Giáo án Vật lý 12 – Bài 8: Giao thoa sóng (Trường THPT An Lương)
lượt xem 2
download
Giáo án Vật lý 12 – Bài 8: Giao thoa sóng được biên soạn bởi Trường THPT An Lương nhằm giúp học sinh mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng; viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 – Bài 8: Giao thoa sóng (Trường THPT An Lương)
- Tröôøng THPT An Löông Giaùo aùn Vaät Lí 12 chöông trình chuaån BÀI: GIAO THOA SÓNG I. MUÏC TIEÂU 1. Kiến thức - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kỹ năng: -Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa. 3. Thái độ: II. CHUAÅN BÒ 1. Thầy: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk. 2. Trò : Kiến thức về tổng hợp dao động. III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2. Kiểm tra bài cũ: Sóng cơ là gì? Phân loại? Bước sóng là gì? Viết phương trình sóng tại một điểm M cách nguồn một khoảng d. Nhận xét về độ lệch pha của sóng tại M so với sóng tại nguồn ở cùng thời điểm? (5p) 3. Tiến trình bài học Trang 1 Naêm hoïc:2009-1010 Giaùo vieân : Hoà Hoaøi Vuõ
- Tröôøng THPT An Löông Giaùo aùn Vaät Lí 12 chöông trình chuaån TL Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Noäi dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước. - Mô tả thí nghiệm và làm thí - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm I. Sự giao thoa của hai sóng nghiệm hình 8.1 và quan sát kết quả thí nghiệm. mặt nước - HS nêu các kết quả quan sát được a. Thí nghiệm: (SGK) từ thí nghiệm. S1 S2 - Những điểm không dao động nằm b. Nhận xét: Trong vùng 2 hệ trên họ các đường hypebol (nét thống sóng gặp nhau có những đứt). Những điểm dao động rất đường cong mà các phần tử mạnh nằm trên họ các đường nước dao động với biên độ cực hypebol (nét liền) kể cả đường đại và xen kẽ là những đường S1 S2 trung trực của S1S2. cong mà tại đó các phần tử - Hai họ các đường hypebol này xen nước không dao động.Các kẽ nhau như hình vẽ.. đường cong này nằm ổn định Lưu ý: Họ các đường hypebol này trên mặt nước. đứng yên tại chỗ. Đó là hiện tượng giao thoa sóng mặt nước. Hoạt động 2:Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa. - Hướng dẫn HS xây dựng II. Cực đại và cực tiểu giao phương trình sóng tại một thoa điểm trong vùng giao thoa. 1. Biểu thức dao động tại một Giả sử có 2 nguồn tạo sóng S1 điểm M trong vùng giao thoa và S2 tạo ra 2 hệ thông sóng có - Giả sử có 2 nguồn tạo sóng phương trình là: u1 = u2 = S1 và S2 tạo ra 2 hệ thông sóng Acost có phương trình là: Gọi M là điểm nằm trong vùng u1 = u2 = Acost 2 sóng gặp nhau cách nguồn S1 - Gọi M là điểm nằm trong một khoảng d1 cách nguồn S2 vùng 2 sóng gặp nhau cách một khoảng d2. t d1 nguồn S1 một khoảng d1 cách - Viết phương trình sóng tại M u1 Acos2 và nguồn S2 một khoảng d2. do sóng từ S1 ; S2 truyền đến ? T -Phương trình sóng tại M do t d sóng từ S1 ; S2 truyền đến u2 Acos2 2 t d - Viết phương trình sóng tổng T u1 Acos2 1 và hợp tại M? T uM = u1+ u2 t d - Hướng dẫn HS đưa tổng 2 t d1 t d2 u2 Acos2 2 cosin về tích. u Acos2 Acos2 T T T ( d 2 d1 ) t d d2 - Phương trình sóng tổng hợp cos cos 2cos cos 2 Acos cos2 1 2 2 tại M. T 2 uM = u1+ u2 - Dựa vào biểu thức, có nhận - Sóng tổng hợp tại M cùng tần số với sóng thành phần. .(d 2 d1 ) xét về tần số sóng tổng hợp tại = 2A.cos .cos M so với sóng tại nguồn? - Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ t d1 d 2 2 ( ) thuộc vị trí của điểm M. T 2 Trang 2 Naêm hoïc:2009-1010 Giaùo vieân : Hoà Hoaøi Vuõ
