intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật Lý 12: BÀI TẬP MẠCH R,L,C NỐI TIẾP

Chia sẻ: Abcdef_49 Abcdef_49 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

149
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng điện trong mạch A. i = 3 2 cos(100t) A C. i = 3 2 cos(100t + /4) A B. i = 6cos(100t)A D. i = 6cos(100t + /4)ACâu 2. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch A. i = 3 2 cos(100t)A. C. i = 3 2 cos(100t...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật Lý 12: BÀI TẬP MẠCH R,L,C NỐI TIẾP

  1. MẠCH R,L,C NỐI TIẾP Câu 1. Cho mạch R,L,C, u = 240 2 cos(100t) V, R = 40Ω, ZC = 60Ω , ZL= 20 Ω.Viết biểu thức của dòng đ iện trong mạch A. i = 3 2 cos(100t) A B. i = 6cos(100t)A C. i = 3 2 cos(100t + /4) A D. i = 6cos(100t + /4)A Câu 2. Cho mạch điện R,L,C cho u = 240 2 cos(100t) V, R = 40 Ω, ZL = 60 Ω , ZC = 20Ω, Viết biểu thức của cường độ dòng đ iện trong mạch A. i = 3 2 cos(100t)A. B. i = 6cos(100t) A. C. i = 3 2 cos(100t – /4)A D. i = 6cos(100t - /4)A Câu 3. Cho mạch R,L,C, R = 40Ω, ZL = ZC = 40 Ω, u = 240 2 cos(100t). Viết biểu thức i A. i = 6 2 cos(100t )A B. i = 3 2 cos(100t)A C. i = 6 2 cos(100t + /3)A D. 6 2 cos(100t + /2)A Câu 4. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100t)V. R = 40Ω, L = 0,3/ H. C = 1/3000 F, xác định  = ? để mạch có cộng hưởng, xác định biểu thức của i. A.  = 100, i = 3 2 cos(100t)A. B.  = 100 , i = 3 2 cos(100t +  )A. C.  = 100, i = 3 2 cos(100t + /2)A. D.  = 100, i = 3 2 cos(100t – /2)A. Câu 5. Cho mạch R,L,C, u = 120 2 cos(100t)V. R = 30 Ω, ZL = 10 3 Ω , ZC = 20 3 Ω, xác đ ịnh biểu thức i. A. i = 2 3 cos(100t)A B. i = 2 6 cos(100t)A C. i = 2 3 cos(100t + /6)A D. i = 2 6 cos(100t + /6)A Câu 6. Cho mạch R,L,C, C có thể thay đổi được, điều chỉnh C để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. Xác định giá trị của dòng điện trong mạch khi đó A. I đạt cực đại B. I đạt cực tiểu C. không xác định I D. I đạt vô cùng
  2. Câu 7. Cho mạch R,L,C, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ ZL theo ZC. D.không thể xác định được mối liên hệ A. ZL= 2ZC B. ZC = 2ZL C. ZL = ZC Câu 8. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh R để UR đạt giá trị cực đại đúng bằng U. Tìm liên hệ ZCvà ZL. A. Cộng hưởng D. không có liên hệ B. ZL = 2ZC C. ZC, ZL tùy ý Câu 9. Cho mạch R,L,C, C thay đổi được để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng C. ZC = (R2+Z2L)/ZL A. ZC = (R2 + ZC)/ZC B. ZC = (ZL + R) D. ZL = ZC. Câu 10. Cho mạch R,L,C, C thay đổi đ ược để UC đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng A. UCmax = U2 + U2(RL) B. UCmax = UR + UL C. UCmax = UL 2 D. UCmax = 3 UR. Câu 11. Cho mạch R,L,C, điều chỉnh L để UL đạt giá trị cực đại. Liên hệ về pha nào sau đây là đúng. A. u vuông pha với uLC B. u vuông pha với uRL C. u vuông pha uRC D. uLC vuông pha uRC Câu 12. Cho mạch R,L,C, khi chỉ mắc R,C vào mạch điện thì thấy i sớm pha /4 so với u, khi chỉ mắc R,L vào mạch điện thì thấy i chậm pha /4 so với u. khi mắc cả mạch vào hiệu điện thế u = 100 2 cos(100t + /2)V. Xác lập biểu thức i trong mạch? Cho R = 100 2 Ω A. i = sin(100 t) A B. i = sin(100t + /2)A C. i = sin(100t – /2)A D. i = sin(100 t +  )A Câu 13. Cho mạch R,L,C, dòng điện và hiệu điện thế trong mạch đang cùng pha nhau ta mắc thêm một tụ C’ = C nối tiếp với C. Hỏi công suất tiêu thụ trong mạch sẽ thay đổi thế nào
  3. A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng D. Giảm Câu 14. Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi  = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại. khi  = 1 và  = 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Tìm liên hệ của các giá trị của . B. (0)2 = (1)2 + (2)2. C. (0)4 = (1)2 .(2)2. A. 0 = 1 + 2. D. không thể xác định Câu 15. Cho mạch R,L,C, với các giá trị ban đầu thì cường độ trong mạch đang có giá trị I, và dòng điện sớm pha /3 so với hiệu điện thế, ta tăng L và R lên hai lần, giảm C đi hai lần thì I và độ lệch sẽ biến đối thế nào? A. I không đổi, độ lệch pha không đối B. I giảm, độ lệch không đổi C. I giảm 2 lần, độ lệch pha không đổi D. I và độ lệch đều giảm. Câu 16. Cho mạch R,L,C. Biết UR = 40V, UC = 30 V, UL = 64V, U = 40 V. Nhận định nào sau đây là đúng? A. UC đạt cực đại B. UL đạt giá trị cực đại C. UR đạt cực đại D. không có gì đặc biệt cả. Câu 17. Cho mạch R,L,C, Cho R = ZL = ZC. mạch có công suất là P1. Tăng R 2 lần, ZL = ZC thì mạch có công suất là P2.so sánh P1 và P2. A. Bằng nhau B. P2 = 2P1 C. P2 = P1/2 D. P2 = 2 P1 Câu 18. Cho mạch R,L,C, cho i = 2 sin(100t)A , R = 40 Ω, L = 1/ H, C = 1/7000 F. Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu mạch. A. u = 50 2 sin( 100 t – 37 /180)V B. u = 50 2 sin( 100t – 53/180) V C. u = 50 2 sin(100t + 53/180) V D. u = 50 2 sin(100 t + 37/180) V
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2