intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: Thu Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:154

41
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn sách "Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam" cung cấp cho người học những kiến thức về: Dự báo các x u huớng biến đổl môi trường và tác động của nhũng biến đổl đó đến phát triển xã hội ở nuớc ta đến năm 2020; quan điểm và giải pháp quản lý phát triển xã hội trong mối quan hệ với sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải thiện môi trường sống vì sự phát triển bền vững ở việt nam đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

  1. Chương lli DựBÁO CÁC XU HUỚNG B Ế N ĐỔI MÔI TRUỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨKG B Ế N Đ ổ l ĐÓ ĐẾN p h á t TRIỂN XÃ HỘI ở N ư 3C t a đ ế n N ă m 2020 ffl.l. Dự BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ, KHU v ự c ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN x ã h ộ i v iệ t n a m t r o n g THẬP NIÊN TỚI Về bôi cảixh quốc tế, có hai loại nhân tố tác động đáng kể đến quản ỉý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Loại thứ nhất có tính thòi đại, cơ bản và ỉâu dài và loại thứ hai là những tác động trực tiếp (trung hạn) của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay. I I I .l . l . T rê n p h ạ m v i to à n c ầ u Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vẫn tiếp tục là xu thế chủ đạo trong thòi gian tói. Toàn cầu hóa nói chung và liên kết thương mạỉ - đầu tư nói riêng đã và đang tạo ra những mạng sản xuất quốc tế với các chuỗi giá trị gia tảng khác nhau, trong đó, mỗi quốc gia có thể tham gia, tận dụng tạo ra giá trị gia tảng dựa trên những lợi thế so sánh (tĩnh và động) và lợi th ế địa - kinh tế cùa mình. Vì vậy, cách tiếp
  2. CtìUơng III: D ự b á o c á c x u h ư ớ n g b iế n d ổ i... 323 cận phát triển theo vị trí địa - kinh tế trong liên kết, cả trong nưóc cũng như với khu vực và thế giói ngày càng được nhấn mạnh. * • Ngày 11-1-2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO), đánh dấu một bước chuyển về chất trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khỏi đầu từ giữa những năm 1980. Là thành viên WTO, Việt Nam phải giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO, đồng thòi bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo MFN và NT^ phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và tính dự báo các quy định, chính sách, thể chế thương mại, để các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam. Đồng thòi, Việt Nam cũng phải cam kết mỏ cửa thị tnlòng dịch vụ, kéo theo một làn sóng FDI vào nhiều ngành kinh tế như phân phối, bảo hiểm, ngân hàng, vận tải, viễn thông... Một số tập đoàn lớn, trong đó nhất là tập đoàn của Nhật Bản cho rằng, trong thời gian tói, sẽ có một “làn sóng đầu tư” vào Việt Nam. Nhiều công ty lớn của Mỹ và EU đã bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến Việt Nam. Lảên minh châu Âu ngày càng coi trọng phát triển quan hệ hỢp tác toàn diện vói Việt Nam. Việt Nam tiếp tục là địa bàn đầu tư quan trọng đối với các đối tác Hàn Quốc và Đài Loan. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài (FDI) trong những năm qua chảy vào Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Sau ba năm chính thức là thành viên WTO, Việt Nam đã thu hút được 1. M FN (nguyên tắc tối huệ quốc); NT (nguyên tắc đốì xử quốc gfia).
  3. 324 Vốn để môi trường trong phát triển... số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài đăng ký hơn 114 tỷ USD vói hơn 4 nghìn dự án đầu tư nưốc ngoài, cao hơn 4,5 lần so vối mục tiêu đề ra cho cả giai đoạn 5 năm 2006- 2010. SỐ^liệu của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến năm 2009 cho thấy cả nước có gần 11.000 dự ểin FDI đầu tư vào 18/21 ngành với sự tham gia của 89 quốc gia và vùng lãnh thổ. Vối việc gia nhập WTO, Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nưóc ngoài, ^ số vốn đầu tư trực tiếp nưóc ngoài vào những ngành đó ngày càng tăng. Vối sự hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, theo dự báo của Ngân hàng Thế giói thì FDI, kim ngạch xuất-nhập khẩu... sẽ tiếp tục tăng nhanh trong thập niên tới. Sự gia tăng cả về qui mộ và số ỉượng các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể tác động xấu tói môi trường theo các kênh chủ yếu sau: (i). Dẫn tói sự gia tăng phạm vi và cưòng độ khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai đều có thể gây ra những vấn đề môi trường nghiêm trọng. (ii). Việc nhập khẩu các công nghệ ỉạc hậu của các dự án có thể gây ồ nhiễm môi trưòng thông qua sự phát thải. Kết quả khảo sát gần đây tại các KCN ỏ Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy trình độ công nghệ của các doanh nghiệp có vấn đầu tư nưốc ngoài thấp hơn so vối các doanh nghiệp trong nưốc. Cụ thể, tỷ lệ doanh nghiệp nước ngoài 1. T rung Tâm thông tin tư liệu (2010), Báo cáo chuyên đề Việt Nam sau 3 năm g ia nhập W TO , Viện Q uản lý K inh tế T rung ương.
  4. Chuơng III: D ự b áo c á c x u h u ủ n g b iến đ ổ i... 325 có điểm đánh giá trình độ công nghệ dưới trung bình là 60%, so với doanh nghiệp trong nưốc là 43%.^ (iii). Dẫn tới việc hình thành hàng loạt khu công nghiệp, khu chế xuất mới và ra đời nhiều dự án sừ diing nhiều đất như sân golf, khu đô thị, khu vui chơi giải trí. Việc lựa chọn địa điểm các KCN-KCX và các dự án nếu không được cân nhắc một cách thận trọng thì có thể làm phá võ các hệ sinh thái và suy giảm đa dạng sinh học. (iv). Có thể làm gia tăng việc sản xuất các sản phẩm không thân thiện vổi môi trường. Đây là hệ quả của việc các nhà đầu tư nước ngoài chuyển việc sản xuất các sản phẩm không thân thiện vói môi trưòng từ những nơi có pháp luật môi trưòng nghiêm minh sang những nđi có những qui định về môi trưòng lỏng lẻo hơn. (v). Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng sẽ dẫn tới sự tăng ỉên nhanh chóng của các hoạt động thương mại quốc tế, hay nói cách khác là sự gia tăng của các dòng hàng hóa và dịch vụ xuất nhập khẩu. ở khía cạnh xuất khẩu, áp lực cạnh tranh ngày một cao sẽ làm cho các doanh nghiệp tìm mọi cánh để cắt giảm chi phí. Để làm đưỢc điều này các doanh nghiệp sẽ không quan tâm đến việc đầu tư cho các biện pháp bẳo vệ môi trưòng và tìm cách tránh nhũng qui định có liên quan tổi môi trường. Mặt khác, các nguồn lợi lón từ thị trưòng thế giới ngày một rộng mỏ cộng với cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam có tỷ trọng các mặt hàng sd chế và gia công lớn sẽ 1. Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (2009).
  5. 326 Vấn đ ể môi ưuờng trong phát ưiển... thúc đẩy các doanh nghiệp đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, chuyển đổi một cánh bất hỢp lý mục đích sử dụng đất... qua đó làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, phá võ cếìn bằng sinh thái, giảm đa dạng sinh học và thất thoát các nguồn gen. ở góc độ nhập khẩu, vói sự mở rộng của các quan hệ kinh tế quốc tế, sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ là điều không tránh khỏi. Tuy nhiên, nếu không c6 những biện pháp quản lý tất thì qui mô và số lượng nhập khẩu các sản phẩm không thân thiện với môi trường sẽ ngày càng táng. Những sản phẩm loại này có thể trải rộng ỏ khắp các khâu trong quá trình sản xuất và tiêu dùng. (vi). Hệ thấng cơ chế chính sách nhằm phòng ngừa và hạn chế tác động xấu đến môi tnlòng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam hiện nay vừa thiếu vừa không đổng bộ, chồng chéo và không phù hợp vối tiêu chuẩn quốc tế. Hiện nay, giữa các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nưóc ngoài, chính sách thương mại quốc tế và chính sách bảo vệ môi trưòng có nhiều sự không thống nhất và thiếu đồng bộ. Do đó cờ sỏ pháp ỉý giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tế vừa thiếu vừa ỉỏng lẻo. Khủng hoảng kinh tế trên phạm vi toàn cầu có nhũng ảnh hưỗng tiêu cực đến tỉd nguyên và môi trưòng. Khai thác tài nguyên sẽ gia tăng để phục hồi kinh tế và sự quan tâm đến bảo vệ môi trưòng có phần giảm do thiếu nguồn lực trong nhũng năm đầu của giai đoạn 2 0 1 1 -2020 . Tuy nhiên, xu hướng này sẽ nhanh chóng qua đi thay vào
  6. Chuơng 111: D ự b á o c á c x u h ư ớ n g b iến đ ố i... 327 đó là sử dụng tiết kiệm, tài nguyên, chú trọng hơn đến bảo vệ môi trưòng và tích cực trong ứng phó vói biến đổi khí hậu. Phát triển bền vững vẫn là xu hướng chủ đạo trên phạm vi toàn th ế giối. Quản lý tổng hỢp, tiếp cận hệ sinh thái, sử dụng khôn khéo các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển nãng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sử dụng các sản phẩm thay thế và bảo vệ môi trưồng được nhiều nước chú trọng. Trưóc nhũng tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu, mô hình và cách thức phát triển kinh tế trên toàn cầu có thể sẽ đưỢc điều chỉnh; cơ cấu kinh tế, phương thức và cách thức tổ chức sản xuất có thể sẽ thay đổi. Mô hình và- phương thức phát triển mới cân bằng hơn, đề cao hơn trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, thân thiện hơn vói môi trường, tiết kiệm hơn trong sử dụng năng lượng; an toàn, vệ sinh thực phẩm và bảo vệ sức khoẻ ngưòi tiêu dùng sẽ ngày cỀLng khắt khe và được đề cao. Những loại sản phẩm không chứng minh được nguồn gốc sản xuất, không được sản xuất vối quy trình thân thiện với môi trưòng sống hoặc không kiểm soát được chất lượng và các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ khó, thậm chí không được phép gia nhập thị trưòng và không đưỢc ngưòi tiêu dùng chấp nhận. Những vấn đề môi tnlòng toàn cầu và các vấn đề môi trường khu vực, chung biên giới đang, sẽ ảnh hưỏng trực tiếp tác động xấu đến môi trường nước ta trong giai đoạn tới. Đó là, hiệu ứng nhà kính, rác thải, suy giảm tầng ô zôn, mưa a xít, biến đổi khí hậu, hiện tượng Eỉnỉno, Lanina, khói bụi do cháy rừng, ô nhiễm biển và đại dương,
  7. 328 để môi trường trong phát ưiển... dịch chuyển ô nhiễm, mất rừng và suy thoái đa dạng sinh học... đang ảnh hưdng xấu đến môi trưòng nưốc ta và tạo nên những thách thức trong thòi gian tói. I1I.1.2. D ự b á o bôì c ả n h k h u vực Đ ông Á v à vị tr i c ủ a tiể u v ù n g sô n g Mê K ông (GMS) tro n g k h u vực Trong thời gian tói, một số nhân tố sau đây sẽ ảnh hưỏng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trưòng và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ỏ nưốc ta: Thứ nhất, sự lớn mạnh cùa Trung Quốc Trung Quốc đã nổi lên thềưih cưòng quốc và đang ngày càng mạnh thêm, có ảnh hưdng ngày càng lớn trong chúih trị và kinh tế thế giới. Sức mạnh và ảnh hưỏng của Trung Quốc sẽ ngày càng tảng thêm trong quá trình thay đổi kinh tế toàn cầu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế Trung Quốc. Trung Quốc vẫn và sẽ tiếp tục là “đại công tníòng” của nển kinh tế thế giới; sản xuất và xuất khẩu được mọi thứ hàng hoá và phần lổn các loại dịch vụ. Chiến lược phát triển của họ sẽ “hướng nội” nhiều hơn so vối trưốc đây, kích thích tiêu dùng nội địa nhiều hdn. Sự trỗi dậy và phát triển của Trung Quốc vừa ỉà cơ hội, vừa ỉà thách thức lân đối với phát triển kỉnh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng ở nước ta. Sự phát triển từ Trung Quốc có thể sẽ lan toả đến nưóc ta vói cả những tác động tích cực và không tích cực. Xuất khẩu sang Trung Quốc có khả nảng tăng ỉên; nhưng cạnh tranh của hàng hoá Trung Quổc sẽ mạnh mẽ và gay gắt hơn; nhu cầu tài nguyên khoáng sản d Trung Quốc có thể sẽ tạo áp lực mạnh đối vối khai thác
  8. Chuơng III: D ự b á o c á c x u h ư ớ ng b iế n d ổ i... 329 tài nguyên thiên nhiên ỏ nưóc ta; sự bố trí lại cđ cấu sản xuất ở Trung Quốc cũng có thể sẽ chuyển một phần sản xuất trong các ngành sử dụng nhiều lao (ìộng trẻ, công nghệ lạc hậu và gây hại đến môi trường sang nưốc ta. Thứ hai, Vấn đề an ninh môi trường sông Mê Kông là một trong những vấn đề trọng tâm, có ảnh hưỏng rất lớn đến hỢp tác GMS vì đây là vấn đề liên quan trực tiếp tới tất cả các nưốc thành viên GMS. Việc khai thác và quản lý các nguồn lực tự nhiên đang là môi thách thức đối với GMS. Sông Mê Kông và các vùng sinh thái bao bọc xung quanh dòng sông từ xa xưa cho tối nay đã và vẫn đem lại các nguồn lợi sinh thái tự nhiên, kinh tế, ván hóa và cả con người cho cư dân sinh sống trong Ỉiỉu vực, đồng thòi chứa đựng những tiềm năng phát triển to lớn. Trong lịch sử, giữa các nưốc trong liíu vực đã tồn tại những bất đồng, xung đột nảy sinh từ việc khai thác các nguồn lợi từ con sông. Ngày nay, vấn đề cỀưig trỏ nên phức tạp hơn do việc khai thác, sử dụng quá mức cùng vói nhũng yếu kém trong quản lý việc khai thác ỏ mỗi quốc gia,cũng như thiếu sự hỢp tác toàn diện và có trách nhiệm giữa các quốc gia trong Tiểu vùng. Hiện có 2 vâứi đề lón mà các nước GMS đang phải đấi mặt. Một là, sự suy thoái môi trường và suy giảm mức sống cùa một bộ phận lớn cư dân sống trong ỉưu vực con sông. Hai là, bất đồng chứih trị giữa các nước thành viên xuất phát từ những hậu quả của suy thoái môi trưòng. Trên đây chỉ là hai vấn đề an ninh cđ bản mà các nưóc GMS đang phải đối mặt. Còn nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống khác có hệ quả từ đây, như an ninh lương
  9. 330 đémôi trường ưong phát ưiển... thực, nguy cơ gia tăng bất ổn xã hội, dịch bệnh... do môi trưòng sông và làm việc xấu đi của người dân trong lưu vực sông Mê Kông. Những vấn đề an ninh này tác động khác nhau nhất định lên vai trò, vị trí của các nưốc GMS trong chiến lược của các nưóc lớn, cũng như các tổ chức kinh tế quốc tế và các tổ chức phi chính phủ. Họ có thể tham gia tài trỢ cho các chương trình xóa đói, giảm nghẻo, các dự án bảo vệ môi trường và các dự án xã hội khác. Bằng cách đó, GMS sẽ thu hút được sự quan tâm của các đối tác khác nhau bên ngoài. ở trong nước, chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế sẽ mạnh mẽ hơn sau khỉ nước ta vượt ra ỉdiỏi các tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Diện tích đất canh tác nông nghiệp giảm nhanh do đô thị hóa và phát triển công nghiệp. Nguồn nưốc mặt, nưốc ngầm, dầu khí, một số loại khoáng sản khác suy giảm manh do bị khai thác manỉi mẽ hơn. Môi trưòng nhiều nơi bị ô nhiễm, suy thoái nặng do gia tàng nhanh nguồn thải, khối ỉượng và mức độ độc hại của chất thải. Biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng lên và gây nên nhiều ảnh hưdng tiêu cực khác. Vì thế, việc khai thác, sử dụng hỢp ỉý và tiết kiệm các nguồD tài nguyên và bảo vệ môi trưòng phải được quan tâm hơn. Thể chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường phải đưỢc hoàn thiện và phát triển nhanh hđn. Nhiều chế tài mạnh, cấc cd chế, công cụ kinh tế phầi được áp dụng mạiử mẽ hơn, trỏ thành các công cụ đắc lực trong việc nâng cao hiệu quả và hiệu ỉực của công tác quản lý nhà nưốc về tài nguyên và môi trưòng. Nhìn chung, sự chuyển đổi cơ cấu và phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2020 phải theo hướng bền vững hơn.
  10. Chương ///: D ự b á o c á c x u h ư ớ n g biến đ ổ i... 331 m .2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Dự BÁO TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI PHÁT TRlỂN XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ H ộ r II1.2.1. Phương pháp DPSIR Phương pháp luận dự báo dựa vào mô hình DPSIR: Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động và Đáp ứng đã được Bộ TN&MT thống nhất sử dụng trong các báo cáo hiện trạng môi trưòng quốc gia, vùng và tỉnh. Mô hình Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động và đáp ứng đưỢc mô phỏng theo sơ đồ sau: H ình III.l. Phương pháp dự báo DPSIR 1. P h ần này dẫn theo Liê Văn Khoa: Báo cáo chuyên đề d ự báo tác động của môi trường đến p h á t triển xả hội và quản lý p h á t triển x ã hôi ỏ nước ta thuôc đề tài KX 02-25/06-10.
  11. 332 Vấn để môi ưuúng trong phát ưiến... Trước hết để đánh giá diễn biến và dự báo MT cần xem xét quan hệ 2 chiểu giữa các áp lực MT (các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, các chính sách tác động lên MT), hiện trạng MT (diễn biễn tình trạng chất lượng của các thành phần MT) và đáp ứng của nhà nước và xã hội với công tác BVMT (các thể chế và giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, BVMT). in.J2J2, Phương pháp dự báo theo phép nội - ngoại suy Đây là phương pháp khảo cứu các sế ỉiệu theo nhiều nguồn, từ niên giám thống kê, từ những nghiên cứu các đề tài theo thành phần MT, từ các chương txình, dự án. Sự dự báo này có thể xét theo một số kịch bản giả thiết ỏ mức gia tăng áp lực môi trường như các năm trưốc đây bên canh kịch bẳn chính về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia được cụ thể hoá cho địa phương, cho từng ngành. Nhvtng cần nhấh mạnh rằng, việc dự báo các vâứi đề TN-MT không nhằm phục vụ cho công tác quy hoạch và các dữ liệu về trạng thái TN-MT không phải lúc nào cũng có nhiều và nhất là không có tính liên tục cho một chuỗỉ thòi gian, vì vậy các kịch bản cũng chỉ là những giả thiết tương đốì và tính chắc chắn, độ tin cậy của phưdng pháp này đương ahiên bị hạn chế. Phương pháp dự báo theo phép nội - ngoại suy thưòng được dùng trong phềìn tích thống kê từ lâu đã được nhiều nưóc trên thế giới sử dụng. Tổng kết số liệu của nhiều nưóc trên thế giói, TS. Xuemei Bai đã phân chia quá trình phát triển kinh tế của các nưóc qua 3 giai đoạn. - Giai đoạn nghèo đói
  12. Chuơng III: D ự b á o c á c x u h ư ó n g b iến đ ổ i... 333 - Giai đoạn công nghiệp hoá và - Giai đoạn phát triển tiêu thụ. Quan hệ giữa ô nhiễm MT và phát triển kinh tế ứng vói mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng. Trong dự báo phát triển thế giới năm 1992 của Ngân hàng Thế giói (WB • World Development Report, 1992). TS. Xuemei Bai giả thiết rằng, nếu không có chiến lược PTBV thì chúng có 3 dạng sơ đồ như dẫn ra trong hình III.2. a, b, c. ở các nưóc đang còn nghèo đói, điều kiện vệ sinh MT rất thấp thì tương ứng với Hình III.2. Các giai đoạn phát triển KhOng c6 ttc dộng củachỉftilư^pm Có tấc động E Ẹ củacNỉn Phát ừỉổn lónh tế Phát tríỉn kinhttf a/Gi^ đoạn nghèo đói b/Giai đoạn công nghiệp hoấ Phát triển kỉnh ttf c/ Giai đoạn phát ừiỉn tiéu thụ d/ Giai đoạn thực hiện mục tiỗu ớiiốn k/ợc BVMT và PTBVừongthời kỳ ò m N an i
  13. 334 để môi trường trong phát triển... Khi kinh tế phát triển làm tăng thu nhập quốc nội cũng như thu nhập của mỗi hộ gia đình tăng lên, có thể có điểu kiên kinh tế để cải thiêri điều kiên vê sinh MT, do đó các vấn đề MT nảy sinh giảm đi. Trong giai đoạn CNH, ở giai đoạn đầu với mục tiêu tăng trưởng nhanh, kinh tế là chính, các vấn đề MT tăng lên cùng với phát triển kinh tế, nhưng ở đoạn sau mức độ ô nhiễm MT sẽ giảm đi, xã hội quan tâm đến BVMT nhiều hơn và luật pháp về BVMT chặt chẽ hđn, có hiệu lực thi hành (hình III.2.b.) ở giai đoạn phát triển tiêu thụ, tính khốic liệt của ô nhiễm MT thưòng đồng biến với phát triển kinh tế do chất thải phát sinh từ một xã hội tiêu thụ ngày càng lón và độc hại hơn, sử dụng năng lượng và các sản phẩm hoá học nhiều hơn thì ô nhiễm MT cũng trở nên trầm trọng hơn (hình III.2.c) Với các sơ đồ trên, thì ỏ nước ta ngoại trừ vùng Sinh thái nông nghiệp (STNT) ven đô thị, đang ở giai đoạn đói nghèo (hình III.2.a). Vùng STNT ven đô của vùng đô thị và khu công nghiệp, đặc biệt 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế, vùng STNT ven đô đang diễn biến theo đồ thị b. Còn hình ỈII.2.d có thể coi là viễn cảnh của mục tiêu chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững trong thòi kì công nghiệp hóa hiện đại hoá. ĨTT.2^3. Phương pháp dự báo suy thoái môi trường và ô nhiễm môi txường theo "hệ số suy thoáĩ'"hệ sô'ô nhiễm" Trên cơ sỏ dự báo phát triển kinh tế - xã hội của các Ngành, tỷ lệ % mức độ che phủ rừng, nưốc sạch vệ sinh môi
  14. Chương III: D ự b á o c á c x u hướ ng b iến đ ổ i... 335 trưòng, mức thâm canh và tỷ lệ sô"ngưòi mắc bệnh... (áp lực MT). Phương pháp này nhằm mục đích dự báo gần đúng nguồn thải, (tải lượng ô nhiễm) và khoảng sử dụng MT (environmental use space) là tổng các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể được sử dụng và những ô nhiễm MT có thể phát sinh để đảm bảo cân bằng cho các hệ sinh thái. Phương pháp này được tiến hành theo 4 bưóc cụ thể như sau: Bước 1: - Nghiên cứu, phân tích quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, toàn quốc của một số ngành chính để xác định các áp lực MT chủ yếu đến năm 2015 tầm nhìn 2020 . Bước 2: - Nghiên cứu, phân tích, xác định hiệu quả của các chương trình, dự án "đáp ứng" lớn của Nhà nưóc. Ví dụ, chương trình trổng mái 5 triệu ha rừng, chương trinh xoá đói giảm nghèo 135, kế hoạch thành lập các vưòn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên... Từ phân tích đánh giá các dự án "đáp ứng" trên có thể xác định được hiệu quả giảm thiểu và hạn chế các áp lực MT do các dự án phát triển quy hoạch, kinh tế - xã hội ỏ một sô"ngành. Bưâc 3: - Áp dụng phương pháp "hệ số ô nhiễm" hay "khoảng sử dụng MT" để dự báo nguy cơ suy thoái MT. Có thể xác đinh đưcỉc:
  15. 336 Vốn đề môi trường ữong phát ừiến... Nguồn rác thải = Số dân X Hệ số rác thải (kg/ngưòi/ngày) hay xác định: Nưốc thải sinh hoạt phát sinh trong đời sống hàng ngày. Nưóc thải này chủ yếu chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng(TSS), các hỢp chất hữu cơ (BODs), các chất dinh dưõng (NOg'; POí^') và các sinh vật... - Hệ số đánh giá tải lượng chất ô nhiễm trong nưóc thải sinh hoạt đối vói mỗi ngưòi/ngày thải vào môi trường đưỢc lấy theo các tài liệu của Metcaft và Eddy (Wastewater Engineering- Thừd Edition,1991) trình bày ở bảng III. 1 . B ảng III. 1. D ự b áo tả i ỉư ợ ng các c h ấ t ô n h iễ m tr o n g nư ớc th ả i sin h h o ạ t (1/người/ngày) TT Chất ô nhiễm Khối lượng VI sinh (g/ngưdi/ngày) ( MPN/IOOml) 1 BODs 45-54 - 2 COD 72 - 102 - 3 ss 70 -145 - 4 Tổng Nỉto 6-12 - 5 Amoni 2.4 - 4,8 - 6 Tổng photpho 0.8 - 4.0 7 Tổng Coliform - 10«-10» 8 Pecal coliíonn - 10»- 10* 9 Trúng giun sán - 10’ Nguồn: MetcaỊì và Eddy, 1991.
  16. Chumtg III: D ự b á o c á c x u h ư ớ ng b iến đ ổ i... 337 Bước 4: - Thừa nhận quy luật biến đổi suy thoái và ô nhiễm MT tỷ lệ nghịch với diện tích rừng và tỷ lệ thuận với lượng chất thải ô nhiễm. So sánh diện tích rừng đưỢc quy hoạch trong tương lai, nguồn thải ô nhiễm dự báo tương lai với hiện trạng hiện nay để dự báo tình hình suy thoái tài nguyên trong tưđng lai. Cần phải nhấh mạnh rằng, phưcíng pháp áp dụng "khoảng sử dụng MT" và "hệ số ô nhiễm" để dự báo trạng thái tài nguyên và MT trong tương lai đòi hỏi các tham sô' đầu vào (áp lực MT) phải cụ thể và định lượng. Rất tiếc, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở nưóc ta phần lón mối là định hưóng, có tính định tính, tính định lượng không cao. Một mặt khác, liên quan đến MT có rất nhiều vấh đề, ở mỗi vùng sinh thỂii lại có những vấn đê' mang tứủi đặc thù. vậy, ỏ mỗi vùng sinh thái chỉ dự báo một vãh đề có tính nổi trội, đặc thù. Trên cơ sở đó khái quát hoá cho các vấh đề MT trong tương lai, dù là tương lai gần, vẫn gặp rất nhiều khó khăn trỏ ngại, nhiều tham số đầu vào phải giả thiết với các kịch bản khác nhau và độ tin cậy đương nhiên không thể đạt ỏ mức cao. m.3. Dự BÁO NHCNG v â n đ ể k in h t ế . XÃ HỘI ĐẾN NẢM 2020 Sau hơn 2 thập kỷ thực hiện chính sách Đổi mói và mở cửa, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trong tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt, thực hiện mô hình phát triển kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ
  17. 338 Vấn đ ể môi truởng ưong phát triển... nghĩa, hầu hết các chỉ số phát triển xã hội của nưốc ta đểu khá tiến bộ khi so với các nưóc có cùng trình độ phát triển kinh tế. Thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội thòi gian qua cho thấy kinh tế và xã hội có mââ quan hệ tương hỗ nhau. Tăng trưởng cao là điều kiện để có nguồn lực thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội. Ngược lại, tiến bộ xã hội là cơ sỏ để sử dụng có hiệu quả các nguồn ỉực nhằm đạt mục tiêu tăng tníỏng. Do vậy, xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng trưdng kinh tế cao và phát triển xã hội hài hòa, ổn định là nội dung quan trọng đảm bảo thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững và điều này chỉ thực hiện được khi chúng ta xác định được xu hưóng thay đổi và biến động của các chỉ tiêu về kinh tế, lao động và xã hội trong tương lai. B ản g III.2: D ự b áo GDP cá c n g à n h k in h t ế tín h th e o g iá so sá n h 1994,^11-2020 Nống, lảm, Công nghiệp Dịch vụ Chung ngư nghiệp và xây dụng Già ừj (nghìn tỷ đổng) 2010 90,8 232,0 228,6 551,4 2015 107,0 358,6 326,6 792,1 2020 127,8 582,7 479,9 1190,4 TỐC độ ưíng (%) 2011-2015 3,32 9,10 7,40 7.51 2016-2020 3,62 10,20 8,00 8,49 2011-2020 3.47 9,65 7.70 8,00 Nguồn: Tinh toán của Viện KHLĐSíXH từ nguồn số liệu của Tổng cục Thống kê.
  18. Chưang III: D ự b á o c á c x u h ư ớ ng b iến đ ố i... 339 m.4. DỰBÁO xu THẾ DIỄN BIẾN MỘT s ố LOẠI MÔI TRƯỜNG Như đã trình bày ỏ chương một nhũng vấh đề môi trường được xem xét, nghiên cứu trong đề tỉd này là: i) Tình trạng suy thoái tài nguyên ( đất, nưóc, rừng, đa dạng sinh h ọ c...) ii) Tình trạng ô nhiễm môi trưòng( đất, nưóc, không khí, rác thải...) iii) Tình trạng tai biến môi trưòng ( thiên tai, bão lụt, biến đổi khí hậu,...) III.4.1. D ự b áo xu t h ế p h á t tr iể n rừ n g - Kich bản I: Không có biện pháp hay đáp ứng gì Tứih từ 1943 đến 2010 (70 năm ), mỗi năm mất 150.000 ha do các nguyên nhân đã nêu trong chương hai bao gồm tập quán du canh du cư, khai thác gỗ củi, cháy rừng, xây dựng cơ bản, phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, sự đói nghẻo, hoạt động khai thác khoáng sản, chính sách kinh tế vĩ mô (xuất khẩu gỗ), lâm tặc... Tính từ năm 1980 bắt đầu có phong trào trồng rừng thì trồng mới lO.OOOha/năm, chỉ bằng bằng 1/15 so với tỷ lệ phá rừng. Đến năm 2020 diện tích các loại rừng chỉ còn khoầng 8,8 triệu ha, độ che phủ khoảng 29%, dưối xa ngưdng an toàn sinh thái và rất nhiều vâíh đề MT sẽ nảy siiứi. - Kich bản 2: Có những chính sách và biện pháp tích cực của Nhà nưốc nhằm hạn chế suy giảm tài nguyên
  19. 340 để môi ưuờng trong phát triển... rừng. Trong những năm gần đây công tác quản lý rừng đã đạt được nhiều tiến bộ, tình trạng phá rừng làm rẫy đã giảm rất nhiều so vói những năm trưóc đây. Ngưòi dân và các cộng đồng dân tộc địa phương ồ một số^ vùng đã đưỢc Nhà nước giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các cộng đồng đã tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng. Với chương trình 327, nối tiếp là Chương trình trồng mới “5 triệu ha rừng” đã được Quốc hội thông qua năm 1998 và gần đây Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học đã thực sự đi vào cuộc sấng, nhiều vụ xâm hại rừng đã đưỢc truy tố, phong trào trồng cây gây rừng, trồng rừng phân tán sau Tết cổ truyền, phong trào trường học xanh - sạch đẹp được phát động nên trong thòi gian qua cũng như những nảm sắp tối đang được các địa phương tích cực thực hiện. Một mặt khác, chỉ tiêu đạt 14,3 triệu ha rừng vói độ che phủ 43% vào năm 2020 đã được Quốc hội và Đại hội Đảng X thông qua. Do đó dự báo, tiêu chí này sẽ đạt được vào năm 2 0 2 0 . III.4.2. Dự báo b iến đ ộn g tà i n gu yên đ at Theo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 cấp Quốc gia được Bộ TN&MT công bố tháng 8/2010 thì phải giữ vững 3,6 triệu ha đất trồng lúa trong cả nước, trong đó phải đảm bảo vai trò của 2 vựa lúa trọng điểm của cả nưốc là ĐBSCL và ĐBSH, nhằm đảm bảo an ninh lương thực và xuất khẩu bền vững, lâu dài. Đốì với ĐBSCL, dự kiến đến nám 2020 diện tích đất trồng ỉúa phải giữ được 1,755 triệu ha, ĐBSH ít nhất 560.000 ha. Từ nám 2030 trỏ đi sẽ ổn định diện
  20. Chương III: D ự b á o c á c x u h ư d n g biến đ ổ i... 341 tích trồng lúa của 2 vựa lúa này là đạt gần 2,3 triệu ha; quy hoạch cụ thể diện tích đất trồng lúa cho các vùng Trung du, miền núi Bắc bộ, khu vực Bắc Trung bộ và Tây Nguyên. Kể từ nám 2030, diện tích trồng lúa trong cả nưốc sẽ được giữ vững ở mức 3,6 triệu ha, trong đó đất chuyên lúa nưóc 3,2 triệu ha. Ngoài ra, đất sử dụng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2015 ỏ các vùng trong cả nước được dự báo theo bảng sau: B ảng III.3; D iện tích các KCN-KCX đến thán g 7/2008 và qui h oạch đến năm 2015 Diệntỉch đẳ^ Dlệntlch KCN-KCX^n KCN-KCX TẨng cộng STT Vùng tháng 7/2008 đínnảm (ha) (ha) 2015(ha) 1 Đổng bẳng sông Hỗng 10.046 15.239 25.285 2 Tnmg du mién núi Bác bổ 2.801 1.837 4.638 3 Bắc Trung bộ 779 1.649 2.462 4 Duyôn Hải NTB 3.651 5.221 8.872 5 Tây Nguyên 463 724 1.183 6 Đông Nam Bộ 22.352 9.811 32.163 7 EXSng bằng SCL 5.027 5.979 11.006 Cả nước 45.042 40.460 85.502 Nguồn: Trần Ngọc Hưng (2008), Tổng quan tình hình xây dựng và phát triển KCN-KCX.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2