- Tröôøng THPT An Löông Giaùo aùn Vaät Lí 12 chöông trình chuaån - Biên độ dao động tổng hợp Hay: AM phụ thuộc yếu tố nào? (d1 d 2 ) uM= AM.cos( .t . ) - Hướng dẫn HS xác định .(d 2 d1 ) những điểm dao động với biên - Biên độ sóng tại M cực đại khi: với AM = 2A.cos là độ cực đại, cực tiểu. (d2 d1 ) cos 1 biên độ sóng tổng hợp tại M - Từ biểu thức tính biên độ Vậy: sóng tổng hợp tại M xác định (d2 d1 ) - Dao động tại M vẫn là một điều kiện để biên độ cực đại, cos 1 dao động điều hoà cùng tần số cực tiểu? với sóng tại nguồn. (d2 d1 ) Hay k 2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa d2 – d1 = k (k = 0, 1, 2…) a. Những điểm dao động với -Biên độ sóng tại M cực tiểu khi: biên độ cực đại (cực đại giao (d2 d1 ) thoa). cos 0 d2 – d1 = k (d2 d1 ) Với k = 0, 1, 2… Hay k 2 b. Những điểm đứng yên, hay 1 là có dao động bị triệt tiêu d2 d1 k 2 (cực tiểu giao thoa). (k = 0, 1, 2…) 1 d2 d1 k 2 Với (k = 0, 1, 2…) - Tập hợp các điểm đó là một c. Với mỗi giá trị của k, quỹ tích hệ hypebol mà hai tiêu điểm là của các điểm M là một hệ S1 và S2.Điều đó phù hợp với hypebol mà hai tiêu điểm là S1 kết quả quan sát thực nghiệm. và S2. 8p Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện giao thoa sóng- sóng kết hợp. III. Điều kiện giao thoa sóng - Yêu cầu HS đọc SGK và cho - Sóng kết hợp. biết điều kiện để 2 sóng gặp - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Điều kiện giao thoa 2 sóng: nhau giao thoa được với nhau, hai nguồn sóng phai dao động thế nào là 2 sóng kết hợp? cùng phương, cùng tần số(chu kì) và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Thông báo điều kiện để xảy - Hai nguồn đó gọi là 2 nguồn ra giao thoa sóng; khái niệm 2 - Ghi nhận các khái niệm. kết hợp, 2 sóng đó gọi là 2 sóng kết hợp. sóng kết hợp. - Hiện tượng giao thoa là đặc trưng của sóng, mọi quá trình sóng đều có thể gây ra hiện tượng giao thoa và ngược lại. Trang 3 Naêm hoïc:2009-1010 Giaùo vieân : Hoà Hoaøi Vuõ
- Tröôøng THPT An Löông Giaùo aùn Vaät Lí 12 chöông trình chuaån Hoạt động 4:Vận dụng. - Chứng tỏ rằng khoảng cách - Dựa vào điều kiện để điểm M Chú ý: Khoảng cách giữa 2 giữa 2 điểm thuộc 2 dãy cực thuộc dãy cực đại để chứng minh. điểm thuộc 2 dãy cực đại liên đại liên tiếp nằm trên đường tiếp nằm trên đường nối 2 tâm nối 2 tâm sóng cách nhau ½ sóng cách nhau ½ bước sóng. bước sóng? CUÛNG COÁ: IV. RUÙT KINH NGHIEÄM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Trang 4 Naêm hoïc:2009-1010 Giaùo vieân : Hoà Hoaøi Vuõ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 614 | 52
-
Giáo án Vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
7 p | 651 | 48
-
Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng
7 p | 662 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
6 p | 634 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
6 p | 1822 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
9 p | 714 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L,C mắc nối tiếp
7 p | 669 | 43
-
Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
6 p | 508 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
10 p | 369 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
5 p | 429 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
8 p | 478 | 30
-
Giáo án Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
6 p | 521 | 28
-
Giáo án Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8 p | 508 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
6 p | 585 | 23
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Năm học 2009-2010
16 p | 91 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 3: Con lắc đơn
4 p | 80 | 1
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 40: Các hạt sơ cấp
3 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn