intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý cơ học 8 - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

342
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát biểu được định luật về công dưới dạng:Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. -Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý cơ học 8 - ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

  1. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I.Mục tiêu: -Phát biểu được định luật về công dưới dạng:Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. -Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. II.Chuẩn bị: + 1 lực kế + 1 ròng rọc động + 1 quả nặng 200 g + Giá TN,1 thước đo đặt thẳng đứng. III.Các hoạt động dạy và học. *Hoạt động 1: Khởi động (10 phút ) 10’ a. KT bài cũ: +Khi nào thì có công cơ học? viết công thức tính công? +GBT 13.4 S= A/F =600m ; v=S/t =600/30 =2m/s b.Tổ chức tình huống học tập: -Ở lớp 6 chúng ta đã quen với các máy cơ -Ròng rọc,đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng. đơn giản nào? -Khi sử dụng các máy cơ đơn giản ta được -Lợi về lực. lợi gì?
  2. -Liệu các máy cơ có cho ta lợi về công không? - HS dự đoán + Có ,không *Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công ( 15 phút)\ THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIAN -Yêu cầu HS quan sát H 14.1 a,b.Sau đó -HS quan sát H 14.1 a,b. giới thiệu dụng cụ thí nghiệm vừa làm vừa -Các nhóm tiến hành TN và ghi kết quả hướng dẫn HS làm. vào bảng. B1/Móc quả nặng vào lực kế và kéo từ từ theo phương thẳng đứng lên một đoạn s1.Lực nâng F1 của tay là trọng lượng P của quả nặng,đọc N Kéo trực tiếp Dùng ròng rọc động F1= S1= A1= F2= S2= A2=
  3. 1 2 3 4 số chỉ của lực kế F1 và chiều dài quãng đường đi dược ghi vào bảng kết quả. B2/Dùng ròng rọc động kéo quả nặng lên 1 - F2 = ½ F1 đoạn S1 một cách từ từ sao cho số chỉ của lực kế - S2 = 2 S1 không thay đổi.Đọc F2 và đi được quãng đường - Ta có F2 = ½ F1, S2 = 2 S1.=> A1 = đi được s2; A2 - Không . C4/ (1) lực ; (2) đường đi ; (3) công. Kết luận: Dùng ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì lại thiệt hai lần -GV cho HS nghiên cứu kết quả trả lời câu về đườngnghĩa là không được lợi gì hỏi. về công. +Từ kết quả TN hãy so sánh hai lực F1 và
  4. F2 ? +Từ kết quả TN hãy so sánh hai quãng đường đi được s1,s2? +Hãy so sánh công của lực F1(A1=F1.S1) và công của lực F2( A2 = F2.S2) ? =>Qua kết quả TN dùng ròng rọc động có cho ta lợi về công không? Vì sao? -GV cho HS làm kết luận C4. *Hoạt động 3: Giới thiệu định luật về công và vận dụng định luật để làm bài tập 15’ GV Kết luận trên không chỉ đúng với ròng - HS nêu định luật. rọc động mà còn đúng cho mọi máy cơ đơn -C5/a. Fk1 nhỏ hơn Fk2 2 lần. giản.Ta nêu kết luận tổng quát về ĐL công. b. A1 = A2 -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời c. A= 500 J C5,C6. -C6/ F=1/2 P = 210 N - GV cho cả lớp thảo luận về các câu hỏi rồi l = 2 h =8 m  h = 8/2 = 4 (m) uốn nắn những sai sót. A = 1680 J.  Định luật về công : Không một
  5. máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. * Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng GV yêu cầu HS nhắc lại định luật về công . -HS đọc phần có thể em chưa biết . -Làm bài tập 14.1  14.7 SBT. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0