Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 1
lượt xem 20
download
Tài liệu là tập hợp các bài viết có nhiều nội dung liên quan đến hệ thống tri thức lý luận về phân công quyền lực nhà nước, về vị trí, tính chất của Quốc hội, về cơ cấu tổ chức, phương thức hoạt động của Quốc hội nước ta trong quá trình hình thành và phát triển từ trước đến nay. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 1
- TS. LÊ T H A N H VÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHÚV, HỌẠT ĐỘN6 CỦA QUỐC HỘI NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP H À N Ộ I - 2007
- V* » .1 |t * \ '■■* ' .V • ' I * ■ ĩ r . 1 - ^ - ' • í I Vi II '•V, =. yỉ:^~ỳf ỉ® • cí k'ii''^ . V‘ ị ■ . * •Ầ í • V' ; ,. ' .-.í ’ y* ■ 'V * * • ‘ k kỊ ii ■ > ' '■'í*
- LỜI GIỚI THIỆU ■ K ể từ khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp đôi mới, Quốc hội nước ta đã và đang có nhừng bước chuyển minh hết sức quan trọng. Quốc hội đang ngày càng thực hiện cỏ hiệu quả vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các hoạt động của Quốc hội đang thu hút sự quan tâm theo dõi, sự cổ ưủ lớn lao của các tảng lớp nhản dân ở cả trong và ngoài nước. Việc không ngừng đổi mới cả về tổ chức ưà hoạt động của Quốc hội là một trong nhửng nội dung cơ bản của đổi mới hệ thống chinh trị, xảy dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dán và ví nhân dán. Ví vậy, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, rút ra nhửng nguyên nhàn, hài học kinh nghiệm, làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tri thức, hệ thống ỉý luận về Quốc hội là việc làm dáng được khuyến khích, biểu dương. Với ý thức đóy tôi rất mừng khi nhận được bản thảo do Tiến sĩ Lê Thanh Vân, hiện đang công tác tại Văn phòng Quôc hội gửi đ ể tham khảo và xin ý kiến. Càng mừng hơn khi đọc bản thảo và nhận th ấ y cuốn sách là tập hỢp các bài viết có nhiều nội d u n g liên q u a n đến hệ thông tri thức lý luận về phân công quyển ỉực nhà nước, về vị trí, tính chất của Quốc
- hội, về cơ cáu tô chức, phương thức hoạt dộng của Quỏc hội nước ta trong quá trinh hinỉì thành và phát triển từ trưởv (ĩến nay. Một sỏ bời viết của (ác giâ dỏ (ỉị sáu phân tích, ỉý ỉỉiái thực trạng, nêu lên nhữ ng m ặt dược\ chưa đưỢc, nlìửng n gu \ên nhán hạn c h ế và (ĩổ xuất nhiều giãi ph á p góp Ị)hán vào việc tiếp tục đối mới tỏ chức, hoạt dộng củo Quỏr hội trong điểu kiện hiện nay. Đáy là cuốn sách có nội dun g chuyên sáu, di i'ờo ỉ ừng khia cạnh của một thiết chế nhà nưởc cụ thế, có giá trị cung cấp thòng tin và hổ sung kiến thức. Cuon sách cũng cung cấp một góc nhìn bổ ích, thiết thực cho những ai quan tâm, nghiên cứu về tổ chức, hoạt dộng của hộ máy nhà nước nói chung vò của Quôc hội nói riêng. Xin trán trọng giới thiệu cuốn sách “A/ộ/ sô' vấn d ề vé d ô i mới tô chức, h oạt d ộ n g của Quốc h ô i” cùng bạn dọc. Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2007 TS. Nguyễn Sĩ Dũng PHÓ CHỦ NHIỆM * VĂN PHÒNG QUỐC HỘI s
- Chương I Đổi mởi cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... Chương I ĐỐI MỚI C ơ CẤU TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI TRONG HỆ THốNG CHÍNH TRỊ I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI TRONG cơ CHẾ TỔ CHỨC QUYỂN Lực • CHÍNH TRỊ■ 1. Khái quát về vị trí, tính chất của Quấc hội qua các bản Hiến pháp năm 1946, 1959 vả 1980 ở nước ta, từ buổi đầu xây dựng hệ thống chính trị và nhà nước kiểu mới, mô hình tổ chức Quôc hội đã từng bưóc được xác lập một cách râ't rỏ nét. Từ khi có sự lảnh đạo của Đảng Cộng sản, cách mạng Việt Nam gia nhập trào lưu cách mạng vô sản thê giói với mục tiêu chung là giành quyền dân chủ cho giai cấp vô sản, mà thực chất là giành chính quyển cho giai câp vô sản, đã định hưóng cách mạng nước ta theo dúng quỹ đạo có tính thòi đại. Vì vậy. mặc dù tính châ't của cách mạng còn mang bóng dáng của cách mạng tư sản và chưa thuần tuý là cách mạng
- MỘTSố VẤNĐỂ VẾĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI dân chủ, song đó là một cuộc cách m ạ n g tư s ả n kiểu mời, vì cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lành đạo, đom lại quyền lợi cho các giai cấp lao động với m ục đích là lộp nên chính quyền Xô viết công - nông - binh, d ù n g chính qiiyền này đế tiến hành cách m ạng xã hội chủ nghĩa. Cách m ạng tu sản dân quyền (hay còn gọi là cách mạng dân chủ nhân dân) là thòi kỳ dự bị để làm cách mạng xã hội chủ nghĩa sau này. Khi Chiến tranh th ế giới thứ II nổ ra, vói các Hội nghị Trung ương VI (tháng 10 nám 1939), VII (tháng 11 nám 1940) và VIII ( t h á n g 5 n ă m 1941), Đ ả n g t a đã vạch ra nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là đánh đổ đê quốc xâm lược, giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhán dân. Nhưng nhiệm vụ diệt trừ tàn tích phong kiến vẫn cần thiết phải tiến hành để ổn định lại chế độ điển địa có lợi cho d â n cày, mỏ m a n g kỹ nghệ. T u y n h iê n , n h iệ m vụ này chưa được trực tiếp đặt ra, mà tiến hành từng bưóc nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chông đẽ quốc. Gắn liền với việc xác định nhiệm vụ mói, đó là tư tưởng giành chính quyển. Đến lúc này, Đảng chủ trương không p h ả i t h iế t lặp c h ín h q u y ể n c h u y ê n c h ín h công n ô n g dưối hình thức Xô viết mà là thiết lập chính quyền dân chủ nhân dân theo nghía bảo đảm cho các giai cấp, các tầng lóp rộng rái trong nhân dân tham gia chính quyển, v ề vấn đề này, Văn kiện Đảng đă vạch rõ: “C/iỉỉ trương lập chuyên chinh vô sản theo hinh thức Xô viết ở Đông Dương sau khi cách mạng 8
- Chương I Đôi mới cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... d ả n tộc g iả i p h ó n g th à n h công không n h ữ n g là m cho các tầ n g lớp n h ả n d à n n goài vô sả n khôn g th iết th a với cách m ạ n g , m à về th ự c tế, k h á c n ào xây m ộ t cái ỉâu đ à i trên m à y khói, v i điểu kiện khách q u a n về kinh t ế và xả hậi chưa cho p h é p th à n h lậ p chuyên ch ín h vố sản. D o đóy sa u khi cách m ạ n g d â n tộc g iả i p h ó n g th à n h công khôn g p h ả i m ộ t Chinh p h ủ xô viết công - nòng • bin h sẽ thành lập m à chinh là một C h in h p h ủ n h à n d ã n cách m ạ n g sẽ th à n h l ậ p . . y \ Đây là quan điểm tổ chức chính quyền nhân dân rất mới. Vối c h ủ trư ơ n g xây d ự n g ch ín h q u y ền Xô viết trước đó, cho d ù về b ả n c h ấ t c h ín h q u y ề n Xô viết là h ìn h th ứ c ch ín h phủ rộng rãi, dân chủ hđn hết và triệt để của dân chúng, n h ư n g sẽ k h ô n g th íc h hợp t r o n g việc đ o à n k ế t rộ ng rài toàn dân. Tuy nhiên, đây không phải là thực hiện một chế độ d â n chủ t ư s ả n m à là m ộ t c h ế độ d â n c h ủ cộng hoà th eo tinh thần tân dân chủ (dân chủ kiểu Để xây dựng một cơ cấu thay cho Xô viết, trong ''Thư g ử i quốc d â n đ ồ n g bào'' ( t h á n g 10 n ă m 1944), C h ủ tịch Hồ C hí M inh đã t h ô n g báo c h ủ trương '"triệu tập Đại hội đại Trưòng Chinh, Chính sách mới của Đảng (viết ngày 02 tháng 9 năm 194ĩ) trong Vản kiện Đảng ĩ 939 - Ĩ945, Nxb.Sự thật, Hà Nội, 1963, tr.244 - 245. Trường Chinh, sđd, tr. 244. 9
- MỘT Số VẤNĐÉ VỀ ĐỔI MỚI TỔCHỨC. HOẠTĐỘNG CỦAQUÓC HỘI biểu quốc dâ n đ ể thành lộ p một cơ cấu đ ại biếu cho s ự chán th àn h đoàn kết và hành động nhát tri của toàn th ể quốc dân. Cơ cấu tổ chức đó p h ả i do m ột cuộc toàn quốc đ ại biếu đ ạ i hội gồm tấ t cả cảc đ ả n g p h á i cách mệnh và các đoàn th ể ái quốc trong nước hấu cử ra"'". Quôc d â n đại hội ở to à n quô'c (Quốc hội) và Hội đồng nhân dân ở địa phương được để ra và t h à n h lập sau n à y chính là hình th ứ c tổ chức c h ín h quyền dản chủ đại diện của nhản dân d nước ta. Hình thức c h ín h quyển mỏi đó được gọi là c h ế độ d â n uỷ. “£)ó là m ột c h ế đ ộ tiến bộ đẻ ra trong quá trinh đấu tranh g iả i ph ỏn g của dán tộc do sán g kiến cách m ạn g của quần chúng'**-'. N h ư vậy, c h ế độ Xô viết và chê độ d â n uỷ đều có cùng b ản chất. Đó là cơ chẽ quyền lực nhà nưóc bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân. Cơ chê đó được biêu hiện b ằ n g các cơ q u a n đại diện, về h ìn h thức, cơ q u a n đại diện này giõng n h ư nghị viện, r.hưng ph ủ n h ặ n c h ế độ đại nghị với s ự p h â n chia các q u y c n '“. N h â n dân sử d ụ n g quyển lực t h ô n g q u a các cơ q u a n đại diện (ở nước ta là Quốc hội ' Hổ Chí Minh toàn tập, 'Pập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 505. Trường Chinh, Cách niạng tháng Tám, Nxb. Sự thật. Hà Nội. 1986, tr. 188 - 189. Các Móc, Ph.Ảngghen - tu\én táp, Tập 1 , Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1963,tr.94. 10
- Chương I Đôi mdri cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... và Hội đ ồ n g n h â n dân) là n h ữ n g cơ q u a n đại diện cho ý chí và n g u y ệ n vọng của n h â n dân, do n h â n d â n b ầ u ra và chịu t r á c h nh iộm trước n h â n d ân. T í n h bao đ ả m thực h iệ n quyền lực củ a n h â n d â n t h ể hiện ỏ chổ: các cơ q u a n đ ại diện này là n h ữ n g cơ q u a n “Cí5 quyền cao nhất'\ '^cơquan quyền lực nhà nước cao n h ấ f\ cơ q u a n cluy n h ấ t có q uy ền lậ p hiến, lặp pháp ; có quyền t h à n h lậỊ) và g iám s á t h o ạ t động của các cơ q u a n n h à nước k h á c và đ iể u cơ b ản là, c h ú n g ch ịu trá c h n h iệ m trước n h â n dân. S o n g "'chếđộ d á n u ỹ' hiện tại là chê độ đại d iện n h â n d â n rộngr rãi. T ro n g cơ q u a n đ ại diện (Quỗc hội) còn có sự t h a m gia ỉ*ộng rãi các t h à n h p h ầ n giai cấp; c h ư a p h ả i là cơ q u a n toàn quyền tuyệt đối, còn vận dụng sự phân quyền ở mức độ n h ấ t dịnh... Đ ây ch ín h là đặc th ù của việc tổ chức cơ chẽ q u y ề n lực n h à nước ở nước ta so với các nưỏc xă hội c h ủ n g h ĩ a khác. N h ư n g điểm đặc t h ù này k h ô n g đối lập với cơ c h ế d ạ i diện xã hội c h ủ n g h ĩa , vì dây là một h ìn h thức, m ộ t giai đ o ạn thâ'p củ a n h à nước xà hội chủ n g h ĩa , về s a u này, với việc nhà nước dân chủ nhân dán chuyển sang nhà nước xã hội c h ủ nghía, thì c h ế clộ d ân Iiỷ cũ ng clần d ầ n m a n g đủ các dặc triíng của chế độ đại diện xà hội chủ nghĩa và thể hiệru (lầy đủ n h ấ t tại Hiến p h á p năm 1980. T iếp đến H iến pháp năm 1992 cơ chế quyền lực nhà nước được đổi mói và h o à n th iệ n trê n cơ sở đổi mới n h ậ n th ứ c và ận dụng n g u v ê n tắc tậ p q u y ể n xà hội chủ ngh ía th eo p h ư ơ n g châm : 11
- MỘTSố VẤNOỀ VẾ ĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTOỘNGCỦAQUỐC HỘI tập quyền không có nphĩa chỉ chú trọng tập trung quyền lực vào Quò*c hội mà phải bảo đảm sự phán công và phôi hỢp giữa các cơ quan nhà nưỏc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Từ đó cho thấy rằng, ngay từ khi mới ra đòi đến nay, tư tưởng về vị trí, tính châ't của Quốc hội đã đưỢc khẳng định một cách thông nhất và xuyên suôt trong cương lĩnh, đưòng lối chính trị của Đảng, đã được thể chẽ hoá trong các bản Hiến pháp của nưóc ta từ trước đến nay. Qua mỗi lần sửa đổi Hiến pháp, vỊ trí, tính châ't của Quốc hội ngày càng được * hoàn thiện« hơn ỏ một » tầm cao mới. Điều đó thể hiện ■ sự thống nhất về quan điểm, tư tưỏng của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng bộ máy nhà nước, khẳng định vị trí tối cao của Quốc hội trong bộ máy nhà nước. Sự khẳng định đó thể hiện rõ nét bản chất của Nhà nước ta, đó là Nhà nước của dân, do dân và vì dản. Vì vậy, cơ quan đại biểu cao nhât của nhán dân cũng có tính chất đặc biệt và có vị thế cao nhất trong bộ máy nhà nước. v ể vị trí, tính châ't của Quốc hội trong cơ chế tổ chức th ự c h iệ n q u y ề n lực n h à nước, Hiến p h á p n ă m 1946 đ ã t h ể hiện tư tưởng chế độ dân uỷ, mặc dù trong quá trình xây dựng Hiến pháp đã chịu nhiểu sức ép, thậm chí bị chôVig phá từ các thế lực phản động trong và ngoài nước. Trên tinh thần đoàn kết rộng rãi, Đảng ta vừa có sự nhượng bộ, nhưng vừa bảo đảm các nguyên tác xuyên suốt của mình. 12
- Chương I Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... V ă n kiện Đ ả n g đã chỉ rõ: “ATổv dự n g H iến p h á p d â n chủ cho nước Việt Nam theo tinh thần dán chủ nhán dản • dán chủ mới; chống lại nhừng chủ trương ỉàm cho Hiến pháp nước ta thành một bản Hiến pháp tầm thường theo kiếu hiến pháp dán chủ tư sản. Chống lại chủ trương đánh phá chê độ d á n Tâ't cả n h ữ n g điều v ừ a có t ín h n g u y ê n tác vừa thể hiện sự mềm dẻo đà được thể hiện rõ trong cơ chê quyền lực nhà nước tại Hiên pháp năm 1946. Hiến pháp tuyên bô tất cả quyền bính (quyền lực) trong nước đều thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực bằng cách bầu ra cơ quan đại diện quyển lực, ứng cử vào các cơ quan đó và phúc quvết về Hiến pháp'^’ và nhửng việc quan hệ đến vận mệnh quô'c gia. Do đó, ngay từ Hiến pháp năm 1946, nhân dân ta đã thực hiện việc làm chủ đất nước bằng cả hình thức dân chủ đại diện và hình thức dân chủ trực tiếp. Cơ quan đại diện quyền lực cao nhất của nhân dân là Nghị viện nhản dân. T u y n hiên , do H iến p h á p n ă m 1946 được t h ô n g q u a tr o n g điểu kiện ch iến t r a n h x â m lược đ a n g la n rộng, c h ư a "* Trường Chinh, Cách mạng tháng Tám, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1986. t r .l 88 - 189. Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb .Chính trị quốc gia, Hà Nội, 199-1, tr.l04. 13
- MỘTSỐ VẤN 0Ề VỀĐỔI MỚI TỔCHỨC. HOẠTĐỘNG CỦAQUỐC HỘI được ban bô' thi hành và Nghị viện nhán dán cùng chưa thể tổ chức được. Vì vậy. Quôc hội lập hiến được bầu ra tại cuộc tổng tuyên cử ngày 06 tháng 01 nám 1946 tiếp tục hoạt động cho đến khi bầu được Nghị viện nhân dân - thực châ't à Quốc hội, đã thẽ chân Nghị viện nhàn dân. Việc khòng gọi cơ q u a n này là Quốc d â n đại hội - m ặc dù đã trù liệu và thực t ế đã tổ chức ra - th ế hiện sự n h â n nh ư ợ ng n h ằ m m ục đích đoàn kêt dân tộc. Song, Nghị viện nhân dần khòng phải là nghị viện kiểu tư sản. Bởi vì, nếu như Nghị viện tư s ả n đưỢc coi chỉ là cơ q u a n lập pháp, đ ứ n g độc lập, n g a n g bằng với các cơ quan hành pháp, tư pháp và thường là bị chèn ép, th ao t ú n g v à khi nói nghị viện là nói đến chẽ độ đại nghị tro ng đó có s ự p h â n chia các q u y ề n dễ d ần đến đỏi lập các n h á n h quyền lực làm cho q uy ền lực n h â n d ân dễ bị tr iệ t tiêu, trở t h à n h h ì n h thức, th ì Nghị viện n h â n dân tro n g Hiến p h á p n ă m 1946 là “cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt N a m d â n chủ cộng hoà*' (Điểu 2 2 ). Tính có quyên cao nhất của Nghị viện nhân dán thể hiện ở chỗ: Nghị viện thay mặt cho toàn thể nhân dán (Điều 25); Nghị viện nhản dân giải quyết mọi vấn để chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biếu quyết ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký vói nước ngoài (Điều 23); Nghị viện nhán dân lập ra Chính phủ (theo trình tự: bầu Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước, biểu quyết (phê chuẩn) Thủ tưỏng theo lựa chọn của Chủ tịch 14
- Chương I Đôi mới cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quác hội... nước và d a n h sách các bộ trư ởn g theo lựa chọn của T h ủ tướng). 0 đây, điểu ràng buộc quan trọng giữa Chính phủ và Nghị viện nhân dân là Chủ tịch nước (đứng đầu Chính p h ủ ) v à T h ủ tướng (đứng đ ầu Nội các) p h ả i là Nghị viện (chọn t r o n g Nghị viện n h á n dân). Các bộ ti’ưởng c ũ n g chọn t r o n g Nghị viện t r ừ Bộ trư ở n g tạ m th a v (các đ iều 45 - 48); g iám s á t h o ạ t động của C h ín h p h ủ (bộ trư ở n g n à o kh ôn g đưỢc N ghị viện tín nh iệm thì phải từ chức, Thii tư ó n g phải ch ịu tr á c h n h iệ m vê con đường c h ín h trị của Nội các. Nội các m ấ t tín n h iệ m p h ả i từ chức (Điều 54). T u v còn m ột sô h ạ n chê về quyển so vối Quõc hội s a u n à y như: k h ô n g được b a n h à n h Hiến pháp ; l u ậ t đã được N ghị viện biểu q u y ế t có th ế bị p h ủ quy ết bởi C h ủ tịch nưốc; C h ủ tịch nước k h ô n g chịu trá c h n h iệ m trưóc N ghị viện, t r ừ tội p h ả n quốc; c h ư a t h à n h lập và giám s á t Toà án..., song n h ữ n g quy đ ịn h về Nghị viện cho th ấ y đây là cơ q u a n có đủ các đ iề u kiện để bảo đ ảm quyền lực củ a n h â n d â n . T ron g cd c h ế q u y ề n lực này, n g u y ê n tắc tậ p q u y ề n xã hội chủ n g h ĩa - n g u y ê n tắc cơ b ả n c ủ a tổ chức và h o ạ t động của N h à nước xà hội chủ n g h ía - đã được á p d ụ n g bưóc đầu. Đ iểu n à y h o àn to à n p h ù hỢp về m ặ t lý lu ậ n c ũ n g n h ư thực tiễ n tổ chức c h ín h qu yền d â n chủ n h â n d â n , d â n chủ mới - là giai đo ạn q u á độ để tiế n lên N h à nước xã hội c h ủ nghĩa. Do yêu cầu xây dựng một nhà nưỏc dân chủ rộng rãi, phục vụ sự nghiệp kháng chiên, kiến quốc, cần có cách tổ 15
- MỘTSố VẤNĐẾ VỀĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI chức nhà nước thể hiện tính liên hiệp, tránh sự hẹp hòi, thuần tuý chuyên chính công nông. Song, ngay trong n h ữ n g điều kiện khó k h ă n đó, N h à nước ta v ả n kiên đ ịn h ng u y ên tắc tậ p quy ền. T u y ê n ngôn c ủ a Quốc hội (th ô n g q u a tại kỳ họp đ ầ u tiê n Quốc hội k h o á I, t h á n g 3 n ă m 1946) ghi rõ: ''Chủ quyền của nước Việt Nam độc lập thuộc về toàn th ể nhân dân Việt Nam. Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong tay Quốc hội Việt Tại kỳ họp thứ 2 Quôc hội k h o á I ( th á n g 1 1 n ă m 1946) kh i t h ô n g q u a Hiến ph áp, Quốc hội vẫn k h ẳ n g đ ịn h "'Chính thể của nước Việt Nam là chính th ể tập quyền và phân công rõ ràng'^’-\ Như vậy, tro n g Hiến p h á p n ă m 1946, m ặc dù đưỢc xây d ự ng trên tinh thần dân chủ rộng rãi, còn áp dụng một sô" yếu tô p h â n quyển p h ù hợp với điều kiện c ủ a d â n c h ủ n h â n d â n (tức d â n ch ủ rộng rãi đ a d ạ n g các lợi ích, các n h ó m x ã hội) song vỊ trí của Nghị viện n h â n d â n (Quốc hội) đã được đề cao n h ằ m bảo đ ả m q u y ề n lực của n h â n d â n (thực c h ấ t là củ a giai cấp công n h â n , n ô n g d â n và người lao động) dưới Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hiến pháp năm 1946 của nước Việt Nam dàn chủ cộng hoà. Bình luận khoa học ỈỊịến pháp nước Cộng hoà xả hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb. Khoa học xã hội, 1946, tr.lio . Ván phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội Việt Nam Ĩ946-Ĩ960, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.96. 16
- Chương I Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thửc hoạt động của Quốc hội... sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản {tuy đã rút vào hoạt độnp bí mạt). Nghị viện nhản dân (Quổc hội) cùng vói Hội đồng nhán dân ỏ địa phương là cơ sở xã hội, là nền tảng của bộ máy nhà nưốc. Các cơ quan nhà niíốc khác được lập ra trên cơ sơ các cơ quan này và chịu sự giám sát, chịu trách nhiệm tníác chúng. Sau cuộc kháng chiến chống Pháp tháng lợi (1954), miển Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân chủ nhân đân. Trong bõi cảnh đó, Hiến pháp năm 19Õ9 đã ra đòi, phản ánh quan hệ xã hội mới, tạo cơ sỏ pháp lý cho sự nghiệp xây dựng chủ nghía xã hội ở miền Bác và thực hiện thống nhất nưóc nhà. Cơ chế quyền lực của Nhà nước đã chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghía, lè đương nhiên, cần phải theo mô hình xã hội chủ nghĩa, tức mô hình Xô viết. Song, do đặc điểm tình hình nước ta lúc này, nó chưa thể hoàn toàn theo đúng mô hình đó mà còn có các yếu tô" kiểu dân chủ nhản dân haỵ thưòng nói là sử dụng Nhà nưốc dân chủ nhân dân để làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản. Chính điều này quyết định đặc thù của cơ chẽ quyển lực nhà nước và vị trí của Quốc hội trong Hiến pháp nảm 1959. Hiến pháp tiếp tục khẳng định ‘TđV cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đều thuộc về nhân dârì' và ''Nhàn dần sử dụng quyền lực của minh thông qua Quốc hội vă Hội đồng nhân dán các cấp do nhân dân bầu ra và 17
- MỘTSỐ VẤNĐỀ VỀ ĐỔI MỚI Tổ CHỨC. HOẠTĐỘNG CỦAQUỐC HỘI chịu trách nhiệm trước nhàn dân'' (Điểu 4). So vói cơ c h ế q u y ề n lực n h à nước tr o n g H iế n p h á p n ă m 1946, tại H iến p h á p n à m 1959, t í n h châ't, chức n ă n g , n h i ệ m vụ của Quốc hội, mốỉ q u a n hệ giữa cơ q u a n n à y vói các cơ q u a n k h á c t r o n g bộ m á y n h à nưốc đ à được t h i ế t kê lại v à t h ể h iệ n rỏ hơ n t í n h th ố n g n h ấ t q u y ề n lực. Có th ể nói, đ ế n đây n g u y ê n tắc t ậ p q u y ề n x ã hội c h ủ n g h ĩ a đã đưỢc á p d ụ n g m ạ n h m ẽ hơn. Quốc hội ‘7à cơ qu a n quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà*' (Điều 43), ‘7à cơ quan d u y n h ấ t có quyền lậ p pháp"' (bao gồm là m H iê n pháp, làm lu ậ t) (Điều 44 và Đ iều 50). Quốc hội b ầ u C h ủ tịch nưóc, Phó Chủ tịch nước; quyết định cử Thủ tướng Chính phủ (theo đề nghị của Chủ tịch nước); quyết định cử Phó Thủ tư ớ n g và các t h à n h viên k h ác củ a Hội đ ồ n g C h ín h p h ủ (theo đề nghị c ủ a T h ủ tưống). Hội đồng C h í n h p h ủ là co quan chấp hành của Quốc hội; bầu Chánh án Toà án nhân dân tôi cao và Viện trựởng Viện Kiểm sát nhán dân tối cao; quyết định các vấn đề cơ bản khác của Nhà nước như kê h o ạ c h k in h tế, xã hội, v ấ n đề c h iế n t r a n h và h o à bình. Quốc hội g iám s á t việc th i h à n h H iế n p h á p ; g iám s á t bộ m áy n h à nước, bãi m iễ n các chức sắc cao cấp tr o n g bộ m á y n h à nước. N h ữ n g q uy đ ịn h t r ê n cho t h ấ y vỊ trí, v a i trò của Quốc hội đ ã đưỢc t ă n g cường, t h ể hiện đ ú n g là cơ q u a n q u y ền lực n h à nưóc cao n h ấ t v à th ố n g nhâ't các q u y ề n , bảo đảm 18
- Chương I Đôi mới cơ cấu tổ chức và phương thửc hoạt động của Quốc hội... quyền lực nhân dân. Tuy nhiên, như đả nói ở trên, trong cơ chẽ quyền lực nhà nưốc này vẫn chưa thể hiện đầy đủ cơ chẽ quyền lực nhà nước kiểu xã hội chủ nghĩa thuần tuý. Đó là sự hiện diện của chế định cá nhân Chủ tịch nước, hơn nữa lại được chọn bầu trong nhân dân chứ không phải chọn trong Quốc hội. Về nguyên tắc, trong Nhà nưốc xã hội chủ nghĩa không cần thiết có thiết chê nguyên thủ quôc gia riêng mà chức năng nguyên thủ lúc này thôVig nhâ't trong các chức nảng của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất (Quốc hội). Sự hiện diện riêng một chẽ định Chủ tịch nước rõ ràng làm cho quyển lực của Quốc hội cũng bị chia sẻ. Tuy nhiên, khác với trưóc, Chủ tich nưóc theo Hiến pháp năm 1959 phải chiu trách nhiệm trưóc Quốc hội. Điểm mối nữa là việc tổ chức cơ quan chấp hành • cớ quan hành chính cao nhất cũng chưa hoàn toàn lệ thuộc vào Quốc hội, như: mặc dù đã coi Hội đồng Chính phủ là cơ quan châp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, song vẫn là cơ quan hành chính nhà nước cao nhât của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà* tức là còn độc lập tương đốỉ trong lĩnh vực hành chính nhà nước. Cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước trong Hiến pháp nám 1980 thể hiện đầy đủ và triệt để mô hình tổ chức cơ chê quyển lực nhà nưóc xã hội chủ nghía. 0 đó Quốc hội và Hội đồng nhân dân đưỢc thiết chế như là cơ sở chính trị của hệ thống cơ quan nhà nưóc, là những cơ quan toàn quyền 19
- MỘTSỐ VẤNĐỀ VẾoổl MỚI Tổ CHỨC. HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI theo từng câp chính quyền. Đến đây ''chếđộ dân uỹ' nưỏc ta đã chuyển theo đúng mô hình chẽ độ Xô viêt. Đối với Quốc hội, Hiến pháp quy định: Quốc hội là cơ q u a n đ ại biểu cao n h â t c ủ a n h â n d â n , cơ q u a n q u y ề n lực nhà nưốc cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lặp hiến và lập pháp; Quốc hội quyết đinh nhừng chính sách cơ b ả n vê đôi nội và đối n go ại, n h ữ n g m ục t i ê u p h á t t r i ể n kinh tế và ván hoá, những quy tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân; Quốc hội thực hiện quyền giám sát tôì cao đổì vối hoạt động của Nhà nưỏc. Vị trí tôi cao của Quô'c hội còn thể hiện trong môl quan hệ chi phối tuyệt đôi của Quốc hội đôl với các cơ quan khác trong bộ máy nhà nước. Lúc này, ch ế định Chủ tịch nước riêng không còn mà thay vào đó là thành lập ra Hội đồng Nhà nước kết hỢp tính cơ quan thưòng trực của Quốc hội và Chủ tịch nước t h à n h cơ q u a n cao n h ấ t h o ạ t đ ộ n g t h ư ờ n g x u y ê n của Quôc hội. Với thiết chẽ này, các chức năng cớ bản của quyển lực nhà nưóc đều tập trung vào Quốc hội. Hội đổng Chính phủ đưỢc thay bằng Hội đồng Bộ trưởng, là cơ quầii châ'p h à n h và h à n h c h í n h n h à nước cao n h ấ t c ủ a cơ q u a n q u y ề n lực n h à nưốc. T í n h c h ấ t n à y rõ r à n g k h ô n g còn mang tính độc lập tương đối mà lệ thuộc hoàn toàn vào Quốc hội. Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân 20
- Chương I Đôi mới cơ câu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội... dáii tỗi cao c ù n g được Quốc hội lậỊ) ra, c h ịu sự giám s á t và chịu trách nhiệm trước Quõc hội. Nói tóm lại, Quốc hội được xáy dựng theo đúng tinh t h ầ n là cơ q u a n q u y ề n lực n h à nưỏc cao n h ấ t , th ố n g n h ấ t các q u y ề n lậ p p h á p , h à n h ph áp , tư ph áp , là ‘7 ậ p t h ể hành đ ộ n g '\ Các cơ q u a n n h à nưỏc k h ác do Q uốc hội lập r a là để phán công thực hiện các bộ phận khác nhau của quyền lực nhà nước thống nhất theo nguyên tắc tập quyền xả hội chủ nghía. Đ á n h giá về vị t r í của Quổc hội tro ng cơ chê qu yền lực n h à nước th e o H iến p h á p n ăm 1980 có t h ể th ấ y m ặ t tích cực củ a nó là việc t ậ p t r u n g (thông n h ất) g ầ n n h ư tu y ệ t đôi (toàn quyền) quyền lực nhà nước vào Quổc hội, là cơ sỏ để b ả o đ ả m qu y ền lực n h â n d án. T u y nhiên, c ủ n g có n h iề u bâ't c ậ p là đ ã t ậ p t r u n g q u á n h iề u t h ẩ m q u y ền cho Quốc hội, và vái phương thức hoạt động chưa phù hớp thì chưa thể thực h iệ n tố t đưỢc. M ặ t k h ác , lại thiếu sự p h â n công, phôi hỢp r à n h m ạch giữa các cđ q u a n tro ng việc th ự c hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Vấn đề này đà được nghiên cứu, s ử a đổi m ột bước tại Hiến p h á p n ă m 1992. 2. Vị trí, tính chất của Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 T ron g Hiến p h á p n ă m 1992, bộ m áy n h à nước ta có n h ữ n g đổi mói cán b ả n như: th à n h lập lại u ỷ ban thưòng vụ Quốic hội, Chủ tịch nước và Chính phủ v.v... Sự thay đổi này 21
- MỘTSố VẤNOỂ VỂĐỔI MỚI Tổ CHỨC, HOẠTĐỘNGCỦAQUỐC HỘI thể hiện nhận thức và vận dụng mới về nguyên tác tập quyền xã hội chủ nghía: quyền lực nhà nước là thống nhất song cần có sự phân công và phôi hỢp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Thể hiện sự tập trung (thống nhất) quyển lực, Hiến pháp khẳng định Quốc hội vẫn là cơ quan đại biểu cao nhât của nhân dân, cơ quan quyển lực nhà nưóc cao nhất, thông nhấ’t các quyền lập pháp, hành ph áp, tư pháp. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề cơ bản về đô'i nội và đôì ngoại, nhiệm vụ kinh tẽ - xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước, nhừng nguyên tắc chủ yếu vể tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nưóc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân; Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đốỉ với toàn bộ hoạt động của Nhà nưốc. Tuy nhiên, thể hiện sự phân công, phối hỢp trong việc thực hiện các quyên, Quốc hội chỉ tập trung vào các hoạt động lập pháp, quyết định những vấn đề cơ bản và giám sát tối cao. Đó là những nhiệm vụ thích hỢp cho hoạt động của một cơ quan đại biếu không còn mang dáng dâ'p của nghị viện tư sản - '*Nghị viện không có ch ế độ đại n g h p '\ Các Mác, Ph.Ảngghen tuyển tập, Tập 4, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1983, tr.94.. 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề 4: Một số vấn đề về đổi mới hoạt động của chính quyền địa phương
14 p | 187 | 28
-
Những thành tựu về kinh tế Việt Nam sau 30 năm đổi mới
3 p | 250 | 20
-
Vấn đề về đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội: Phần 2
158 p | 125 | 13
-
Một số quan điểm về đổi mới khoa học và công nghệ: Những vấn đề cần lưu ý khi hoạch định chính sách khoa học và công nghệ
13 p | 112 | 9
-
Những đổi mới nhận thức, quan điểm của Đảng đối với hội nhập kinh tế quốc tế sau hơn 30 năm đổi mới tại Việt Nam
11 p | 86 | 9
-
Đổi mới chính sách khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp và tổ chức khoa học và công nghệ
11 p | 82 | 8
-
Vấn đề chuyển đổi cơ cấu của cải quốc gia trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam
7 p | 69 | 7
-
Phát huy vai trò của Nhà nước đối với vấn đề hình thành và phát triển thị trường khoa học và công nghệ
6 p | 10 | 6
-
Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp và tác động của nó đến các nhóm lợi ích
11 p | 43 | 6
-
Một số vấn đề về đổi mới sáng tạo dựa trên ứng dụng công nghệ mới
10 p | 15 | 6
-
Bàn về cơ cấu tổ chức chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026
12 p | 54 | 5
-
Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 1
106 p | 19 | 4
-
Về vấn đề đổi mới cơ cấu tổ chức của cơ quan thi hành án: Phần 2
272 p | 32 | 4
-
Một số vấn đề về tiếp tục cải cách bộ máy tổ chức và cơ chế vận hành của chính phủ Việt Nam
11 p | 82 | 3
-
Vai trò và những đóng góp của ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu đối với vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu
8 p | 89 | 3
-
Bản tin Cải cách hành chính Bản tin nội bộ của văn phòng Ban chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ - Số 11/2019
39 p | 46 | 3
-
Một số vấn đề về nhận diện các tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài
3 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn