TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 8(3/2017) tr. 23 - 30<br />
<br />
VỀ GIÁ TRỊ ĐẶC BIỆT CỦA L-HÀM SPINOR<br />
ỨNG VỚI DẠNG CUSP SIEGEL BẬC 3<br />
Đỗ Anh Tuấn4<br />
Học viện Kĩ thuật Quân Sự<br />
Tóm tắt: Trong bài báo này, chúng tôi tính toán giá trị đặc biệt của L-hàm spinor tổng quát ứng với dạng<br />
cusp Siegel bậc 3. Những giá trị này phân tích thành tích dạng Petersson của bình phương đối xứng của hàm<br />
Ramanujan và dạng cusp trọng số 20 trên (SL2)với một số hữu tỷ và một lũy thừa của . Chúng tôi sử dụng<br />
công thức Rankin-Selberg và áp dụng phép chiếu chỉnh hình để tính những giá trị này.<br />
Từ khóa: Giá trị đặc biệt, L-hàm, dạng cusp Siegel.<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Trong Toán học, việc nghiên cứu các giá trị đặc biệt của các L-hàm có vai trò quan<br />
trọng. Một trong những ví dụ tiêu biểu nhất là giả thuyết được phát triển bởi Birch và<br />
Swinnerton-Dyer trong những năm đầu thập niên 60 của thế kỷ trước. Giả thuyết này liên<br />
quan đến giá trị của L-hàm ứng với đường cong elliptic epsilon tại điểm s 1 với hạng của<br />
đường cong elliptic trên trường các số hữu tỷ (số các phần tử sinh tự do của nhóm các điểm<br />
hữu tỷ của nó).<br />
Một lý do khác dẫn tới việc nghiên cứu giá trị đặc biệt của L-hàm đó là tính đại số của<br />
các giá trị này. Cho f an q n Sk (0 ( N ), ) là dạng cusp trọng số k 2 với đặc trưng<br />
n1<br />
<br />
Dirichlet mod N , L-hàm tương ứng với f là:<br />
L( s, f , ) (n)an n s .<br />
n 1<br />
<br />
Theo định lý của Shimura [14] và Manin [10] tồn tại hai hằng số phức khác không<br />
c ( f ), c ( f ) <br />
<br />
<br />
<br />
(gọi là chu kỳ của f ), sao cho s 1, 2,..., k 1 và với mọi đặc trưng<br />
<br />
Dirichlet với tính chẵn lẻ cố định: (1)k s (1) 1 , giá trị đặc biệt chuẩn hóa là các số<br />
<br />
(2 i) s ( s)<br />
<br />
đại số. Nghĩa là, L* ( s, f , ) <br />
<br />
c ( f )<br />
<br />
L( s, f , ) .<br />
<br />
Mục đích của bài báo này là chỉ ra tại mỗi điểm tới hạn s ta có thể chỉ ra số hữu tỷ hiện<br />
R( s) và lũy thừa của sao cho<br />
<br />
L(s, F12 , Sp, ) R(s) s , g20 , g20 .<br />
Những<br />
<br />
điểm<br />
<br />
tới<br />
<br />
hạn<br />
<br />
của<br />
<br />
L(s, F12 , Sp, )<br />
<br />
được<br />
<br />
chỉ<br />
<br />
ra<br />
<br />
bởi<br />
<br />
Deligne<br />
<br />
s 12,13,14,15,16,17,18,19.<br />
Ngày nhận bài: 31/8/2016. Ngày nhận đăng: 25/9/2016<br />
Liên lạc: Đỗ Anh Tuấn, e - mail: doanhtuan_ktqs@yahoo.com<br />
<br />
4<br />
<br />
23<br />
<br />
Theo Miyawaki và Ikeda, L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3 F12 được xây<br />
dựng từ tích của ba L-hàm Dirichlet bậc 1 như sau:<br />
<br />
L(s, F12 , Sp, ) L(s, g20 , ) L(s 9, , ) L(s 10, , ) (1).<br />
Định lý này là điểm xuất phát trong bài báo của chúng tôi. Chúng tôi tính toán kết quả<br />
theo hai bước: đầu tiên tính giá trị L(s, g20 , ) tại tất cả các điểm tới hạn và sau đó tính<br />
L(s 9, , ) L(s 10, , ) . Chúng tôi sử dụng công thức Ranking-Selberg biểu diễn L-hàm<br />
<br />
dưới dạng tích phân trên miền cơ bản. Tích phân này có thể viết được dưới dạng tích vô<br />
hướng Petersson, và để tính giá trị của nó chúng tôi sử dụng phép chiếu chỉnh hình. Trước<br />
nghiên cứu của chúng tôi đã có một số tính toán về giá trị đặc biệt của L-hàm chuẩn tắc và Lhàm spinor cho dạng cusp Siegel bậc 3 [3,5,17]. Tuy nhiên, những tính toán cho L-hàm spinor<br />
trong các công trình của Vankov và Chiera [3,17] chỉ xét với đặc trưng Dirchlet 1 . Bài<br />
báo này tính toán giá trị đặc biệt của L-hàm spinor ứng với dạng cusp Siegel bậc 3 với đặc<br />
trưng Dirichlet bất kỳ.<br />
2. Một số khái niệm và ký hiệu<br />
Trước hết ta nhắc lại khái niệm về nhóm Simpletic Sp3 ( ) được định nghĩa như sau:<br />
<br />
0 13 <br />
Sp3 ( ) M M 6 ( ) | MJ 3 M T J 3 , J 3 <br />
<br />
13 0 <br />
Khi đó dạng cusp Siegel F12 trọng số 12 bậc 3 tương ứng với nhóm Simpletic Sp3 ( )<br />
được xác định trên nửa mặt phẳng Siegel<br />
H3 Z Z T X iY | X , Y M 3 ( ), Y 0<br />
<br />
Khai triển Fourier của F12 có dạng như sau:<br />
<br />
F12 1.q<br />
<br />
1<br />
1 2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
1 1<br />
2 2<br />
<br />
1<br />
2<br />
1<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
<br />
164.q<br />
<br />
1 0 0<br />
0 1 0<br />
0 0 1 <br />
<br />
1328.q<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
1008.q<br />
<br />
2 0 0<br />
0 1 0 <br />
0 0 1<br />
<br />
131776.q<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
<br />
1 1<br />
2 1<br />
1 2<br />
<br />
... ,<br />
<br />
ở đây q N e2 iTr(NZ )<br />
Giả sử f là dạng cusp Siegel trọng số k , giống bằng n với p -tham biến Satake<br />
<br />
0 , 1 ,..., n . Khi đó L-hàm spinor ứng với f được định nghĩa dưới dạng tích Ơle:<br />
n<br />
<br />
<br />
s<br />
<br />
L( s, F12 , Sp, ) (1 0 ( p) p s )<br />
(1<br />
<br />
<br />
<br />
...<br />
<br />
<br />
(<br />
p<br />
)<br />
p<br />
)<br />
<br />
0 i1<br />
ir .<br />
<br />
<br />
p <br />
r 11i1i2 ...ir n<br />
<br />
1<br />
<br />
24<br />
<br />
Cho f, g là hai dạng cusp trọng số k bậc 1 với hệ số Fourier tương ứng là an và bn . Ta<br />
<br />
<br />
nhắc lại định nghĩa L-hàm Dirichlet ứng với f và g : L( s, f , g , ) anbn (n)n s và L-hàm<br />
n1<br />
<br />
Rankin ứng với hai dạng cusp f và g được xác định bởi:<br />
<br />
L(s, f g , ) LN (2s 2 k l, ) L( s, f , g, ), trong đó L-hàm LN s, χ được định<br />
nghĩa bởi Panchishkin [2].<br />
3. Nội dung chính<br />
3.1. Tính giá trị L(s, g20 , )<br />
Số hạng đầu tiên L(s, g20 , ) là bình phương đối xứng của dạng cusp . L-hàm<br />
này đã được xét đến rất đầy đủ bởi Rankin, Zagier, Li, Sturn và nhiều tác giả khác [8,9,14] .<br />
Sử dụng công thức của Rankin và Zagier [13,17], ta được giá trị của L(s, g20 , ) tại các<br />
điểm các điểm tới hạn. Để tính giá trị này ta sử dụng phép chiếu chỉnh hình<br />
<br />
(4 )19<br />
L( s, g 20 , ) <br />
g 20 , Hol ((4 y) s 19 E8 ( z, s 19))<br />
2( s)<br />
trong đó Hol là toán tử chiếu trên không gian vectơ chiều 1 sinh bởi dạng cusp Siegel<br />
g 20 . Ta có:<br />
(4 ) s<br />
g 20 ( s )E8,1 ( z , s 19) y s 1dxdy<br />
<br />
2( s) <br />
<br />
L( s, g 20 , ) <br />
<br />
<br />
<br />
(4 ) s<br />
g 20 ( s )E8,1 ( z , s 19) y18 y s 19 dxdy<br />
2( s) <br />
<br />
(4 ) s<br />
<br />
g 20 , ( s)y s 19 E8,1 ( z, s 19)<br />
2( s)<br />
<br />
<br />
(4 ) s<br />
g 20 , ( s) Hol (y s 19 E8,1 ( z, s 19))<br />
2( s)<br />
<br />
(4 ) s<br />
<br />
g 20 , ( s ) Hol ((4 y ) s 19 E8,1 ( z, s 19))<br />
2( s)<br />
<br />
Sử dụng công thức khai triển Fourier cho chuỗi Eisenstein E8,1 ( z, s 19) ta có:<br />
<br />
4πy <br />
<br />
s-19<br />
<br />
4 y <br />
<br />
E8,1 z,s - 19 <br />
<br />
s 19<br />
<br />
2 s 30<br />
s 19<br />
<br />
2 i <br />
1 2s 31<br />
<br />
<br />
2 2s 31<br />
2 2s 30 <br />
2s 31<br />
4 y s 11 s 19 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
n 1<br />
<br />
d\n<br />
<br />
2 s 30<br />
<br />
<br />
W 4 ny, s 11, s 19 q n <br />
<br />
<br />
25<br />
<br />
Sau khi tính tích phân, kết quả thu được như sau: L( s, g 20 , ) <br />
<br />
(4 )19<br />
.C.g 20 , g 20 <br />
2( s)<br />
<br />
với C là biểu thức của hàm ( s) . Sau đây là bảng giá trị của L(s, g20 ) được biểu diễn<br />
dưới dạng:<br />
<br />
L(s, g20 , ) Rs ( g20 ) s( g20 ) g20 , g20 <br />
s( g20 )<br />
<br />
Rs ( g20 )<br />
<br />
s<br />
<br />
234<br />
<br />
12<br />
<br />
18<br />
<br />
37.55.7.11<br />
233<br />
<br />
13<br />
<br />
22<br />
<br />
312.52.72.11<br />
233<br />
<br />
14<br />
<br />
26<br />
<br />
311.52.72.11.13.17<br />
236<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
311.52.73.11.13.17<br />
237<br />
<br />
16<br />
<br />
34<br />
<br />
313.57.73.11.13.17<br />
<br />
234<br />
<br />
17<br />
<br />
15 6<br />
<br />
38<br />
<br />
4<br />
<br />
3 .5 .7 .11.13.17<br />
235<br />
<br />
18<br />
<br />
42<br />
<br />
18 6 5<br />
<br />
3 .5 .7 .11.13.17<br />
237<br />
<br />
19<br />
<br />
46<br />
<br />
19 9 5<br />
<br />
3 .5 .7 .11.13.17<br />
<br />
3.2. Biểu thức khai triển L(s, , ) L(s 1, , )<br />
Chúng ta tính tích L(s, , ) L(s 1, , ) tại các điểm tới hạn của L(s, F12 , Sp, ) với<br />
<br />
s 12,13,14,15,16,17,18,19. Ý tưởng chính là biểu diễn tích L(s, f , ) L(s 1, f , ) như là<br />
hàm của tích chập Rankin của f với chuỗi Fourier phù hợp và sử dụng công thức RankinSelberg để liên hệ biểu thức thu được với tích trong Petersson. Sử dụng Bổ đề 1 trong [15],<br />
ta có:<br />
<br />
L( s, G2, 2 , ) L2 (2s 12 2s, ) L( s, , G2, 2 , )<br />
<br />
p<br />
<br />
<br />
<br />
(n) (n)b(n)n s<br />
122 s <br />
1 ( p) p<br />
<br />
<br />
p<br />
<br />
1<br />
<br />
n 1<br />
<br />
1<br />
(1 p ( p) p s )(1 ' p<br />
<br />
(1 <br />
( p) p s )<br />
p2<br />
<br />
1<br />
1 s<br />
)(1 ' p<br />
p ( p) p<br />
<br />
( p) p1s )<br />
<br />
L( s, , ) L( s 1, , )(1 456.21 s 2212 s )<br />
26<br />
<br />
Do đó, ta nhận được đồng nhất thức sau:<br />
L( s, , ) L( s 1, , ) <br />
<br />
L( s, G2,2 , )<br />
1 456.21s 2212 s<br />
<br />
3.3. Tính giá trị L(s, G2,2 , )<br />
Trong mục này chúng ta khai triển L(s, G2,2 ) (tại các điểm nguyên) dưới dạng tích<br />
của các tích trong Petersson , . Chúng ta sử dụng công thức của Shimura [15] ta có:<br />
L( s, G2,2 , ) <br />
<br />
3.(4 )19<br />
( z ), Hol ( F ( z, s, y ))<br />
2( s)<br />
<br />
với F ( z, s, y) G2,2 ( z )(4 y) s19 E18,2 ( z, s 19, )<br />
Sau tính toán, ta thu được<br />
<br />
( z), Hol ( F ( z, s, y)) ( K1(s) 216.19.K2 ( s))( z), ( z). Trong đó, các hệ số<br />
<br />
K1 (s), K2 ( s) được tính trong bảng sau:<br />
s<br />
<br />
K1<br />
<br />
K2<br />
<br />
12<br />
<br />
435883731901<br />
495673344<br />
<br />
3045934023523439<br />
1177224192<br />
<br />
13<br />
<br />
217211831<br />
585169920<br />
<br />
100968174943<br />
73146240<br />
<br />
14<br />
<br />
255571<br />
1404407808<br />
<br />
15430715<br />
175550976<br />
<br />
15<br />
<br />
45173<br />
1369297612800<br />
<br />
74862131<br />
171162201600<br />
<br />
16<br />
<br />
36097<br />
56232488632320<br />
<br />
3748999<br />
7029061079040<br />
<br />
17<br />
<br />
23831<br />
210871832371200<br />
<br />
876017<br />
26358979046400<br />
<br />
18<br />
<br />
4553<br />
6977376806400<br />
<br />
1256<br />
105304870125<br />
<br />
19<br />
<br />
424061<br />
3881958732288000<br />
<br />
1672<br />
55749637125<br />
<br />
27<br />
<br />