai cấp công nhân, kiên quy ết đ ấu phong trào dân tộc và dựa trên sự t ổng k ết kinh nghi ệm tranh chống âm mưu thủ đoạn, lợi dụng chiêu bài dân t ộc t ự phong trào cách mạng thế giới trong việc gỉai quyết vấn đ ề quyết để can thiệp vũ trang và áp bức các dân t ộc khác. dân tộc, Lênin đã đưa ra Cương lĩnh Dân t ộc với 3 vấn đ ề - Ba là liên hiệp công nhân giữa các dân tộc : đó là sự chính bao gồm : đoàn kết của giai cấp công nhân các dân t ộc trên toàn th ế - Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng : Quyền bình giới để đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc và các th ế l ực đẳng của các dân tộc là quyền thiêng liêng, không phân bi ệt thù địch, nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp dân tộc đông người hay ít người, lớn hay nh ỏ, trình đ ộ phát công nhân. Đó là tư tưởng cơ bản trong Cương lĩnh, nó phản triển cao hay thấp, không phân biệt chủng t ộc, màu da…. ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân. Đi ều đó Nghĩa là tất cả đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau. xuất phát từ bản chất quốc tế, tinh thần quốc tế vô sản của Thực chất của bình đẳng dân tộc là xóa b ỏ s ự nô d ịch c ủa giai cấp công nhân giải phóng dân t ộc mình và gi ải phóng dân tộc này đối với dân tộc khác. Từng bước xóa bỏ sự các dân tộc khác cùng cảnh ngộ; do chủ nghĩa đ ế qu ốc, giai chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân t ộc. Bình đ ẳng cấp tư sản trong các nước tư bản cấu kết nhau, bắt tay nhau phải được thực hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn chống lại phong trào công nhân, phong trào cách m ạng. Vì hóa, xã hội…. Trong một quốc gia có nhiều dân t ộc, quy ền vậy, giai cấp công nhân phải đoàn kết liên hi ệp l ại v ới nhau bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp lu ật b ảo vệ và để đấu tranh chống lại chúng. Vì vậy đoàn kết giai c ấp công phải được thể hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống xã h ội.
  3. nhân giữa các quốc gia dân tộc là nhân t ố quan tr ọng đ ể gi ải 2. Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở quyết các vấn đề dân tộc . nước ta hiện nay. Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng c ần Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, đặc bi ệt là sáng tạo không được xem nhẹ vấn đề nào. Thực tiễn cách vận dụng Cương lĩnh dân tộc của Lênin và tư tưởng Hồ Chí mạng trên thế giới trong thời gian qua đã ch ứng minh đ ược Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, xuất phát t ừ th ực ti ễn tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của Cương lĩnh. Nh ững lịch sử đấu tranh xây dựng và bảo vệ T ổ quốc của dân t ộc nơi nào, thời điểm nào quốc gia nào vận dụng đúng đem l ại Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi thành lập đã xem thành quả hết sức to lớn, ngược lại khi vận d ụng sai ho ặc vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân t ộc có t ầm bóp méo lý luận dẫn đến thất bại, trì trệ thậm chí b ị tan rã, quan trọng hàng đầu. sụp đổ …. Việt Nam là một quốc gia độc lập, một quốc gia đa sắc Nhìn chung, Cương lĩnh dân tộc của Lênin đã có những tộc, với 54 dân tộc anh em cùng sống trên lãnh th ổ Vi ệt Nam. tác dụng tích cực cho các nước trong tiến trình cách mạng Trong đó dân tộc Kinh chiếm khoảng 87% trong t ổng s ố dân XHCN. Đó là cơ sở cho đoàn kết công nhân quốc t ế và phong cả nước. Trình độ phát triển về văn hóa xã hội gi ữa các dân trào giải phóng dân tộc; đoàn kết giai c ấp công nhân g ắn v ới tộc có sự chênh lệch nhau. Đời sống kinh t ế từng vùng khác phong trào giải phóng dân t ộc giúp cho các n ước b ị th ực dân, nhau rất xa, từ đó dẫn đến đời sống văn hóa, xã h ội, chính tr ị đế quốc xâm lược có lối thoát trên cơ sở đó tạo đi ều ki ện cho … có sự cách biệt. Tuy nhiên do đặc thù v ề đ ịa lý, nên các cách mạng vô sản ở các nước sớm nổ ra. Đồng thời, cương tộc người Việt Nam đã sớm đoàn kết lại, h ợp thành s ức lĩnh còn giúp cho các nước khi giai cấp công nhân và nhân mạnh để chống đỡ, khắc phục thiên nhiên và chống ngoại dân lao động giành được chính quyền, cải t ạo xã h ội cũ, xây xâm. Từ đó đồng bào các dân tộc Việt Nam luôn có truy ền dựng xã hội mới thực hiện chính sách dân tộc phù hợp với thống cách mạng, lòng tự hào dân tộc, yêu nước, yêu CNXH, cương lĩnh mà Lênin đã nêu ra. có ý chí khắc phục khó khăn, tự vươn lên để khẳng đ ịnh Sự vận dụng cương lĩnh Lênin ở các nước XHCN trước mình. Đây là đặc điểm bao trùm, nổi bật của dân t ộc Vi ệt đây đã tạo nên nhiều thành tựu trong việc giải quy ết v ấn đ ề Nam. dân tộc. Tình trạng người bóc lột người bị thủ tiêu, tình tr ạnh Tính xen kẻ đan xen giữa các tộc người khác nhau đã t ạo dân tộc này áp bức dân tộc khác dần bị xóa b ỏ, nhi ều dân nên nét văn hóa đa dạng, phong phú trong l ối s ống, phong tộc bỏ qua trình độ lạc hậu tiến lên CNXH. Tuy nhiên, cùng tục tập quán. Mỗi dân tộc có một ngôn ng ữ riêng, m ột s ố dân với những thành tựu lại phạm phải những sai lầm thiếu sót tộc thiểu số có cả chữ viết riêng, nhưng đều lấy tiếng Việt trầm trọng gây hậu quả tiêu cực nghiêm tr ọng bu ộâc m ột s ố làm phương tiện ngôn ngữ giao tiếp thống nhất chung. nước phải trả giá đắt. Song hiện nay ở một số nước XHCN, Do những đặc điểm trên, nên các dân tộc Việt Nam có s ự các quan điểm của Lênin về vấn đề dân t ộc đã và đang ph ục hợp tác, gắn bó nhau trong một cộng đồng dân t ộc, trong hồi phát triển. một Tổ quốc Việt Nam thống nhất. Song từ xưa đến nay, vấn đề dân tộc luôn là vấn đề rộng lớn, ph ức t ạp và lâu dài, c ần phải xem xét nó như là vấn đề chính trị, xã hội rộng l ớn, toàn
  4. diện gắn liền với mục tiêu xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt vùng xa thuận lợi hơn, đưa điện lưới quốc gia về t ận các vùng đặc biệt khó khăn, tạo điều kiện thuận l ợi cho con em Nam. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới hiện nay, Đảng và Nhà và đồng bào dân tộc được khám chữa bệnh và đến trường… nước ta đã chủ trương tạo ra một quan hệ mới gi ữa các dân Chính phủ đặt sự phát triển kinh tế vùng dân t ộc thiểu s ố tộc trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa song song v ới trong quan hệ hữu cơ với các vùng trong cả n ước và trong việc phát huy tiềm lực kinh tế ở các vùng đồng bào dân t ộc ít quan hệ phân công lao động quốc tế là nhu cầu đòi h ỏi người và bảo tồn vốn văn hóa quý báu, đ ặc thù c ủa các dân khách quan. Phát triển kinh tế hàng hoá nhi ều thành ph ần tộc và phát huy truyền thống đoàn kết giữa các dân t ộc Vi ệt định hướng XHCN phù hợp với điều kiện, trình đ ộ s ản xu ất Nam. Đảng và Nhà nước ta luôn xem vấn đề dân t ộc là v ấn nhằm khai thác tiểm năng thế mạnh của từng vùng dân t ộc, đề quan trọng có tính chiến lược, là yếu t ố phát huy s ức đặc biệt các vùng dân tộc ít người. Đổi mới chính sách đầu t ư mạnh tổng hợp, khai thác mọi tiềm năng của các thành ph ần phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở, phát triển và xây d ựng nông dân tộc trong sự nghiệp cách mạng XHCN, nhất là trong th ời thôn mới; thực hiện vững chắc công tác định canh, đ ịnh c ư kỳ đổi mới hiện nay trên tinh thần “đại đoàn kết dân t ộc”. đối với đồng bào dân tộc miền núi; sắp xếp b ố trí lao đ ộng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên dân cư trên quy mô cả nước. CNXH của Đảng ta xác định: Thực hiện chính sách bình Chú trọng nâng cao trình độ dân trí, phát triển văn hóa, t ư đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân t ộc, tạo m ọi đi ều ki ện tưởng và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân t ộc. Tôn tr ọng để các dân tộc phát triển đi lên con đường văn minh, ti ến b ộ, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, truyền th ống và b ản s ắc gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của các cộng đ ồng văn hóa các dân tộc. dân tộc Việt Nam Thực hiện chính sách đại đòan kết dân t ộc, xây d ựng c ơ Từ quan điểm trên, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà cấu xã hội giai cấp mới, cùng với quá trình phát tri ển KT-XH nước ta hiện nay là phát triển mọi mặt về kinh t ế, xã h ội, văn miền núi, làm tăng thên chất lượng mới trong quan h ệ gi ữa hóa, tư tưởng, từng bước khắc phục dần sự chênh lệch gi ữa các dân tộc. Thực hiện dân chủ hoá xã hội gi ữa các vùng các vùng đồng bằng, trung du, miền núi, đ ể xây d ựng và dân tộc. Tránh mọi biểu hiện chủ quan duy ý chí, áp đ ặt m ột củng cố mối quan hệ đoàn kết, bình đẳng, giúp đ ỡ l ẫn nhau cách quan liêu mệnh lệnh làm mất khả năng sáng t ạo c ủa trên cơ sở tôn trọng lợi ích, truyền th ống l ịch s ử , văn hóa, quần chúng các dân tộc. ngôn ngữ, phong tục tập quán của các dân t ộc. Bên cạnh, Đảng và Nhà nước còn có chính sách đ ối Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta thể hiện ngoại về vấn đề dân tộc. Với nội dung tư tưởng là: Vi ệt Nam tập trung một số nội dung, nhiệm vụ chủ yếu như: Có chính sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước trên thế gi ới, m ở r ộng sách phát triển kinh tế hàng hóa nhằm khắc phục tình trạng quan hệ hợp tác quốc tế trên nhiều mặt, nhi ều lĩnh v ực, c ả kinh tế tự cung tự cấp, mở rộng giao lưu hàng hoá, ổn đ ịnh song phương, đa phương, trên nguyên t ắc tự nguyện, bình và từng bước cải thiện đời sống đồng bào các dân tộc ít đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và cùng có lợi. Đặc bi ệt, người. Cụ thể là các chương trình 135, chương trình Xóa đói Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với các n ước giảm nghèo; các chương trình điện, đường, trường, tr ạm đ ể trong khu vực trên tinh thần láng giềng thân thiện, c ởi m ở. phát triển giao thông giữa các vùng nông thôn, vùng sâu, Tham gia tích cực vào tổ chức ASEAN, tôn tr ọng ch ủ quyền,
  5. không can thiệp vào nội bộï của nhau trên cơ s ở bình đ ẳng Nam là một. Sông có thể cạn, núi có th ể mòn, song chân lý cùng có lợi. Đối với các quốc gia có những t ộc ng ười có ấy không bao giờ thay đổi” quan hệ với các tộc người ở Việt Nam thì thái đ ộ c ủa Vi ệt Nam đúng mực, tôn trọng phong tục, t ập quán, thói quen, tín ngưỡng của các tộc người đó, nhưng phải tuân thủ theo quy định của Pháp luật VN (như đồng bào Khmer ở Nam B ộ, đồng bào Chăm, HMông ở Tây Nguyên…) Trong Văn kiện Đại hội IV của Đảng có nêu: “ Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc luôn có vị trí chiến lược trong s ự nghiệp cách mạng. Thực hiện tốt chính sách các dân t ộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát tri ển, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, phát triển SX hàng hóa. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói gi ảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn làm giàu và phát huy b ản sắc văn hóavà thống nhất tốt đẹp của các dân tộc, th ực hi ện công bằng xã hội giữa các dân tộc, giữa miền núi và mi ền xuôi, đặc biệt quan tâm đến vùng gặp nhiều khó khăn, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến. Tích cực thực hiện chính sách ưu tiên trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ dân tộc thi ểu số. Động viên phát huy vai trò của người tiêu bi ểu, có uy tín trong dân tộc và ở địa phương. Chống kỳ thị chia rẽ dân t ộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc c ực đoan, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc”. Kế thừa và tiếp thu tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc trên nền t ảng ch ủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã đ ề ra Chi ến l ược lâu dài về vấn đề dân tộc. Và như ta thấy, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng mà 54 dân tộc anh em trong c ộng đ ồng Việt Nam luôn kề vai, sát cánh, đoàn kết, yêu thương ch ống giặc ngoại xâm và đang cùng nhau ra s ức xây d ựng thành công CNXH ở Việt Nam , bất chấp âm mưu “diễn biến hòa bình”, chia rẽ dân tộc của chủ nghĩa đế qu ốc và các th ế l ực thù địch. Từ đó càng khẳng định cho chân lý sáng ng ời c ủa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2