Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người<br />
Tô Ngọc Thanh(1)<br />
<br />
S<br />
ố phận của các nền văn hóa cổ truyền trong điều kiện của xã hội đương đại là một vấn đề<br />
lớn cần được đầu tư nghiên cứu kĩ lưỡng, trong đó những vấn đề văn hóa của các tộc người<br />
thiểu số, nhất là các tộc người có dân số ít cần được quan tâm nghiên cứu. Trong bối cảnh hiện nay,<br />
văn hóa của một số các tộc người thiểu số đang bị mai một dần, thậm chí có nguy cơ bị biến mất, tác<br />
giả đã phân tích nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp thiết thực để bảo tồn và phát huy những<br />
giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người thiểu số ở Việt Nam.<br />
Từ khóa: Văn hóa; dân tộc thiểu số rất ít người; dân tộc thiểu số.<br />
<br />
<br />
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia công bố Tuy nhiên, dân số chỉ là một tiêu chí phụ,<br />
“Danh sách các dân tộc Việt Nam theo số dân”1 thậm chí chỉ có tác động đến một vài mặt nào đó<br />
tại thời điểm dân số Việt Nam có 85.846.997 của nền văn hóa tộc người. Ví dụ, làm thế nào<br />
người, trong đó có 54 dân tộc và người nước giữ được tiếng mẹ đẻ khi phải kết hôn với người<br />
ngoài cùng sinh sống2, theo đó, các tộc người có ngoại tộc? làm thế nào để tiến hành các lễ thức<br />
số dân dưới 10.000 người là: Ơ Đu: 376 người thờ cúng của tộc mình khi đã là con dâu hoặc<br />
(chiếm 0,0004% dân số Việt Nam); Brâu: 397 con rể của một tộc khác?,..Đã có nhiều ý kiến<br />
người (chiếm 0,0005% dân số Việt Nam); Rơ của các chuyên gia cho rằng với số dân 5.000<br />
Măm: 436 người (chiếm 0,0005% dân số Việt trở xuống thì dân tộc đó khó giữ được văn hóa<br />
Nam); Pu Péo: 687 người (chiếm 0,0008% mẹ đẻ.<br />
dân số Việt Nam); Si La: 709 người (chiếm Về lý thuyết là như vậy, nhưng ngay trong<br />
0,0008% dân số Việt Nam); Ngái: 1.035 người nước ta vẫn có những tộc người tuy số dân ít<br />
(chiếm 0,0012% dân số Việt Nam); Cống: 2.029 như Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu có dân số<br />
người (chiếm 0,0024% dân số Việt Nam); Bố chưa đến 1.000 người, các tộc Cống, Bố Y, Lô<br />
Y: 2.273 người (chiếm 0,0026% dân số Việt Lô, Lự,... có số dân dưới 5.000 người mà vẫn<br />
Nam); Cờ Lao: 2.636 người (chiếm 0,0031% giữ được văn hóa. Trong khi đó, người Kháng,<br />
dân số Việt Nam ); Mảng: 3.700 người (chiếm người La Ha có dân số trên 10.000 người nhưng<br />
0,0043% dân số Việt Nam); Lô Lô: 5.541 người từ lâu đã dùng văn hóa của người Thái để thay<br />
(chiếm 0,0053% dân số Việt Nam); Lự: 5.601 thế toàn bộ. Trong năm 2010, Chi hội Văn nghệ<br />
người (chiếm 0,0065% dân số Việt Nam); Chứt: dân gian tỉnh Lào Cai đã khôi phục được một<br />
6.022 người (chiếm 0,007% dân số Việt Nam); bảng 3.000 mục từ cổ của người Kháng, nhưng<br />
Pà Thẻn: 6.811 người (chiếm 0,0079% dân số không có cách nào để người dân chịu học vì tiếng<br />
Việt Nam); La Hả: 8.177 người (chiếm 0,0095% Thái đã trở thành tiếng mẹ đẻ của họ. Thậm chí,<br />
dân số Việt Nam); La Hủ: 9.651 người (chiếm khi đề nghị họ ngồi nghe người già dạy họ học<br />
0,0112% dân số Việt Nam). tiếng của tổ tiên họ thì họ bưng miệng cười và<br />
bảo “Tiếng gì mà sao khó nghe thế?”. Vì thế, về<br />
1<br />
. Bách khoa toàn thư mở/Wikipedia – Sửa đổi lần cuối lúc cơ bản, những vấn đề văn hóa của các tộc người<br />
15:59 ngày 16/12/2016.<br />
thiểu số là vấn đề chung cho tất cả các tộc người<br />
2<br />
. Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam<br />
chứ không riêng gì các tộc người có dân số ít.<br />
năm 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam.<br />
Ngày nhận bài: 10/2/2017. Ngày phản biện: 15/2/2017. Ngày duyệt đăng: 25/2/2017<br />
(1)<br />
Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
Thêm nữa, vấn đề số phận của các nền văn hóa kỵ, ngày tết;<br />
cổ truyền trong điều kiện của xã hội đương đại<br />
- Nhóm các hoạt động liên quan đến mối<br />
là một vấn đề lớn, cần được đầu tư nghiên cứu<br />
quan hệ tâm linh chủ yếu là tín ngưỡng “vạn vật<br />
kĩ lưỡng, trong khuôn khổ của một bài báo khoa<br />
có linh hồn” (Animism), trong đó là các hoạt<br />
học, chúng tôi xin phép được đưa ra một vài vấn<br />
động liên quan đến thiên nhiên như mưa, gió,<br />
đề về văn hóa của các tộc người có số dân dưới<br />
sấm, chớp, lụt lội, hạn hán, sâu bọ và thú hoang<br />
10.000 người như sau:<br />
phá hoại mùa màng, đặc biệt là cây lúa với tín<br />
1. Vấn đề thứ nhất: Khoảng cách lịch ngưỡng Mẹ Lúa (hoặc thần Lúa) (Tết Trung thu<br />
sử - xã hội cho trẻ con ăn cốm với ngụ ý ăn “sữa”của Mẹ<br />
Lúa). Một mối quan hệ rất quan trọng khác là<br />
Đã có một khoảng cách rất rộng về hình những gì liên quan đến con người từ khi thai<br />
thái xã hội – lịch sử giữa xã hội cổ truyền của nghén cho đến tuổi dậy thì, rồi giao duyên, hôn<br />
các tộc người thiểu số và xã hội đương đại của nhân, dựng nhà mới và đặc biệt là ốm đau và<br />
chúng ta. Cụ thể như sau: tang lễ, xuất phát từ niềm tin vào sự tồn tại của<br />
Xã hội cổ truyền là mô hình xã hội khi hồn -vía. Bà con tin rằng con người có thể xác<br />
chưa có những tác động của công cuộc xây dựng và hồn vía gắn chặt với nhau (Ba hồn bảy hay<br />
xã hội theo mô hình ngày nay. Đó là mô hình chín vía như người Kinh, người Mường; tám<br />
trong đó làng, bản, buôn, pơ lây, sóc, pa lay,... mươi hồn như người Lào, người Thái). Hồn, vía<br />
(từ đây xin gọi chung là làng) là đơn vị kinh tế phải luôn là một, nếu hồn dời đi là người ốm, vì<br />
xã hội với một lãnh thổ, một bộ phận thống trị vậy phải sinh ra một ông thầy mà tùy theo từng<br />
điều hành, với vốn ruộng đất, nương rẫy, rừng, tộc người có tên khác nhau: Phù thủy, Mo, Then,<br />
Pơ Giau,… vì những người này được tin là có<br />
nguồn nước và các tài nguyên khác. Cư dân<br />
đội âm binh có thể đi đến tất cả các thế giới hữu<br />
thường là những dòng họ đồng tộc, hoặc tuy là<br />
hình cũng như vô hình, tìm được hồn trả về cho<br />
hiếm nhưng nếu là đa tộc thì sẽ có tộc thuộc<br />
thân xác là người sẽ khỏi ốm. Một khoảnh khắc<br />
dòng dõi thống trị nắm giữ quyền thống trị điều<br />
thứ hai không kém phần quan trọng là cái chết,<br />
hành. Làng có bộ phận chính quyền, trong đó có<br />
mà các tộc người đều coi là tiếp tục quay về<br />
cả thành phần là những người chuyên giữ những<br />
sống ở thế giới của tổ tiên nên mới có tục chia<br />
hoạt động tín ngưỡng, khiến cho chính quyền<br />
của cho người chết;<br />
có thêm sức mạnh của thần quyền. Cố nhiên,<br />
văn hóa làng là văn hóa của tộc người thống trị, - Nhóm gồm tất cả những thần, ma, hồn,<br />
thường được ghi trong luật tục (nếu là tộc người vía gieo rắc vận hạn, đau ốm vì hàng nghìn lý do<br />
có chữ) hoặc là “luật bất thành văn” nhưng đều khác nhau. Với loại này, dân lại phải nhờ thầy<br />
được mọi người làng nhớ và tuân theo. Trong cúng làm lễ giải hạn hay đuổi xúi.<br />
“luật” đó quy định rất rõ mọi mối quan hệ, trong<br />
Xưa kia, sống trong một thế giới như đã<br />
đó có thể có các nhóm sau:<br />
mô tả sơ lược ở trên, con người cảm thấy yên<br />
- Nhóm liên quan đến ruộng, nương, rừng, tâm vì mọi quan hệ đã được cha ông giải quyết.<br />
thảm thực vật, quần động vật và đặc biệt là Dù cho núi cao, suối sâu, rừng rậm và cuộc đời<br />
nguồn nước; đầy rủi ro, bất trắc thì họ đã có một “mạng lưới<br />
các quan hệ hữu hình cũng như vô hình bảo vệ<br />
- Nhóm liên quan đến các quan hệ xã hội họ”.<br />
như: giữa dân và chính quyền thông qua các quy<br />
định về quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, nhiệm Ngoài ra, tất cả các quan hệ chồng chéo,<br />
vụ của “người làng”, về quan hệ gia đình, gia đan xen vừa trình bày ở trên luôn được thể hiện<br />
tộc, các tục lệ cưới xin, ma chay, lịch các ngày bằng các hình thức tục lệ hoặc các biểu tượng.<br />
<br />
Số 17 - Tháng 3 năm 2017 43<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
Chẳng hạn như lễ cúng cho người ốm thường Giải thể cấu trúc không có nghĩa là nó<br />
được hát kể bằng những làn điệu mà lời ca là biến mất hoàn toàn. Trên thực tế, cái nó bị mất<br />
những câu thơ đẹp, giàu hình ảnh và đôi khi có chính là vai trò một thành tố quan trọng tham<br />
cả múa. Như thế, một hoạt động văn hóa dân gia vào việc vận hành xã hội đương thời. Nhưng<br />
gian thường mang chức năng kép – Chức năng tất cả những giá trị và tinh hoa vật chất lẫn tinh<br />
thực hành (cúng cho người ốm) và chức năng thần được các thế hệ người chủ nhân nó sáng<br />
nghệ thuật (vỗ về và đưa người vào những thế tạo ra thì vẫn còn gần như nguyên vẹn. Do đó,<br />
giới thần tiên khiến họ an tâm tin tưởng hơn). nó không chết. Trái lại, với tư cách là giá trị của<br />
Rõ ràng đó là một xã hội hoàn chỉnh, đồng bộ, truyền thống văn hóa tộc người, nó đã và đang<br />
quan tâm từ những việc thường ngày cho đến được tham gia vào một quá trình chọn lọc theo<br />
những góc sâu kín nhất của tâm linh. Những yêu cầu phát triển của xã hội đương thời, tức là<br />
hoạt động ấy, ngoài ý nghĩa thực tiễn lại có một cùng với những nhân tố khác, nó tham gia vào<br />
dáng vẻ như một biểu tượng văn hóa, đôi lúc việc “tái cấu trúc nền văn hóa tộc người”.<br />
còn ẩn giấu một không gian huyền thoại đầy ắp<br />
những mong ước đơn sơ nhưng bay bổng của Vì mỗi tộc người là thành phần hữu cơ của<br />
những thăng hoa nghệ thuật. Như vậy, xã hội đại gia đình các tộc người Việt Nam, nên nền<br />
này đã từng là cái nôi, cái bệ đỡ cho nền văn văn hóa cổ truyền của họ có những nhiệm vụ<br />
hóa cổ truyền rực rỡ của các tộc người. Ngày trước kia chưa từng có là:<br />
nay, với nhiệm vụ xây dựng một quốc gia công - Đem những tinh hoa, giá trị truyền thống<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cái xã hội cùng với văn hóa tộc người mình đóng góp, hội nhập vào<br />
nền văn hóa của nó buộc phải nhường lại “võ nền văn hóa đa tộc người của nước Việt Nam<br />
đài” cho những lực lượng khác. Với tư cách đã đương đại. Đó là quá trình “giao lưu, tiếp biến<br />
từng là mái nhà, đã từng là nền tảng nhiều thế văn hóa giữa các tộc người”, một quá trình<br />
kỷ của nền văn hóa, ngày nay nó phải chịu một mà trong quá khứ phải mất rất nhiều năm mới<br />
quá trình giải thể cấu trúc. thành. Trong nhiều trường hợp, một giá trị của<br />
2. Vấn đề thứ hai: Còn hay mất? Tiếp tộc người được trở thành tài sản văn hoá quốc<br />
tục thế nào? gia thì đó là quá trình “quốc gia hóa văn hóa tộc<br />
người” và cố nhiên trước khi mang tính quốc<br />
Lịch sử là một quá trình biến động không gia, giá trị đó phải được tất cả các tộc người Việt<br />
ngừng cho nên việc còn hay mất của cái này hay Nam tiếp nhận sau một quá trình “tộc người hóa<br />
cái khác là chuyện rất bình thường. Vậy chuyện văn hóa quốc gia”.<br />
còn mất của cả một nền văn hóa thì sao? Chuyện<br />
này đã từng xảy ra trong quá khứ như trường Thông qua một loạt quá trình có tính chọn<br />
hợp ngôn ngữ và văn hóa người Kháng và người lọc nhiều tầng, nhiều lần chắc chắn giá trị có<br />
La Ha. Điều đáng lo ngại là hiện tượng “đánh một chất lượng mới về nội dung cũng như hình<br />
mất văn hóa tự nguyện” đang xảy ra trong các thức. Qúa trình chọn lọc này rất có thể có sự<br />
cháu thiếu niên người dân tộc thiểu số nhưng lại tham gia của các nhà chuyên môn và trong nhiều<br />
không biết nói tiếng tộc người mình, nhất là các trường hợp cũng đạt được thành công, nhưng<br />
cháu con em cán bộ người dân tộc sinh sống ở không hiếm trường hợp giá trị văn hóa tộc người<br />
các đô thị, thành phố và một số nhỏ các cháu học bị biến dạng lai căng, xa lạ với thẩm mỹ của<br />
ở trường nội trú trong nhiều năm. đồng bào.<br />
<br />
Tuy nhiên, số phận nền văn hóa với tư Cuối cùng phải nhắc đến một loạt các<br />
cách là nền văn hóa cổ truyền của các tộc thiểu hoạt động văn hóa có ý nghĩa tâm linh vẫn được<br />
số sẽ là thế nào khi nó phải chịu một quá trình nhân dân thực hiện hoặc phục dựng với rất ít<br />
“giải thể cấu trúc”? biến đổi và mặc nhiên được công nhận là một<br />
<br />
44 Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
trong những giá trị hữu cơ của nền văn hóa quốc dùng vần chữ cái la tinh có bổ sung, tiến hành bộ<br />
gia đương đại. Đó là trường hợp các ngày hội chữ cho các tộc chưa có chữ.<br />
như Hội Lim, Hội Gióng, Hội chùa Hương, Hội<br />
- Cho phép và hướng dẫn người dân khôi<br />
Bà Chúa Xứ, Hội Lồng Tồng, Hội Chơi hang,...<br />
phục và thực hành các hình thức hội hè cổ truyền<br />
Một số nghi lễ cũng được bảo tồn như Then Kỳ<br />
theo lệ xưa, truyệt đối không có sự “đạo diễn<br />
Yên, Nối Số, Cầu Hoa, Kin Pang Then (Mừng<br />
hay dàn dựng” hoặc “sân khấu hóa”.<br />
mệnh Then), Pồn Pôông, Cá Sa, Nghi lễ Chầu<br />
văn, Lễ Khao lề thế lính Trường Sa. - Riêng các tộc người có số dân ít thì cần<br />
căn cứ vào thực trạng của từng tộc người mà có<br />
Như vậy, văn hóa cổ truyền của các tộc<br />
phương cách thích hợp. Ví dụ như người Mảng<br />
người Việt Nam (kể cả người Kinh) không<br />
ở Nặm Ban thì trước hết phải tìm diện tích đất<br />
những không mất đi mà vẫn còn tham gia vào<br />
cho họ canh tác; cử cán bộ “cầm tay chỉ việc”,…<br />
như một thành tố bền vững của nền văn hóa dân<br />
tộc đương đại. Cuối cùng, chúng ta cần phải nhận thức<br />
rằng vấn đề văn hóa của các tộc người thiểu số<br />
3. Vấn đề thứ ba: Những gì còn cần làm?<br />
không chỉ riêng cho các tộc người thiểu số và<br />
- Để bảo tồn, phát huy những giá trị văn cho văn hóa, mà còn liên quan đến sự an nguy<br />
hóa truyền thống của các tộc người thiểu số có của bờ cõi Tổ quốc, chúng ta cần có chính sách<br />
số dân ít, trước hết cần tiến hành tổng kiểm kê quyết liệt và phù hợp cùng với đồng bào có thể<br />
vốn văn hóa cổ truyền của các tộc người chưa giải quyết tốt những trăn trở của mình.<br />
được điều tra, trong đó ưu tiên các tộc người có<br />
Tài liệu tham khảo<br />
số dân rất ít. Việc tổng kiểm kê này cần tỉ mỉ,<br />
nghiêm túc thay vì làm theo mô hình của các 1. Bách khoa toàn thư mở/Wikipedia;<br />
công trình nhân học thường thấy.<br />
2. Kết quả tổng điều tra Dân số và Nhà ở<br />
- Tiếp đó là ngôn ngữ, trong đó cần ngăn Việt Nam, 2009, Tổng cục Thống kê Việt Nam;<br />
chặn xu hướng bỏ tiếng dân tộc, dùng tiếng Kinh<br />
thay thế. tìm kiếm, khôi phục những ngôn ngữ 3. Nguyễn Hữu Thông (2003), Tính hợp lý<br />
còn có thể dạy lại cho lớp trẻ. giữa cái còn và cái mất của một di sản, Tạp chí<br />
Văn hóa Nghệ thuật, số 6;<br />
- Đề nghị Quốc hội chỉ đạo Bộ Giáo dục<br />
và Đào tạo có chương trình dạy tiếng và chữ 4. Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn<br />
(trong trường hợp có chữ cổ) dân tộc trong cấp hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa<br />
Tiểu học; thành lập một chương trình nhiều năm học Xã hội.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CULTURE OF THE ETHNIC PEOPLES WITH A POPULATION OF LESS THAN 10,000<br />
Preservation and promotion of traditional cultural values in the context of contemporary<br />
society is a major issue that needs to be researched carefully. The ethnic cultural issues, especially<br />
for ethnic minorities must be focused. In the present context, the culture of some ethnic minorities<br />
is slowly dying out, even at risk of disappearing. The paper analyzes the causes and proposes some<br />
practical solutions to preserve and promote the traditional cultural values of ethnic minorities in<br />
Vietnam.<br />
Keywords: Culture, Ethnic Minorities With A Population Of Less Than 10,000.<br />
<br />
Số 17 - Tháng 3 năm 2017 45<br />