TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Về một số đề tài nổi bật trong văn xuôi tự sự<br />
Lưu Trọng Lư thời kì trước 1945<br />
<br />
Prominent topics in narrative prose by Luu Trong Lu before 1945<br />
<br />
ThS.NCS. Hồ Thị Thanh Thủy<br />
Trường Đại học Đồng Nai<br />
<br />
Ho Thi Thanh Thuy, M.A. Ph.D. student<br />
The University of Dong Nai<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết đi sâu làm rõ một số đề tài nổi bật trong văn xuôi tự sự của Lưu Trọng Lư với các nội dung chủ<br />
yếu: đề tài con người trong môi trường đô thị, đề tài con người lỡ vận, đề tài kỷ niệm riêng. Từ đó bài<br />
viết khẳng định Lưu Trọng Lư không chỉ là nhà thơ mới nổi tiếng mà còn là một cây bút văn xuôi có<br />
những đóng góp đáng ghi nhận cho văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.<br />
Từ khóa: đề tài, con người trong môi trường đô thị, con người lỡ vận, kỷ niệm riêng tư.<br />
Abstract<br />
This article explicates some prominent topics in narrative prose by Luu Trong Lu such as human in the<br />
urban environment, misfortunate people, personal memories, etc. This explication helps to confirm that<br />
Luu Trong Luu was not only a famous representative of the New Poertry movement but also a writer<br />
who made considerable contribution to Vietnamese prose during the period 1930-1945.<br />
Keywords: topic, people in urban enviroment, misfortunate people, personal memories.<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Nội dung<br />
Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện 2.1. Con người trong môi trường đô thị<br />
đại, Lưu Trọng Lư được đánh giá là một là một đề tài lớn của văn học lãng mạn chủ<br />
trong những người tiên phong của phong nghĩa. Văn học lãng mạn thường hay dựng<br />
trào Thơ Mới. Trước cách mạng, bên cạnh lên sự tương phản giữa cuộc sống của con<br />
những thi phẩm nổi tiếng, ông còn sáng tác người cá nhân ưa tự do, phóng khoáng với<br />
một khối lượng văn xuôi khá lớn với 27 môi trường sống ở đô thị vốn có đặc trưng<br />
truyện ngắn, 27 tiểu thuyết. Nếu như có là ngột ngạt, đầy những toan tính phàm tục.<br />
một “đề tài sầu mộng” trong thơ Lưu Đây chính là một điều oái oăm bởi không<br />
Trọng Lư thì cũng có một sự lãng mạn có đô thị thì con người cá nhân không có<br />
trong lựa chọn đề tài ở mảng văn xuôi của cơ hội khẳng định mình, nhưng cùng với<br />
ông với việc tái hiện đề tài con người trong điều đó, đô thị luôn đưa đến cho con người<br />
môi trường đô thị, đề tài con người lỡ vận, cá nhân bao phiền não, dằn vặt, bức xúc.<br />
đề tài kỷ niệm riêng tư. Việc Lưu Trọng Lư có nhiều tác phẩm viết<br />
<br />
47<br />
VỀ M T SỐ ĐỀ TÀI NỔI BẬT TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ THỜI KÌ TRƯỚC 1945<br />
<br />
<br />
về cuộc sống con người trong môi trường thị: “các độc giả rất hài lòng vì số báo ấy<br />
đô thị cho thấy ông chịu ảnh hưởng rất sâu cho họ có giấy gói hàng, nên họ cũng<br />
của văn học lãng mạn Pháp. Nhưng ngoài chẳng buồn giở báo ra đọc văn” [4, 97].<br />
nguyên nhân thuộc về kiểu nhìn, kiểu quan Hay dáng nét cụ thể của giới học sinh Hà<br />
niệm về cuộc đời đó của chủ nghĩa lãng thành những năm 1930 cũng được tái hiện.<br />
mạn, còn có nguyên nhân thuộc về thực tế Trong tiểu thuyết Cô Nhung, cô Nhung<br />
xã hội Việt Nam, thực tế sáng tác văn mang dáng dấp của một cô gái mới. Nàng<br />
chương ở Việt Nam. Khi thời kì Mặt trận thích xem “chớp bóng”, thả hồn mơ mộng<br />
Dân chủ chấm dứt, khi chủ đề con người - theo những cảnh diễn, ở đây, không còn<br />
giai cấp, con người - xã hội không có điều bóng dáng của những cô tú, cậu tú trong<br />
kiện phát huy nữa, thì cái nhìn về con lớp học của cụ đồ nho, mà là cảnh vui<br />
người trong những quan hệ đời thường nhộn, ngộ nghĩnh của những cô cậu học trò<br />
được quan tâm nhiều hơn. Ở các tác phẩm trong lớp học. Buổi học cuối năm, cả lớp<br />
văn xuôi của Lưu Trọng Lư thời kì này, ta Nhung được bữa thoải mái, các cô cậu học<br />
thấy một thế giới nhân vật là những con trò tha hồ trao đổi thư tay. Rồi Nhung quen<br />
người của cuộc sống đời thường thật giản Đông, đó là mối tình trong môi trường học<br />
dị, gần gũi, thân thuộc. Những con người trò Hà Thành. Nhưng cha cô là một viên<br />
đó được đặt trong mối quan hệ với gia quan trong triều đình Huế ngày tết về thăm<br />
đình, họ hàng, ở “cái hằng ngày” mà ta vẫn nhà và phát hiện cuốn nhật ký của Nhung,<br />
thường gặp trong cuộc sống. ông thấy trong cuốn nhật ký có dấu hiệu<br />
Với Lưu Trọng Lư, khả năng cảm của kiểu gái tân thời liền bắt Nhung nghỉ<br />
nhận và biểu hiện đời sống đương thời, đặc học và đưa nàng vào Huế ép gả cho một<br />
biệt là đời sống của nhừng người cùng quan tri huyện trẻ. Đông tìm cách gặp lại<br />
sống trong một bầu không khí với ông Nhung nhưng nàng xin chàng quên mình đi<br />
được tái hiện khá toàn diện. Thành phố để được làm một kẻ tầm thường. Nhung và<br />
Huế và thành phố Hà Nội là hai trong Đông yêu nhau, mối tình trong sáng của<br />
những địa danh được nhắc tới nhiều lần học trò Hà Thành. Bị cha ép duyên nhưng<br />
trong sáng tác của Lưu Trọng Lư thời kì cô không một lời phản kháng, lặng lẽ chịu<br />
này, đi kèm là cuộc sống của những con đựng cho dù trong lòng luôn nhớ tới người<br />
người trong môi trường đó. Ở đây chúng ta yêu. Ngỡ rằng sự ảnh hưởng của cái mới<br />
dễ dàng nhận thấy sự gắn kết của giới văn trong cô gái tân thời như Nhung là động<br />
nghệ sĩ những năm trước 1930, họ tụ họp lực để đấu tranh cho một tình yêu tự do,<br />
nhau bên cạnh một cái hỏa thực, để nói nhưng nàng đã lặng lẽ xa Đông để theo cha<br />
chuyện phiếm, để pha trò, để dành cho vào Huế làm vợ một ông quan trẻ. Từ một<br />
nhau những phút giây thư giản trong Bạn cô gái hiền lành, sống sôi nổi, có cá tính<br />
tôi lấy vợ. Hay 15 truyện ngắn biểu lộ thói khi trở thành những bà mệnh phụ Nhung<br />
ma mãnh của ông chủ bút và ông chủ lại ngoan hiền hơn xưa.<br />
nhiệm trong một tờ nhật báo. Qua đó, Có khi là tình yêu diễn ra trong không<br />
người đọc thấy hiện lên cái khả năng kém gian chật hẹp của khu phố cũ Hà thành,<br />
cỏi của một bộ phận trí thức trong giới báo trên chuyến tàu định mệnh từ Huế ra Hà<br />
chí thời bấy giờ, đồng thời phản ánh gu Nội, thi sĩ Liên - một người đã có vợ con<br />
thưởng thức báo chí của lớp độc giả thành đã quen cô nữ sinh Cẩn, hai người yêu<br />
<br />
48<br />
HỒ THỊ THANH THỦY<br />
<br />
<br />
mến, quấn quýt, trao đổi tình cảm bằng sự Pháp - Việt với những lần dạo bộ quanh<br />
gắn kết của hai khung cửa sổ nơi gác trọ ở hồ Gươm, hay đi chơi chùa Láng, chùa<br />
khu phố cổ Hà thành chật hẹp. Câu chuyện Thầy (Em là gái bên song cửa). Đời sống<br />
tình kết thúc bi thảm với sự trở về Huế của của những nam thanh nữ tú kiểu mới, học<br />
Cẩn để nhận lỗi với gia đình và tự kết liễu trường Pháp - Việt, đọc những tác phẩm<br />
cuộc đời vì cô đã trót yêu một người đã có mới nhất của văn chương Pháp, hát những<br />
vợ con. Với Lưu Trọng Lư, ông đã diễn tả bài hát của Tây, nói chuyện với nhau bằng<br />
tình yêu ở nhiều góc độ, nếu các nhà văn tiếng Pháp, gặp gỡ nhau tại những nhà<br />
Tự Lực văn đoàn đặt ra một vấn đề rất mới vườn rộng rãi, đến với tình yêu như những<br />
mẻ trong tình yêu nam nữ, đó là vấn đề kẻ hoàn toàn tự do, không bị ràng buộc,<br />
đấu tranh cho luyến ái và hôn nhân tự do, ngăn cấm (trong Huế một buổi chiều) đã<br />
thì các nhân vật trong tác phẩm của Lưu cho người đọc một góc nhìn về cuộc sống<br />
Trọng Lư lại chìm đắm trong bể ái tình của một bộ phận giới trẻ ở những năm đầu<br />
như Cẩn và Liên trong Em là gái bên song thế kỷ XX.<br />
cửa, Nhung và Đông ở tiểu thuyết Cô Như vậy, ở các tác phẩm thời kì này,<br />
Nhung và rốt cuộc họ lại có kết cục bi ta được gặp một thế giới nhân vật là những<br />
thảm, thương tâm. con người của cuộc sống đời thường giản<br />
Ngoài ra, tác giả còn tái hiện con người dị, gần gũi, thân thuộc nhưng cũng không<br />
bị sức cuốn hút của cô gái tân thời, cùng với kém phần mới mẻ. Những con người đó<br />
ma lực của đồng tiền trong môi trường sống được đặt trong mối quan hệ với gia đình,<br />
thị thành, điều này đã khiến cho nhân vật họ hàng, xã hội, trong “cái hằng ngày” mà<br />
Lương rời bỏ Yến - cô bé xinh đẹp, ngây ta vẫn thường gặp. Từ đó độc giả thấy<br />
thơ, đánh đàn tranh giỏi để lấy Vinh một cô được khả năng cảm nhận và tái hiện nhịp<br />
gái tân thời con nhà giàu. Dùng đồng tiền sống thời đại của nhà văn rất rõ.<br />
bên nhà vợ Lương đã mở tòa báo, mở tiệm 2.2. Bên cạnh đề tài những nhân vật<br />
khiêu vũ, để rồi rơi dần vào các thói ăn chơi sống trong môi trường đô thị, Lưu Trọng<br />
hành lạc của tầng lớp thượng đẳng trong xã Lư khác với nhiều cây bút lãng mạn cùng<br />
hội bấy giờ. Hai vợ chồng quay trở về sống thời là ông rất chú ý tới những kẻ thất cơ lỡ<br />
cuộc sống của những tay trọc phú ham lạc vận, sa chân vào cảnh đời trụy lạc.<br />
thú, ít lí tưởng. Việc mở ra tòa báo hay tiệm Khai thác đề tài từ đối tượng xã hội<br />
khiêu vũ của vợ chồng Vinh là một sự nổi này là việc thường làm của các nhà văn<br />
loạn nửa vời, nông nổi, tùy hứng của giới lãng mạn Pháp nói riêng và các nhà văn<br />
trọc phú trong xã hội lúc bấy giờ mà nhà sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn nói<br />
văn muốn phản ánh. chung. Ngay ở Việt Nam, nhiều nhà văn<br />
Trong những tác phẩm viết về con thuộc Tự Lực văn đoàn như Nhất Linh,<br />
người trong môi trường đô thị, nhà văn Khái Hưng, Thạch Lam đã có những tác<br />
cũng không quên dành những trang viết phẩm nổi tiếng viết về những kẻ sa chân lỡ<br />
cho những thắng cảnh của Hà thành, bởi vì bước. Nguyễn Tuân với Vang bóng một<br />
các địa danh hiện lên gắn liền với những thời cũng dựng lên sống động hình ảnh của<br />
cuộc đi chơi của các nam thanh nữ tú, họ là những kẻ sống lạc thời, bất đắc chí và<br />
những trí thức, những nữ sinh, những cô thường ôm những hoài niệm về dĩ vãng. Rõ<br />
gái mới có tư tưởng tiến bộ học trường ràng, việc Lưu Trọng Lư quan tâm miêu tả<br />
<br />
49<br />
VỀ M T SỐ ĐỀ TÀI NỔI BẬT TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ THỜI KÌ TRƯỚC 1945<br />
<br />
<br />
cuộc sống của những con người lỡ vận đã nàng - vị vua đang ẩn náu ở một hòn đảo<br />
cho thấy ông thực sự là một nhà lãng mạn xa xôi. Công chúa ra đi. Bước đường cùng<br />
chủ nghĩa. Chính tâm thức lãng mạn chứ nàng lại dấn thân vào cuộc đời giang hồ<br />
không phải cái gì khác đã khiến ông tìm trụy lạc lần thứ hai.<br />
đến đề tài mang tính đặc thù này. Lan trong Gió cây trút lá vốn là con<br />
Khác với những nhà văn cùng thời là một ông quan huyện, sa cơ lỡ bước cô dấn<br />
họ nhìn hiện tượng mại dâm chủ yếu ở thân làm gái giang hồ trên sông Hương.<br />
phương diện sự tha hóa xã hội, còn Lưu Được Hải, một người làm nghề y chữa<br />
Trọng Lư lại chú trọng vào hoàn cảnh đẩy bệnh cho Lan, hai người đã sống chung với<br />
đưa, vào phương diện cá nhân cụ thể của nhau như vợ chồng. Nghe lời tâm sự của<br />
những phụ nữ sa cơ lỡ bước. Không ngẫu Hải với quan phủ doãn (Cha của Hải), Lan<br />
nhiên ông chọn mấy trường hợp những “cô lặng lẽ ra đi sau khi viết một bức thư để lại<br />
lái đò sông Hương” - những gái bán hoa - cho Hải. Cô chết vì bệnh thổ huyết. Một cô<br />
như họ vốn là con quan gặp nạn như Lan gái giang hồ tài hoa, tâm hồn thanh khiết,<br />
trong Gió cây trút lá. Thậm chí vốn là công là một gái mới thích đọc tiểu thuyết, say<br />
chúa của vương triều (Nàng công chúa mê truyện Rômêô và Juliet như Lan vì lỡ<br />
Huế). Ông không chỉ nhìn thấy số kiếp vận mà phải dấn thân làm gái giang hồ.<br />
“sống làm vợ khắp người ta” của nhân vật, Ngòi bút Lưu Trọng Lư không coi thường,<br />
mà còn nhận ra, đôi khi một cách nghịch rẻ rúng những mảnh đời như Lan, ngược<br />
lý, nét nghệ sĩ tài hoa cùng tâm hồn thanh lại ông đồng cảm, xót thương và nhìn thấy<br />
khiết, khát vọng tự do của họ; đây là thứ tự trong tâm hồn những cô gái lâm vào hoàn<br />
do cá nhân, tự do nhân cách, nó tương phản cảnh trụy lạc những nét trong trẻo, tài hoa<br />
với tình cảnh trụy lạc mà nhân vật lâm vào, đáng thương hơn đáng giận, đáng lên án.<br />
nó cho thấy Lưu Trọng Lư nhấn vào nét bi 2.3. Ngoài khả năng tái hiện khái quát<br />
kịch trong tâm hồn nhân vật hơn là vào đề tài cuộc sống của con người trong xã hội<br />
trạng thái trụy lạc thảm hại. lúc bấy giờ; ở mảng văn xuôi tự sự của<br />
Nàng công chúa Huế lồng ghép hai Lưu Trọng Lư còn có những kí ức về tuổi<br />
câu chuyện. Câu chuyện về gia đình mình thơ, về bản thân, về gia đình tác giả thường<br />
do chính Liên Hing kể. Và câu chuyện xuyên được sử dụng.<br />
Liêng Hing gặp cô kĩ nữ trên sông Hương - Kỷ niệm riêng tư không phải là đề tài<br />
nàng công chúa Huế. Liên Hing cưới công riêng của văn học lãng mạn hay những tác<br />
chúa làm vợ. Hai người lại sống những phẩm viết theo khuynh hướng lãng mạn<br />
ngày ăn chơi quá độ ở Huế. Khi vào đất Sài chủ nghĩa. Nhưng phải nhận rằng ở loại<br />
thành, thời gian đầu, hai người trắng tay, hình sáng tác này, đề tài kỷ niệm riêng tư<br />
họ sống cuộc sống cơ hàn: “Tôi về đến được đặc biệt ưa thích và có những điểm<br />
nhà, tôi thấy công chúa đang ngồi vá tấm nhấn đặc thù. Ở mảng văn xuôi tự sự của<br />
áo rách của tôi” [5, 664]. Nhờ buôn bán Lưu Trọng Lư, những kí ức về tuổi thơ, về<br />
quế, hai vợ chồng lại giàu có. Sự giàu có, bản thân, về gia đình tác giả thường xuyên<br />
thừa thãi về vật chất khiến cho nàng công được sử dụng.<br />
chúa Huế nhiễm thói cờ bạc. Bao nhiêu của Bến cũ là câu chuyện tình trắc trở bởi<br />
cải cũng dần ra đi. Không chịu được, Liêng bản thân người trong cuộc không thể vượt<br />
Hing đã xúc phạm nàng, xúc phạm tới cha qua rào cản của tôn giáo, để có kết cục đau<br />
<br />
50<br />
HỒ THỊ THANH THỦY<br />
<br />
<br />
buồn và chính bản thân họ, Thiệu và Trong Chiếc cáng xanh là câu chuyện<br />
Quỳnh - trở thành người thất bại. Ở tiểu hư cấu nhưng dựa sát vào kí ức tuổi thơ<br />
thuyết Bến cũ ta bắt gặp những kí ức của nhà văn. Có khi, ông đã tách ra khỏi đời<br />
tuổi thơ tác giả, những kí ức về gia đình, về sống xung quanh để tự bộc lộ. Kỉ niệm<br />
cha, mẹ được nhà văn sử dụng như chất chuyến về quê ngoại, những kỉ niệm về mẹ<br />
liệu cho tác phẩm hư cấu. Đó là câu chuyện - người mẹ tảo tần, một đời vì chồng, vì<br />
về gia đình: cha từ quan về vườn; mẹ trước con. Những yếu tố tự truyện - tức những<br />
mất, để lại bầy con thơ; lần theo dòng kí ức dữ liệu về bản thân, về tuổi thơ, về gia đình<br />
là những hồi tưởng xúc động về người mẹ tác giả, thường xuyên được sử dụng. Ở đây<br />
của nhân vật tôi. Những kí ức về gia đình như có sự nuối tiếc một thời đã xa, một<br />
như vậy đã được tác giả đưa vào trong tác thời vang bóng; đó là sự hồi tưởng cuộc<br />
phẩm. Những lần chèo thuyền, giong buồm sống êm đềm của quê hương, trong vòng<br />
về quê ngoại lầy thóc lúa, Thiệu (nhân vật tay yêu thương của người mẹ suốt một đời<br />
tôi) được cha cho xuống buồm ghé bến tần tảo.<br />
Thanh Lăng - bến của những người dân 3. Kết luận<br />
theo đạo Thiên chúa, nhờ đó mà Thiệu đã Vốn là một nhà thơ lãng mạn, sang<br />
gặp Quỳnh - con gái ông Huấn đạọ. Năm lĩnh vực văn xuôi, Lưu Trọng Lư tiếp tục<br />
nào cũng ghé thăm, giữa hai người đã có hướng ngòi bút về sự lãng mạn trong việc<br />
tình cảm gắn kết từ tuổi thơ.Từ kỉ niệm lựa chọn đề tài. Tác giả tập trung tái hiện<br />
tuổi thơ đó, tác giả đã viết nên một câu con người trong môi trường đô thị để cảm<br />
chuyện tình bất thành. nhận và biểu hiện đời sống đương thời, đặc<br />
Những kí ức của gia đình, dòng tộc biệt là đời sống của những người cùng<br />
một lần nữa được Lưu Trọng Lư sử dụng sống chung bầu không khí với ông được tái<br />
trong tiểu thuyết Dòng họ. Đây: “được coi hiện khá toàn diện. Việc Lưu Trọng Lư<br />
như một cuốn tiểu luận kiêm hồi ức về gia quan tâm miêu tả cuộc sống của những con<br />
đình và quê hương tác giả” [5, 1081]. Là người lỡ vận đã cho thấy ông thực sự là<br />
cuốn tiểu luận nhưng không chỉ có những một nhà lãng mạn chủ nghĩa, chính tâm<br />
triết lí, những lập luận mà thấm đượm thức lãng mạn chứ không phải cái gì khác<br />
những lời mượt mà, đầy chất thơ. Thời thơ đã khiến ông tìm đến đề tài mang tính đặc<br />
ấu của tác giả được tái hiện khá đầy đủ thù này. Kỷ niệm riêng tư không phải là đề<br />
trong tác phẩm này. Và tác giả tự nhận tài riêng của văn học lãng mạn hay những<br />
mình là người chép sử: “Người chép sử - vì tác phẩm viết theo khuynh hướng lãng mạn<br />
tôi cũng có quyền xem mình như một nhà chủ nghĩa. Nhưng phải nhận rằng ở loại<br />
chép sử” [5, 1107]. Bắt đầu từ khi ông biết hình sáng tác này, đề tài kỷ niệm riêng tư<br />
nhận thức, và biết buồn, biết đau nỗi đau được đặc biệt ưa thích và có những điểm<br />
của người lớn. Từ lúc tác giả đi học chữ nhấn đặc thù; do vậy, ở mảng văn xuôi tự<br />
Hán cho đến lúc được chuyển tới học ở sự của Lưu Trọng Lư, những kí ức về tuổi<br />
trường Tây. Rồi những hồi ức về cha, mẹ, thơ, về bản thân, về gia đình tác giả thường<br />
ông ngoại, Mệ ngoại, các anh em, những xuyên được sử dụng. Có thể khẳng định<br />
tình bạn thời tuổi thơ, về quê hương… đều Lưu Trọng Lư không chỉ là nhà Thơ mới<br />
được Lưu Trọng Lư đư vào trong tác phẩm nổi tiếng mà còn là một cây bút văn xuôi<br />
như đối tượng của trần thuật. với những đóng góp đáng ghi nhận cho văn<br />
<br />
51<br />
VỀ M T SỐ ĐỀ TÀI NỔI BẬT TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ LƯU TRỌNG LƯ THỜI KÌ TRƯỚC 1945<br />
<br />
<br />
xuôi Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. ngắn, tiểu thuyết, tập 1 (Lại Nguyên Ân -<br />
Hoàng Minh sưu tầm, biên soạn), Nxb Lao<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO động - Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông<br />
1. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn Tây, Hà Nội.<br />
học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 5. Lưu Trọng Lư (2011), Tác phẩm - truyện<br />
2. Lại Nguyên Ân (2011), “Văn xuôi tự sự Lưu ngắn, tiểu thuyết, tập 2 (Lại Nguyên Ân -<br />
Trọng Lư”, Lưu Trọng Lư, tác phẩm - truyện Hoàng Minh sưu tầm, biên soạn), Nxb Lao<br />
ngắn, tiểu thuyết, tập 1, Nxb Lao động - Trung động - Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông<br />
tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. Tây, Hà Nội.<br />
3. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm, 6. Trương Tửu (2007), Tuyển tập nghiên cứu<br />
Nxb Văn học, Hà Nội. phê bình, Nxb Lao động - Trung tâm Văn hóa<br />
- Ngôn ngữ Đông Tây.<br />
4. Lưu Trọng Lư (2011), Tác phẩm - truyện<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 17/02/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />