PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VẬN DỤNG KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC<br />
GIÚP HỌC VIÊN DỰ BỊ TẠI TRƯỜNG SĨ QUAN<br />
LỤC QUÂN 2 LÀM GIÀU VỐN TỪ NGỮ<br />
QUÂN SỰ TIẾNG VIỆT<br />
TRẦN THỊ QUỲNH NGA*; THÁI PHƯƠNG UYÊN**<br />
*<br />
Đại học Sư phạm Huế, ngaspth@gmail.com<br />
**<br />
Trường Sĩ quan Lục quân 2, thaiphuonguyen79@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 12/6/2019; ngày sửa chữa: 08/8/2019; ngày duyệt đăng: 20/8/2019<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Làm giàu vốn từ ngữ quân sự là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm hướng tới<br />
phát triển năng lực giao tiếp cho học viên dự bị tại Trường Sĩ quan Lục quân 2. Từ nhận hiểu về<br />
vai trò của từ trong hoạt động giao tiếp, bài viết đề cập đến những nét đặc trưng của từ ngữ quân<br />
sự và mục tiêu chiến lược gia tăng lớp từ vựng quân sự cho học viên sĩ quan dự bị. KWL và Khăn<br />
phủ bàn là hai trong số các kỹ thuật dạy học tích cực được chúng tôi nghiên cứu, đề xuất lồng<br />
ghép ứng dụng trong giờ tiếng Việt. Thông qua những mẫu thể nghiệm cụ thể, bước đầu có thể<br />
tường minh cho quan điểm sư phạm đúng đắn về vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào tổ chức<br />
hoạt động tiếng Việt nhằm giúp học viên tiếp nhận, hiểu để vận dụng từ khoa học, chất lượng.<br />
Từ khoá: kỹ thuật dạy học tích cực, học viên dự bị, từ ngữ quân sự<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ thiện và nâng cao chất lượng làm giàu vốn từ tiếng<br />
Việt nói riêng, phát triển các kỹ năng giao tiếp nói<br />
Từ ngữ quân sự được xem là lớp từ vựng quan chung cho học viên, sinh viên.<br />
trọng đối với học viên sĩ quan ở các trường quân<br />
sự. Nhiệm vụ làm giàu vốn từ ngữ quân sự cho 2. ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG MỘT SỐ<br />
học viên dự bị tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 có KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC GIÚP<br />
ý nghĩa không chỉ đối với hoạt động tiếp nhận tri HỌC VIÊN DỰ BỊ TẠI TRƯỜNG SĨ QUAN<br />
thức chuyên ngành về sau mà còn giữ vai trò then LỤC QUÂN 2 LÀM GIÀU VỐN TỪ NGỮ<br />
chốt trong hình thành, phát triển năng lực giao tiếp QUÂN SỰ<br />
của người học. Trong bối cảnh hiện nay, để đáp<br />
2.1. Vai trò của từ ngữ quân sự với đối tượng<br />
ứng yêu cầu đổi mới phương pháp và cách thức học viên dự bị tại trường Sĩ quan Lục quân 2<br />
vận dụng lý thuyết vào quá trình dạy học, một số<br />
kỹ thuật tích cực như khăn phủ bàn, KWL, sơ đồ Trước hết, cần nhận hiểu một cách cơ bản về<br />
tư duy, các mảnh ghép được nhà sư phạm lựa chọn vai trò của từ vựng trong hoạt động giao tiếp. Từ<br />
tổ chức giờ học tiếng Việt nhằm tạo hứng thú, cải là đơn vị cơ bản, trung tâm, là chất liệu để kiến<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 19<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
tạo câu – đơn vị nhỏ nhất dùng trong giao tiếp. từ vựng quân sự là sự thiếu vắng của từ láy. Ở một<br />
Một cuộc giao tiếp nhất định sẽ gắn với các nhân dạng thức tồn tại đặc biệt, từ ngữ quân sự có thể<br />
tố quan trọng: đối tượng (nói/viết với ai, nói/viết phát triển thành ngữ/tổ hợp từ cố định, chẳng hạn<br />
đến ai), mục đích (nói/viết để làm gì), nội dung như: công tác quân sự địa phương, tham mưu hậu<br />
(nói/viết cái gì), phương thức, phương tiện (nói/ cần, chính sách hậu phương quân đội,... Về mặt<br />
viết như thế nào, sử dụng phương tiện gì để đạt nội dung (cái được biểu đạt), từ ngữ quân sự biểu<br />
hiệu quả). Những đối tượng được nói đến ấy chính đạt khái niệm quân sự và định danh, gọi tên đối<br />
là thực tại đời sống khách quan, đã được con người tượng, hoạt động quân sự. Nói cách khác, một từ<br />
tri nhận và phản ánh thông qua hệ thống từ ngữ. ngữ sẽ diễn đạt một khái niệm quân sự, tức mang<br />
Nếu thiếu vốn từ, con người sẽ gặp khó khăn và cấu trúc biểu niệm gồm nhiều nét nghĩa; chẳng<br />
rào cản nhất định trong giao tiếp. hạn, từ “vũ khí” phản ánh đặc trưng của “nhiều<br />
đối tượng quân sự, phương tiện kỹ thuật quân<br />
Từ những tri nhận về vai trò của từ vựng trong sự” “dùng để tiêu diệt sinh lực địch, phá hủy các<br />
giao tiếp, có thể bước đầu xác lập vị thế của vốn phương tiện vật chất kỹ thuật của đối phương” (tức<br />
từ ngữ quân sự đối với học viên sĩ quan nói chung, là phương tiện gây hại cho địch và bảo vệ mình).<br />
học viên dự bị nói riêng trong nhà trường quân<br />
đội. Là lớp từ phân loại theo tiêu chí phạm vi sử Từ vựng quân sự có những đặc trưng riêng về<br />
dụng, so với từ vựng toàn dân, từ ngữ quân sự có nghĩa, trong đó có tính đơn nghĩa, tính chính xác,<br />
phạm vi hoạt động hẹp, gắn với các tình huống tính cụ thể. Nếu từ ngữ thông thường biểu đạt khái<br />
giao tiếp cụ thể ở môi trường quân đội. Từ ngữ niệm theo nhiều tầng bậc khác nhau (đa số mang<br />
quân sự mang đặc điểm chung của hệ thống từ tính nhiều nghĩa) gắn với nhiều lĩnh vực cuộc sống<br />
vựng tiếng Việt, đồng thời có những nét đặc trưng thì từ ngữ quân sự được dùng để tường minh các<br />
riêng. Vốn từ vựng quân sự, ở một bình diện nào sự vật, hiện tượng, hoạt động trong lĩnh vực quân<br />
đó thường được biết đến như những “thuật ngữ sự và chỉ được nhận thức từ góc độ quân sự. Một<br />
quân sự”, là “bộ phận từ vựng chuyên biệt, bao bộ phận trong số đó là từ ngữ “thuần túy quân sự”,<br />
gồm toàn bộ những đơn vị có tư cách thuật ngữ, không có trong từ vựng thông thường, như: pháo<br />
được dùng ổn định trong lĩnh vực chuyên môn mặt đất, máy bay tiêm kích, tiến công trong hành<br />
quân sự, nhằm biểu thị chính xác các khái niệm tiến, cối cá nhân, bình rèn... Bộ phận còn lại chung<br />
hoặc sự vật, hiện tượng thuộc lĩnh vực hoạt động về biểu vật nhưng khác từ ngữ thông thường về<br />
quân sự hoặc chuyên môn quân sự” (Trần Thị Hà, biểu niệm, ví dụ: biển, vùng, vịnh, ao, hồ, đồng<br />
Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, 2016). Cũng từ đặc điểm bằng, miền núi, chiến tranh... Xét về biểu vật, các<br />
cơ bản nói trên về phạm vi sử dụng, có thể khẳng từ vừa dẫn dù ở trường từ vựng nào cũng đều dùng<br />
định vai trò quan trọng, cốt lõi của từ ngữ quân sự để gọi tên những sự vật, hiện tượng trong thế giới<br />
tiếng Việt trong định danh, gọi tên các sự vật, hoạt khách quan. Nhưng nếu xét về biểu niệm, ở một<br />
động quân sự nhằm chuyển tải chính xác các vấn trường hợp cụ thể như “đồng bằng” chẳng hạn sẽ<br />
đề thuộc chuyên ngành sâu mà trên thực tế, vốn từ có những khác biệt nhất định. Ở phạm vi giao tiếp<br />
vựng chung không thể đáp ứng được. chung, “đồng bằng” là “nơi đất thấp, bằng phẳng,<br />
thường ở lưu vực những con sông lớn”; còn trong<br />
Về mặt cấu tạo, từ ngữ quân sự cũng chia thành từ ngữ quân sự nó biểu thị khái niệm “địa hình<br />
hai nhóm: i) từ đơn: gồm các từ được cấu tạo bởi trống trải, mang những thuộc tính chiến thuật nhất<br />
một hình vị, chẳng hạn như: bom, mìn, tăng, đạn, định, như việc ngụy trang, triển khai đội hình, sử<br />
pháo, cối, súng, mũi, hướng; ii) từ phức: gồm các dụng lực lượng, phương tiện, kèm theo đó là các<br />
từ được cấu tạo bởi từ hai hình vị trở lên, chẳng hạn hình thức thủ đoạn, tác chiến cho phù hợp với đặc<br />
như: binh chủng, chiến dịch, bom mìn, mìn chống điểm địa hình”. Hay với từ “phản công”, trong vốn<br />
tăng, bom ba càng. Đặc điểm rõ nét nhất của vốn từ vựng quân sự, nó không chỉ được hiểu là “hành<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
20 Số 21 (9/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
động đánh lại kẻ tấn công mình” mà có nội hàm 2.2. Vận dụng kỹ thuật KWL và kỹ thuật<br />
khái niệm: “một dạng tác chiến đặc biệt của tiến khăn phủ bàn giúp học viên dự bị làm giàu vốn<br />
công, được tiến hành ở qui mô chiến dịch và chiến từ ngữ quân sự<br />
lược”. Tất nhiên, có thể nhận thấy một điều rất rõ<br />
ràng rằng, nghĩa của từ ngữ quân sự bao giờ cũng 2.2.1. Mục tiêu và cơ sở khoa học của việc<br />
được phát triển dựa trên cơ sở ý nghĩa ban đầu của vận dụng kỹ thuật KWL, kỹ thuật khăn phủ bàn<br />
từ ngữ phổ thông. Đặc trưng riêng về cấu tạo và Kỹ thuật KWL và kỹ thuật khăn phủ bàn (khăn<br />
nghĩa của từ ngữ quân sự tiếng Việt là những chỉ trải bàn) được sử dụng trong giờ Tiếng Việt nhằm<br />
dẫn quan trọng đối với học viên quân sự tại trường gia tăng khả năng tương tác, tìm kiếm và tích luỹ<br />
Sĩ quan Lục quân 2, đặc biệt là học viên dự bị. vốn từ ngữ quân sự cho học viên dự bị đại học.<br />
Cấu trúc phức nhưng triệt tiêu từ láy hay tính đơn Nguyên tắc cộng tác để phát triển được phát huy<br />
nghĩa, tường minh khẳng định vai trò của lớp từ đến mức tốt nhất với các kỹ thuật dạy học tích cực<br />
ngữ này trong biểu thị các vấn đề chuyên môn của này. Ngoài ra, KWL được ưu tiên lựa chọn dựa<br />
lĩnh vực quân sự. Khi có cặp đối sánh từ vựng phổ trên một trong những cơ sở khoa học cốt lõi của<br />
thông - từ ngữ quân sự (như “đồng bằng”, “phản việc dạy tiếng Việt - đó là nắm vững hiểu biết về<br />
công”), vai trò của từ ngữ quân sự tiếng Việt thể trình độ ngôn ngữ của học viên. Từ những hiểu<br />
hiện ở nét nghĩa khu biệt, ở việc biểu đạt khái niệm biết về vốn từ ngữ quân sự (cả về lượng và chất)<br />
riêng, gắn với thoại trường riêng. gắn với một số chủ đề nhất định và những kỳ vọng<br />
đạt được của học viên dự bị khi làm giàu vốn từ,<br />
Được sử dụng thường xuyên trong học tập, giảng viên có thể tổ chức, điều chỉnh quá trình dạy<br />
nghiên cứu và rèn luyện quân sự, lớp từ ngữ quân học, thu nhận và xử lý hiệu quả phát triển vốn từ<br />
sự giữ vai trò quan trọng đối với học viên tại vựng. Kỹ thuật khăn phủ bàn lại dựa trên nguyên<br />
Trường Sĩ quan Lục quân 2. Vai trò của từ ngữ tắc cộng tác nhằm bổ sung vốn từ, hệ thống hoá<br />
quân sự tiếng Việt được thể hiện rõ nét trong môi vốn từ và tích cực hoá vốn từ ngữ quân sự cho học<br />
trường huấn luyện, làm việc mang tính đặc thù, viên dự bị đại học.<br />
bởi lẽ đây là lớp từ không chỉ thường xuyên hiện<br />
diện trong hoạt động giao tiếp mà còn là chất liệu 2.2.2. Cách thức vận dụng<br />
chính của các hoạt động tương tác chuyên môn<br />
(nghề nghiệp). Học viên dự bị đại học phần lớn Vận dụng kỹ thuật KWL:<br />
là người dân tộc thiểu số, có nhiều khó khăn cả về - KWL là chữ cái đầu tiên của 3 từ tiếng Anh:<br />
điều kiện sống lẫn khả năng vận hành tiếng Việt. K (Know) - được hiểu là "những điều đã biết”;<br />
Gia tăng lượng từ ngữ quân sự tiếng Việt một mặt W (Want to know) - “những điều muốn biết”; L<br />
giúp học viên dự bị bổ sung, làm giàu vốn từ vựng, (Learned) - “những điều học được”. KWL được<br />
mặt khác hỗ trợ tích cực trong diễn giải các vấn đề xem là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan<br />
về học thuật, huấn luyện. Bên cạnh đó, nắm vững đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến<br />
và làm chủ lớp từ vựng này còn góp phần nâng thức học được sau mỗi bài học. Về cách thức tiến<br />
cao hiệu quả tương tác lời nói, cải thiện trình độ hành, học viên (sinh viên, học sinh) sẽ thực hiện<br />
nghe, nói, đọc, viết các tài liệu chuyên môn cho yêu cầu viết những điều đã biết về nội dung học<br />
học viên. Nói cách khác, từ ngữ quân sự tiếng Việt tập, nghiên cứu vào cột K, những mong muốn,<br />
tham gia vào hầu hết các hoạt động giao tiếp trong kì vọng đạt được vào cột W (theo bảng) khi khởi<br />
môi trường huấn luyện, học tập và sẽ là hành trang đầu hoạt động tiếp nhận tri thức mới. Thông tin<br />
để học viên dự bị tại trường Sĩ quan Lục quân 2 về những gì thu nhận được sẽ được tiếp tục hoàn<br />
có cơ hội tiếp cận các tri thức nghề nghiệp, khẳng thiện ở cột L sau khi học viên kết thúc những trải<br />
định năng lực bản thân. nghiệm học tập.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 21<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
K W L Đông Xuân anh thắng vang lừng<br />
................................ ................................ ................................ Quê em sôi nổi đón mừng công anh<br />
Đánh cho Mỹ ngụy tan tành<br />
Giảng viên (giảng viên) có thể dựa vào bảng Lời thơ tiếng hát em dành tặng anh<br />
KWL để nắm bắt về trình độ của người học, những Cấy cày, sản xuất, đấu tranh<br />
mong đợi mà họ hướng tới trong quá trình tìm hiểu Anh ơi! Em quyết cùng anh diệt thù<br />
vấn đề; đồng thời thu nhận phản hồi sau các tương<br />
tác với tri thức mới. KWL cũng là bảng lưu trữ hoặc trong văn bản “Lời kêu gọi toàn quốc<br />
thông tin cá nhân mà học viên tự hình thành để kháng chiến” của Hồ Chí Minh”. Sau đây là minh<br />
theo dõi tiến độ nắm bắt vấn đề của bản thân một hoạ phiếu KWL được xác lập đối với ngữ liệu “ca<br />
cách chủ động, tích cực.<br />
dao kháng chiến”:<br />
- Kỹ thuật KWL được chúng tôi đề xuất vận<br />
K W L<br />
dụng vào dạy các tri thức lý thuyết về từ ngữ quân<br />
Từ dùng Từ dùng<br />
sự (hiểu biết ban đầu, đặc điểm cấu tạo, nghĩa trong Nghĩa từ trong Nghĩa từ<br />
từ,...) hoặc bài tập nhận diện từ ngữ quân sự, nêu quân sự quân sự<br />
nghĩa,... Kỹ thuật này được thực hiện theo các bước người tham Quân chủng và<br />
bộ đội gia quân bộ đội các ngành chuyên<br />
cơ bản sau: Bước 1. Học viên cung cấp thông tin đội môn<br />
về những điều đã biết (Know), những điều muốn Hiểu về<br />
Các cách đánh<br />
hành động nghĩa từ<br />
biết (Want to know); giảng viên tiếp nhận thông đánh<br />
chiến đấu và cách<br />
đánh địch: đánh chặn,<br />
đánh chiếm...<br />
tin được thể hiện trên phiếu để đánh giá bước đầu dùng phù<br />
hợp - Đấu tranh chống<br />
tri thức về từ ngữ quân sự của người học; Bước 2. áp bức bóc lột<br />
đấu tranh chống lại đấu tranh<br />
Kết thúc bài học/chuỗi bài học, học viên phản hồi - Đấu tranh giữa<br />
cái thiện và cái ác<br />
bằng cách điền vào phiếu những điều đã học được<br />
(Learn). Hoạt động dạy học cũng cần đến sự tương<br />
Vận dụng kỹ thuật khăn phủ bàn:<br />
tác để cùng phân tích các yếu tố trình bày trong<br />
mỗi phần K-W nhằm giúp học viên chủ động giải - Khăn phủ bàn là kỹ thuật tổ chức các hoạt<br />
mã chính những điều mình còn băn khoăn hoặc động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa cá<br />
cho rằng mình chưa hiểu/không kiến giải được.<br />
nhân và nhóm. Kỹ thuật này được tiến hành theo<br />
Trong một số trường hợp, các yếu tố của W có thể<br />
mô hình chia người học thành nhóm (thông thường<br />
được đề xuất để thảo luận chung, huy động học<br />
viên cùng hợp tác giải quyết vấn đề. Kết quả ở L khoảng 4-6 thành viên) với “khăn phủ” là bảng<br />
dù là kết quả cá nhân hay nhóm đều cần được phân giấy A0. Vùng trung tâm của “khăn phủ” dành để<br />
tích, phản hồi tích cực. ghi ý kiến chung, các vùng xung quanh là nơi thể<br />
hiện ý kiến, quan điểm cá nhân của từng thành<br />
Ví dụ, trong bài học “Văn bản”, bên cạnh mục viên trong nhóm. Ý kiến chung sẽ được ghi nhận<br />
tiêu trọng tâm của giờ học là hình thành các hiểu nếu có tính thống nhất cao sau các hoạt động cá<br />
biết về văn bản với đặc điểm cấu trúc, tính liên nhân. Kỹ thuật này cho phép bảo lưu những phát<br />
kết, tính mạch lạc..., khi tìm hiểu ngữ liệu dạy học, biểu riêng, thậm chí là trái ngược với “số đông”<br />
giảng viên có thể tích hợp đề xuất yêu cầu “Tìm<br />
ở các góc; đồng thời huy động được sự tương tác<br />
các từ ngữ dùng trong quân sự và giải thích nghĩa<br />
của từng cá thể để đi đến những cách thức tiếp cận<br />
những từ anh/chị biết ở bài ca dao kháng chiến:<br />
vấn đề tương đối thống nhất trong mỗi nhóm. Mô<br />
Em yêu, em quý quê hương hình sau thể hiện rõ đặc trưng có kỹ thuật dạy học<br />
Yêu anh bộ đội lên đường hành quân tích cực này:<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
22 Số 21 (9/2019)<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Ngữ liệu 2. Một buổi bình rèn cuối tuần<br />
<br />
Tiểu đội trưởng: Tối nay, chúng ta sẽ tổ chức<br />
bình rèn cho tuần này. Mời các đồng chí bầu cho<br />
một đồng chí làm thư ký!<br />
<br />
Chiến sĩ 1: Tôi bầu đồng chí Nguyễn Văn Công.<br />
<br />
Chiến sĩ 2: Tôi cũng bầu đồng chí Nguyễn Văn<br />
Công làm thư ký.<br />
<br />
Tiểu đội trưởng: Các đồng chí có nhất trí đồng<br />
chí Nguyễn Văn Công làm thư ký không?<br />
- Kỹ thuật khăn phủ bàn có thể được sử dụng<br />
trong cả hoạt động lý thuyết và thực hành làm giàu Chiến sĩ (đồng thanh): Nhất trí!<br />
vốn từ ngữ quân sự cho học viên dự bị đại học. Các<br />
bước cụ thể khi tổ chức thực hiện một hoạt động Tiểu đội trưởng: Bây giờ, các đồng chí hãy<br />
làm giàu vốn từ với sự hỗ trợ của kỹ thuật khăn đứng lên tự nhận xét về ưu điểm và khuyết điểm<br />
phủ bàn: Bước 1. Với cơ cấu lớp học hiện nay ở của mình trong tuần.<br />
Trường Sĩ quan Lục quân 2, chia học viên thành<br />
4 nhóm; mỗi nhóm nhận yêu cầu thực hành làm Thượng sĩ Đỗ Minh Tâm: Tôi xin tự nhận xét<br />
giàu vốn từ và thể hiện ý kiến trên ô giấy A0 hoặc ưu điểm và khuyết điểm của mình trong tuần như<br />
bảng giấy được phân công; Bước 2. Các thành viên sau: Ưu điểm: Học tập và rèn luyện nghiêm túc<br />
xoay “khăn phủ bàn”, quan sát sản phẩm từ vựng theo đúng chế độ, thường xuyên phát biểu xây<br />
hoặc ý kiến của đồng đội đã trình bày ở các góc, tự dựng bài. Khuyết điểm: Lau chùi vũ khí sau khi<br />
đánh giá mức độ phù hợp và thảo thuận để thống bắn đạn thật còn chưa đảm bảo.<br />
nhất quan điểm chung; Bước 3. Hoàn thành bảng<br />
từ/bảng thông tin bằng cách trình bày vào ô trung Tiểu đội trưởng: Cảm ơn đồng chí! Các đồng<br />
tâm và chia sẻ trước lớp về kết quả. chí có ý kiến gì đóng góp cho đồng chí Tâm không?<br />
<br />
Với kỹ thuật này, chúng tôi lấy ví dụ từ bài học Thượng sĩ Lương Công Trí: Tôi xin nhất trí với<br />
“Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. Khi thực phần khuyết điểm của đồng chí Tâm đã nêu. Tôi<br />
hiện hoạt động “phân tích các nhân tố giao tiếp”, xin bổ sung phần ưu điểm, trong thi bắn đạn thật,<br />
ngoài mục tiêu xác định chính xác năm nhân tố đồng chí Tâm đã đạt kết quả cao nhất đơn vị.<br />
cơ bản của tình huống đã cho trong ngữ liệu 2 -<br />
Tiểu đội trưởng: Còn ai có ý kiến đóng góp cho<br />
“Một buổi bình rèn cuối tuần” (gồm: mục đích,<br />
đồng chí Tâm không?<br />
đối tượng/nhân vật, nội dung, hoàn cảnh, phương<br />
tiện), giảng viên lưu ý học viên dự bị việc tiếp Cả tiểu đội (đồng thanh): Hết!<br />
nhận, tích luỹ thêm vốn từ ngữ quân sự có ở văn<br />
bản vì chúng đóng vai trò quan trọng trong hoạt (Thái Phương Uyên, 2017, tr. 4)<br />
động học tập, huấn luyện cá nhân. Yêu cầu đặt ra<br />
là học viên sẽ thực hiện nhanh 2 nhiệm vụ trong Theo nguyên tắc vận dụng kỹ thuật khăn phủ<br />
thời gian 2 phút: (1) Ghi lại 3 từ ngữ quân sự tiếp bàn, ở bước 2, học viên sẽ thảo luận chốt đáp án và<br />
nhận được từ ngữ liệu “Một buổi bình rèn cuối ghi vào ô trung tâm, chia sẻ kết quả với giảng viên<br />
tuần”; (2) Ghi lại 1 điều bản thân học hỏi được về cùng các nhóm còn lại. Sản phẩm minh hoạ cho<br />
cách sử dụng từ ngữ quân sự. hoạt động này như sau:<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 21 (9/2019) 23<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
Học viên A. (1) bình Học viên B. (1) bình rèn, 3. KẾT LUẬN<br />
rèn, vũ khí, đạn; vũ khí, bắn đạn thật; (2)<br />
(2) Dùng từ dứt khoát, Chính xác, phù hợp hoàn Làm giàu vốn từ ngữ quân sự cho học viên dự<br />
rõ ràng. cảnh giao tiếp. bị tại Trường Sĩ quan Lục quân 2 qua môn Tiếng<br />
(1) bình rèn, bắn đạn Việt luôn cần đến sự hỗ trợ của các kỹ thuật dạy<br />
thật, đơn vị; (2) Dùng từ học tích cực. Tác động kép của những kỹ thuật<br />
chính xác, rõ ý, phù hợp<br />
hoàn cảnh và đối tượng như KWL, khăn phủ bàn hay các mảnh ghép, sơ<br />
giao tiếp. đồ tư duy thể hiện ở việc làm đầy thêm vốn từ cho<br />
Học viên D. (1) bình Học viên C. (1) bình rèn, học viên, đồng thời với đẩy mạnh kỹ năng tương<br />
rèn, bắn đạn thật, đồng chí, đạn; tác (trong tìm kiếm nguồn học liệu, giải mã từ từ<br />
đơn vị; (2) Dùng từ ngắn gọn, rõ<br />
(2) Dùng phù hợp, ràng. góc độ cấu tạo và nghĩa để biết cách sử dụng). Một<br />
đúng cấp bậc. số thử nghiệm bước đầu trong các bài học cụ thể<br />
cũng đã phần nào khẳng định tính khả thi của đề<br />
Có thể thấy, đối với môi trường đào tạo trong xuất lựa chọn vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực<br />
quân đội, những ước định chặt chẽ về quy trình, vào quá trình giúp học viên dự bị tích luỹ vốn từ,<br />
nội dung dạy học đòi hỏi người thầy phải có chiến làm rõ nghĩa từ, hệ thống hoá và tích cực hoá vốn<br />
lược sư phạm hợp lý. Nếu được chỉ dẫn về cách từ ngữ quân sự./.<br />
thức thực hiện, mỗi hoạt động vận dụng kỹ thuật Tài liệu tham khảo:<br />
dạy học tích cực như trên có thể chỉ lồng ghép thực Trần Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Thơ (2016), “Sự khác<br />
hiện trong khoảng từ 7 đến 10 phút mà vẫn đảm biệt giữa thuật ngữ quân sự với những đơn vị phi<br />
bảo phát triển hiệu quả vốn từ ngữ quân sự cho thuật ngữ quân sự”, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ<br />
học viên dự bị. Ngữ liệu trong các bài học thuộc Quân sự, 01, 84-89.<br />
chương trình môn tiếng Việt dành cho học viên Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến<br />
dự bị khá hấp dẫn, chứa đựng lượng từ phong phú tới một phương pháp sư phạm tương tác, Hà Nội:<br />
thuộc trường từ vựng quân sự. Vì thế, dù nội dung Nxb Thanh niên.<br />
trọng điểm là “Văn bản” hay “Hoạt động giao tiếp Tổ Văn - Tiếng Việt (2007), Bài đọc chuyên ngành phần<br />
bằng ngôn ngữ” như đã dẫn ở trên, nếu biết cách 4, Trường Sĩ quan Lục quân 2.<br />
vận dụng linh hoạt, vốn từ ngữ quân sự vẫn có thể Thái Phương Uyên (2017), Bài giảng Tiếng Việt, Hoạt động<br />
gia tăng một cách tự nhiên và chất lượng. giao tiếp bằng ngôn ngữ, Trường Sĩ quan Lục quân 2.<br />
<br />
<br />
<br />
APPLYING ACTIVE TEACHING TECHNIQUES TO HELP RESERVE CADETS<br />
AT THE ARMY CADET SCHOOL 2 ENRICH VIETNAMESE MILITARY VOCABULARY<br />
TRAN THI QUYNH NGA, THAI PHUONG UYEN<br />
Abstract: Enrichment of military words is one of the most important tasks aimed at developing the<br />
communication capacity for preparatory students at the Army Cadet School 2. From understanding<br />
the role of words in communication activities, the article mentions the characteristics of military<br />
words and strategic objectives to increase military vocabulary for reserve cadets. KWL and coverlet<br />
are two of the active teaching techniques that have been studied and proprosed in the process of<br />
teaching and learning Vietnamese lesson. Through specific experimental models, it is possible to<br />
explicitly demonstrate the correct pedagogical viewpoint of applying active teaching techniques into<br />
organizing Vietnamese activities to help cadets acquire and use military words appropreately.<br />
Keywords: active teaching techniques, preparatory students, military words<br />
Received: 12/6/2019; Revised: 08/8/2019; Accepted: 20/8/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
24 Số 21 (9/2019)<br />